Tài liệu ôn HSG Vật Lí THCS

69 360 2
Tài liệu ôn HSG Vật Lí THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập : Quang học 7 A. Lý thuyết 1/ Khái niệm cơ bản: - Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. - Ta nhìn thấy đợc một vật khi có ánh sáng từ vật đó mang đến mắt ta. ánh sáng ấy có thể do vật tự nó phát ra (Nguồn sáng) hoặc hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Các vật ấy đợc gọi là vật sáng. - Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đờng thẳng. - Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng một đờng thẳng có hớng gọi là tia sáng. - Nếu nguồn sáng có kích thớc nhỏ, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối. - Nếu nguồn sáng có kích thớc lớn, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối và vùng nửa tối. 2/ Sự phản xạ ánh sáng. - Định luật phản xạ ánh sáng. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến với gơng ở điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. - Nếu đặt một vật trớc gơng phẳng thì ta quan sát đợc ảnh của vật trong gơng. + ảnh trong gơng phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gơng. + Vùng quan sát đợc là vùng chứa các vật nằm trớc gơng mà ta thấy ảnh của các vật đó khi nhìn vào gơng. + Vùng quan sát đợc phụ thuộc vào kích thớc của gơng và vị trí đặt mắt. 3. Gơng Phẳng. 4. Gơng cầu lồi. 5. Gơng cầu lõm. 6. Chú ý - điểm sáng là giao của chùm sáng tới(vật thật) hoặc giao của chùm sáng tới kéo dài (vật ảo) - ảnh của điểm sáng là giao của chùm phản xạ(ảnh thật),hoặc giao của chùm phản xạ kéo dài(ảnh ảo) - một tia sáng SI tới gơng phẳng,để tia phản xạ từ gơng đi qua một điểm M cho trớc thì tia tới phải có đờng kéo dài đi qua ảnh của điểm M. - Quy ớc biểu diễn một chùm sáng bằng cách vẽ 2 tia giới hạn của chùm sáng đó chùm tia sáng từ điểm S tới gơng giới hạn bởi 2 tia tới đi sát mép gơng,chùm tia giới hạn tơng ứng có đờng kéo dài đi qua ảnh của S. - có 2 cách vẽ anh của một điểm sáng: + Vận dụng tính chất đối xứng của vật và ảnh qua mặt gơng. + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng và kiến thức 4 ở trên. - có 2 cách vẽ tia phản xạ của một tia tới cho trớc: + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng:vẽ pháp tuýến,đo góc tới,vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới. + Vận dụng kiến thức 4 ở trên: Vẽ ảnh của điểm sáng,vẽ tia phản xạ có đờng keó dài đi qua ảnh của điểm sáng. (Tơng tự củng có 2 cách vẽ tia tới của một tia phản xạ cho trớc) 1 - ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là tập hợp ảnh của các điểm sáng trên vật,do đó để vẽ ảnh của một vật ta vẽ ảnh của một số điểm đặc biệt trên vật rồi nối lại. - Trong hệ gơng ánh sáng có thể bị phản xạ nhièu lần,cứ mỗi lần phản xạ thì tạo ra một ảnh của điểm sáng.ảnh tạo bởi gơng lần trớc là vật của gơng ở lần phản xạ tiếp theo B. Bài tập: I. Loại 1: Bài tập về sự truyền thẳng của ánh sáng. Ph ơng pháp giả i : Dựa trên định luật truyền thẳng ánh sáng. B i 1 : Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn ngời ta đặt 1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua tâm và vuông góc với đĩa. a) Tìm đờng kính của bóng đen in trên màn biết đờng kính của đĩa d = 20cm và đĩa cách điểm sáng 50 cm. b) Cần di chuyển đĩa theo phơng vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để đ- ờng kính bóng đen giảm đi một nửa? c) Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v= 2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đờng kính của bóng đen. d) Giữ nguyên vị trí của đĩa và màn nh câu b thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu đờng kính d 1 = 8cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đờng kính bóng đen vẫn nh câu a. Tìm diện tích của vùng nửa tối xung quanh bóng đen? Giải a) Gọi AB, AB lần lợt là đờng kính của đĩa và của bóng đen. Theo định lý Talet ta có: cm SI SIAB BA SI SI BA AB 80 50 200.20'. '' ''' ==== b) Gọi A 2 , B 2 lần lợt là trung điểm của IA và IB. Để đờng kính bóng đen giảm đi một nửa(tức là A 2 B 2 ) thì đĩa AB phải nằm ở vị trí A 1 B 1 . Vì vậy đĩa AB phải dịch chuyển về phía màn . Theo định lý Talet ta có : cmSI BA BA SI SI SI BA BA 100200. 40 20 '. ' 22 11 1 1 22 11 ==== Vậy cần dịch chuyển đĩa một đoạn II 1 = SI 1 SI = 100-50 = 50 cm c) Thời gian để đĩa đi đợc quãng đờng I I 1 là: t = v s = v II 1 = 2 5,0 = 0,25 s Tốc độ thay đổi đờng kính của bóng đen là: v = t BA -BA 22 = 25,0 4,08,0 = 1,6m/s d) Gọi CD là đờng kính vật sáng, O là tâm .Ta có: 2 S A B A 1 B 1 I I 1 A' A 2 I' B 2 B' 4 1 4 1 80 20 33 3333 = + == = IIMI MI BA BA IM MI => MI 3 = cm II 3 100 3 3 = Mặt khác cmMIMO BA CD MI MO 3 40 3 100 5 2 5 2 5 2 20 8 3 333 =ì===== => OI 3 = MI 3 MO = cm20 3 60 3 40 3 100 == Vậy đặt vật sáng cách đĩa một khoảng là 20 cm - Diện tích vùng nửa tối S = 22222 2 15080)4080(14,3)( cmAIAI = B i 2 : Ngời ta dự định mắc 4 bóng đèn tròn ở 4 góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4 m và một quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh là 0,8 m (khoảng cách từ trục đến đầu cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn. Hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt quay, không có điểm nào trên mặt sàn loang loáng. Giải Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn sáng loang loáng thì bóng của đầu mút cánh quạt chỉ in trên tờng và tối đa là đến chân tờng C,D vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trờng hợp cho một bóng, còn lại là tơng tự. Gọi L là đờng chéo của trần nhà thì L = 4 2 = 5,7 m Khoảng cách từ bóng đèn đến góc chân tờng đối diện: S 1 D = 22 LH = 22 )24()2,3( + =6,5 m T là điểm treo quạt, O là tâm quay của quạt A,B là các đầu mút khi cánh quạt quay. Xét S 1 IS 3 ta có m L H R IT SS AB OI IT OI SS AB 45,0 7,5 2 2,3 .8,0.2 2 .2 3131 ===ì== Khoảng cách từ quạt đến điểm treo: OT = IT OI = 1,6 0,45 = 1,15 m Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m. B i 3: Một điểm sáng S cách màn một khoảng cách SH = 1m. Tại trung điểm M của SH ng ời ta đặt tấm bìa hình tròn, vuông góc với SH. a- Tính bán kính vùng tối trên màn nếu bán kính bìa là R = 10 cm. b- Thay điểm sáng S bằng một hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm. Tìm bán kính vùng tối và vùng nửa tối. Đs: a) 20 cm b) Vùng tối: 18 cm Vùng nửa tối: 4 cm 3 M C A 3 B 3 D B 2 B I A A 2 I 3 O L T I B A S 1 S 3 D C O H R Bi 4: Một ngời có chiều cao h, đứng ngay dới ngọn đèn treo ở độ cao H (H > h). Ngời này b- ớc đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất. ĐS: V = v hH H ì Bài 5: Một ngời có chiều cao AB đứng gần một cột điện CD. Trên đỉnh cột có một bóng đèn nhỏ. Bóng ngời có chiều dài A B . a) Nếu ngời đó bớc ra xa cột thêm c = 1,5m, thì bóng dài thêm d = 0,5m. Hỏi nếu lúc ban đầu ngời đó đi vào gần thêm c = 1m thì bóng ngắn đi bao nhiêu? b) Chiều cao cột điện là 6,4m.Hãy tính chiều cao của ngời? Gii: D a) t AC = b; AB = a * Ta có pt lúc đầu: AB = AB = a (1) CD CB a+b * Khi lùi ra xa: AB = A 1 B 1 = a + d CD CB 1 (a+d) + (b+c) B 1 B AB = a + 0,5 (2) CD a + b + 2 * Khi tiến lại gần: AB = a x = a - x (3) a b CD a x +(b -1) a + b (x + 1) B 1 B A 1 A C Từ (1) và (2) AB = a = a + 0,5 = 0,5 (4) CD a +b a + b +2 2 Từ (3) AB = a = a - x = x (5) CD a +b a + b (x + 1) x + 1 Từ (4) và (5) 0,5 = x = x = 1/3 (m) 2 x + 1 Từ (4) AB = 1 AB = CD = 1,6 (m) CD 4 4 LƯU ý: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a = c = a + c b d b +d a = c = a - c b d b - d 4 Loại 2: Vẽ đờng đi của tia sáng qua gơng phẳng, ảnh của vật qua gơng phẳng. Phơng pháp giải: - Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. - Dựa vào tính chất ảnh của vật qua gơng phẳng: + Tia phản xạ có đờng kéo dài đi qua ảnh của điểm sáng phát ra tia tới. Bài 1: Hai tia sáng song song đi trong cùng mặt phẳng tới rọi lên cùng một gơng phẳng (hình bên). Hãy chứng minh rằng hai tia phản xạ cũng song song với nhau. Bài 2: Hai tia sáng đi trong cùng mặt phẳng theo hai phơng vuông góc với nhau rọi tới cùng một g- ơng phẳng (hình bên). Hãy chứng minh rằng hai tia phản xạ cũng vuông góc với nhau. B i 3 : Hai gơng phẳng G 1 , G 2 làm với nhau một góc nhọn nh hình 3.12. S là một điểm sáng, M là vị trí đặt mắt. Hãy trình bày cách vẽ đờng đi tia sáng từ S phản xạ lần lợt trên G 1 , rồi G 2 và tới mắt. M S B i 4: Cho 2 gơng phẳng M và N có hợp với nhau một góc và có mặt phản xạ hớng vào nhau. A, B là hai điểm nằm trong khoảng 2 gơng. Hãy trình bày cách vẽ đờng đi của tia sáng từ A phản xạ lần lợt trên 2 gơng M, N rồi truyền đến B trong các trờng hợp sau: a) là góc nhọn b) lầ góc tù c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện đợc. Giải a,b) Gọi A là ảnh của A qua M, B là ảnh của B qua N. 5 A A B B O I J (N) (M) A A B B O J I (M) (N) S S I J Tia phản xạ từ I qua (M) phải có đờng kéo dài đi qua A. Để tia phản xạ qua (N) ở J đi qua điểm B thì tia tới tại J phải có đờng kéo dài đi qua B. Từ đó trong cả hai trờng hợp của ta có cách vẽ sau: - Dựng ảnh A của A qua (M) (A đối xứng A qua (M) - Dựng ảnh B của B qua (N) (B đối xứng B qua (N) - Nối AB cắt (M) và (N) lần lợt tại I và J - Tia A IJB là tia cần vẽ. c) Đối với hai điểm A, B cho trớc. Bài toán chỉ vẽ đợc khi AB cắt cả hai gơng (M) và(N) Bi 5 : Hai gơng phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách gơng (M) một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên đờng thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h. a) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gơng (N) tại I và truyền qua O. b) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lợt trên gơng (N) tại H, trên gơng (M) tại K rồi truyền qua O. c) Tính các khoảng cách từ I, K, H tới AB. Giải a) Vẽ đờng đi của tia SIO - Vì tia phản xạ từ IO phải có đờng kéo dài đi qua S (là ảnh của S qua (N). - Cách vẽ: Lấy S đối xứng với S qua (N). Nối SO cắt (N) tại I. Tia SIO là tia sáng cần vẽ. b) Vẽ đờng đi của tia sáng SHKO. - Đối với gơng (N) tia phản xạ HK phải có đờng kéo dài đi qua ảnh S của S qua (N). - Đối với gơng (M) để tia phản xạ từ KO đi qua O thì tia tới HK phải có đờng kéo dài đi qua ảnh O của O qua (M). Vì vậy ta có cách vẽ: - Lấy S đối xứng với S qua (N); O đối xứng với O qua (M). Nối OS cắt (N) tại H cắt (M) tại K. Tia SHKO là tia cần vẽ. c) Tính IB, HB, KA. 6 O I H S S A B C K O (N) (M) Vì IB là đờng trung bình của SSO nên IB = 22 hOS = Vì HB //OC => CS BS CO HB ' ' ' = => HB = h d ad CO CS BS . 2 '. ' ' = Vì BH // AK => h d ad h d ad ad ad HB BS AS AK AS BS AK HB . 2 2 . 2 )( . )2( . = = = = Bi 6 : Bốn gơng phẳng G 1 , G 2 , G 3 , G 4 quay mặt sáng vào nhau làm thành 4 mặt bên của một hình hộp chữ nhật. Chính giữa gơng G 1 có một lỗ nhỏ A. a) Vẽ đờng đi của một tia sáng (trên mặt phẳng giấy vẽ) đi từ ngoài vào lỗ A sau khi phản xạ lần lợt trên các gơng G 2 ; G 3 ; G 4 rồi lại qua lỗ A đi ra ngoài. b) Tính đờng đi của tia sáng trong trờng hợp nói trên. Quãng đờng đi có phụ thuộc vào vị trí lỗ A hay không? Giải a) Vẽ đờng đi tia sáng. - Tia tới G 2 là AI 1 cho tia phản xạ I 1 I 2 có đờng kéo dài đi qua A 2 (là ảnh A qua G 2 ) - Tia tới G 3 là I 1 I 2 cho tia phản xạ I 2 I 3 có đờng kéo dài đi qua A 4 (là ảnh A 2 qua G 3 ) - Tia tới G 4 là I 2 I 3 cho tia phản xạ I 3 A có đờng kéo dài đi qua A 6 (là ảnh A 4 qua G 4 ) Mặt khác để tia phản xạ I 3 A đi qua đúng điểm A thì tia tới I 2 I 3 phải có đờng kéo dài đi qua A 3 (là ảnh của A qua G 4 ). Muốn tia I 2 I 3 có đờng kéo dài đi qua A 3 thì tia tới gơng G 3 là I 1 I 2 phải có đờng kéo dài đi qua A 5 (là ảnh của A 3 qua G 3 ). Cách vẽ: Lấy A 2 đối xứng với A qua G 2 ; A 3 đối xứng với A qua G 4 Lấy A 4 đối xứng với A 2 qua G 3 ; A 6 Đối xứng với A 4 qua G 4 Lấy A 5 đối xứng với A 3 qua G 3 Nối A 2 A 5 cắt G 2 và G 3 tại I 1 , I 2 Nối A 3 A 4 cắt G 3 và G 4 tại I 2 , I 3 , tia AI 1 I 2 I 3 A là tia cần vẽ. b) Do tính chất đối xứng nên tổng đờng đi của tia sáng bằng hai lần đờng chéo của hình chữ nhật. Đờng đi này không phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên G 1 . 7 (G 1 ) A (G 2 ) (G 3 ) (G 4 ) A I 1 I 2 I 3 A 3 A 2 A 4 A 5 A 6 Bi 7: Hai gơng phẳng M 1 , M 2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn d. Trên đờng thẳng song song với hai gơng có hai điểm S, O với các khoảng cách đợc cho nh hình vẽ a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gơng M 1 tại I, phản xạ đến gơng M 2 tại J rồi phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B Gi i a) Chọn S 1 đối xứng S qua gơng M 1 ; Chọn O 1 đối xứng O qua gơng M 2 , nối S 1 O 1 cắt gơng M 1 tại I , gơng M 2 tại J. Nối SIJO ta đợc tia cần vẽ b) S 1 AI ~ S 1 BJ da a BS AS BJ AI + == 1 1 AI = da a + .BJ (1) Xét S 1 AI ~ S 1 HO 1 d a HS AS HO AI 2 1 1 1 == AI = h d a . 2 thau vào (1) ta đợc BJ = d hda 2 ).( + Bi 8 : Ba gơng phẳng (G 1 ), (G 21 ), (G 3 ) đợc lắp thành một lăng trụ đáy tam giác cân nh hình vẽ Trên gơng (G 1 ) có một lỗ nhỏ S. Ngời ta chiếu một chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phơng vuông góc với (G 1 ). Tia sáng sau khi phản xạ lần lợt trên các gơng lại đi ra ngoài qua lỗ S và không bị lệch so với phơng của tia chiếu đi vào. Hãy xác định góc hợp bởi giữa các cặp gơng với nhau Gii : Vì sau khi phản xạ lần lợt trên các gơng, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới g- ơng G 3 theo hớng vuông góc với mặt gơng. Trên hình vẽ ta thấy : Tại I : 21 II = = A Tại K: 21 KK = Mặt khác 1 K = AII 2 21 =+ Do KRBC CBK 2 == ACB 2 == Trong ABC có 0 180 =++ CBA 0 0 0 36 5 180 180 5 2 2 ====++ AAAAA 0 72 2 === ACB 8 Bài9: Các gơng phẳng AB,BC,CD đợc sắp xếp nh hình vẽ. ABCD là một hình chữ nhật có AB = a, BC = b; S là một điểm sáng nằm trên AD và biết SA = b 1. a) Dựng tia sáng đi từ S, phản xạ lần lợt trên mỗi gơng AB,BC,CD một lần rồi trở lại S. b) Tính khoảng cách a 1 từ A đến điểm tới trên gơng AB. A B S D C Gii: S 1 S 2 I 1 A B I 2 S D C H I 3 S 3 Cách vẽ: a)B1: Dng nh S 1 ca S qua gơng AB Dng nh S 2 ca S 1 qua gơng B C Dng nh S 3 ca S 2 qua gơng CD B2: Nối SS 3 x CD tại I 3 ; Nối S 2 I 3 x BC tại I 2 ; Nối S 1 I 2 x AB tại I 1 ; B3: Nối S I 1 I 2 I 3 S ta đợc đờng truyền tia sáng cần vẽ. b) SI 1 // I 2 I 3 S I 1 I 2 I 3 là hình bình hành SI 1 = I 2 I 3 I 1 I 2 // SI 3 vậy AI 1 S = C I 3 I 2 C I 2 = AS = b 1 C I 3 = AI 1 = a 1 Xét I 3 C I 2 đồng dạng với I 3 H S 2 có I 3 H = S 2 H a 1 + a = b 1 + b (1) I 3 C IC a 1 b 1 a 1 = a.b 1 b Chú ý : từ (1) các cạnh hbh // các đờng chéo ABCD nên ta có thể dựng đơn giản câu a: (dựng hbh có 1 đỉnh là S nội tiếp trong hcn ABCD có các cạnh // với các đờng chéo của ABCD) Bài 10: Hai mẩu gơng phẳng nhỏ nằm cách nhau và cách một nguồn điểm những khoảng nh nhau. Góc giữa hai gơng phải bằng bao nhiêu để sau hai lần phản xạ thì tia sáng a) hớng thẳng về nguồn b) quay ngợc trở lại nguồn theo đờng cũ. . S G 1 G 2 . S a)Sau 2 ln phn x m tia sỏng i thng ti ngun thỡ tia sỏng vch ra mt tam giac u. Vỡ vy gúc ti cỏc gng i = i = 30 0 Góc phụ với chúng làƠ =60 0 9 A i i i 1 i 1 B ABO là đều = 60 0 G 1 Ơ Ơ G 2 b) Để tia sáng quay trở lại nguồn theo đờng cũ thì nó phải rọi vuông góc lên gơng G 2 ABO vuông tại B, đồng . S thời góc tới G 1 vẫn phải là i = 30 0 Ơ = 60 0 = 30 0 A i i G 1 Ơ G 2 Loại 3 : Vận tốc chuyển động của ảnh qua G ơng. Ph ơng pháp giải: Dựa vào tính chất ảnh của một vật qua gơng phẳng: ảnh của một vật qua gơng phẳng bằng vật và cách vật một khoảng bằng từ vật đến gơng (ảnh và vật đối xứng nhau qua gơng phẳng) Bài 1 Một ngời đứng trớc một gơng phẳng. Hỏi ngời đó thấy ảnh của mình trong gơng chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu khi: a)Gơng lùi ra xa theo phơng vuông góc với mặt gơng với vận tốc v = 0,5m/s. b)Ngời đó tiến lại gần gơng với vận tốc v = 0,5m/s. Giải: . B B 1 B 2 A G 1 G 2 A 1 A 2 Kí hiệu AB là ngời; G 1 , G 2 là vị trí của gơng vào thời điểm t 1 , t 2 . A 1 B 1 và A 2 B 2 lần lợt là 2 ảnh tơng ứng G 1 A = G 1 A 1 G 2 A = G 2 A 2 Khi ngời đứng yên thì v chuyển động của ảnh là: v = A 1 A 2 (1) t 2 t 1 Do A 1 A 2 = AA 2 AA 1 = 2G 2 A 2G 1 A = 2G 1 G 2 (2) Thay vào (1) có: v = 2G 1 G 2 = 2v = 1m/s t 2 t 1 b) trong trờng hợp gơng cố định còn ngời tiến lại gần thì độ dịch chuyển của ảnh với ngời S = A 1 A 1 A 2 A 2 = 2 A 1 G 2 A 2 G = 2 A 1 A 2 Do vậy vtốc của ảnh đối với ngời B 1 B 2 B 2 B 1 v = 2A 1 A 2 = 2v = 1m/s t 2 t 1 10 [...]... vu«ng Gãc cßn l¹i G1OG2 = 900 PHẦN II - NHIỆT HỌC Lí thuyết CHUN ĐỀ KIẾN THỨC CƠ BẢN: S G1 S1 SI1OI2 lµ hcn NÂNG CAO PHẦN NHIỆT HỌC THCS Ơ điều kiện thường, vật chất tồn tại ở ba trạng thái: rắn – lỏng – khí Vật chất có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái Muốn vật chất thay đổi trạng thái, ta phải làm tăng hoặc giảm nhiệt năng của vật Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên mà chưa chuyển thể... tia nhiệt đi thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không Nhiệt lượng ln được truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn cho đến khi hai vật có nhiệt độ bằng nhau CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Nhiệt lượng toả ra bằng với nhiệt lượng thu vào: Qtoả = Qthu Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn tồn m (kg) nhiên liệu: Q = q m (J) CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT Dạng 1: Tính hiệu... suốt qúa trình chuyển thể, nhiệt độ của khối chất khơng thay đổi Nhiệt lượng vật cần thu vào (toả ra) để chuyển thể ở nhiệt độ chuyển thể được tính bởi cơng thức: Q = m.λ - Nhiệt lượng có thể được truyền qua ba hình thức: +Dẫn nhiệt :là hình thức truyền nhiệt từ phần này sang phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác +Đối lưu :là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc... v« cïng lín, v«n kÕ V1 chØ 10V, v«n kÕ V2 chØ 12V TÝnh UAB 3 Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ V1 a Chøng tá A R r»ng UMP = U4 R2 R3 B 1 U1 b Cho R1 = 1 Ω ; R2 = 2 Ω R3 V2 = 3 Ω ; R4 = 4 Ω ; R5= 2 Ω ; R6= 1 Ω TÝnh UAB = 42V; UMP ;UNQ UPN R1 M R2 N A 4 R3 B R4 R5 P R6 Q Trong m¹ch ®iƯn nh bµi 3, cho biÕt R1 = 2 R2 = 3R3 ; R4= R5 = 2R6 UMP = 1V TÝnh UAB 5 Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ §iƯn trë v«n kÕ v« cïng lín R1... ®iƯn trêng trong vËt dÉn ®ã Mn vËy chØ cÇn nèi 2 ®Çu vËt dÉn víi 2 cùc cđa ngn ®iƯn thµnh m¹ch kÝn Cµng gÇn cùc d¬ng cđa ngn ®iƯn thÕ cµng cao Quy ø¬c ®iƯn thÕ t¹i cùc d¬ng cđa ngn ®iƯn , ®iƯn thÕ lµ lín nhÊt , ®iƯn thÕ t¹i cùc ©m cđa ngn ®iƯn b»ng 0 Quy íc chiỊu dßng ®iƯn lµ chiỊu chun dêi cã híng cđa c¸c h¹t mang ®iƯn tÝch d¬ng, Theo quy íc ®ã ë bªn ngoµi ngn ®iƯn dßng ®iƯn cã chiỊu ®i tõ cùc d¬ng,... thn víi ®iƯn trë cđa chóng) ⇒ Ui=U Ri/R Tõ t/s 3 → nÕu cã n ®iƯn trë gièng nhau m¾c nèi tiÕp th× ®iƯn trë cđa ®o¹n m¹ch lµ R =nr Còng tõ tÝnh chÊt 3 → ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp lu«n lín h¬n mçi ®iƯn trë thµnh phÇn Bµi tËp vỊ m¹ch ®iƯn nèi tiÕp song song vµ hçn hỵp Bµi 1: Cã hai ®iƯn trë, BiÕt R1 =4R2 LÇn lỵt ®Ỉt vµo hai ®Çu ®iƯn trë R1 vµ R2 mét hiƯu ®iƯn thÕ U =16V th× cêng ®é dßng... diƯn S2 th× dßng ®iƯn qua d©y lµ I 2 = 3.04A TÝnh tiÕt diƯn S2 cđa ®o¹n d©y thø hai (0,38mm2) Bµi 3 : Mét bãng ®Ìn 6V ®ỵc m¾c vµo § mét ngn ®iƯn qua mét biÕn trë §iƯn trë cđa bãng ®Ìn b»ng 3 Ω §iƯn trë lín nhÊt cđa biÕn trë lµ 20 Ω Ampe kÕ chØ 1,56A khi con ch¹y ë vÞ trÝ M a) TÝnh hiƯu ®iƯn thÕ cđa ngn A ®iƯn (36V) M b) Ph¶i ®iỊu chØnh biÕn trë thÕ nµo ®Ĩ bãng ®Ìn s¸ng b×nh thêng ? (Rb = 15 Ω) Bµi 4... K2 cïng ®ãng 3 VÏ s¬ ®å t¬ng ®¬ng cđa m¹ch bªn ®Ĩ tÝnh RAB khi: a K1®ãng, K2 hë b K1 hë, K2 ®ãng c K1 K2 ®Ịu ®ãng 4 Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ BiÕt r»ng A ®iƯn trë Ampe kÕ b»ng kh«ng, ®iƯn trë v«n kÕ lµ lín v« cïng H·y vÏ s¬ ®å t¬ng ®¬ng cđa m¹ch K1 R1 R2 R3 A M A R1 R6 C R2 R7 R D A1 5 R2 N R3 P R1 M R4 E R4 Q R5 R7 R1 B R3 A2 V 5 Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ , cã hai c«ng t¾c K1 vµ K2 C¸c ®iƯn trë R1 =... am pe kÕ ®iƯn trë kh«ng ®¸ng kĨ T×m sè chie cđa ampe kÕ, chiỊu dßng qua A Bµi 7: ( 5 ® ) Cho m¹ch ®iƯn ( h×nh vÏ ) BiÕt R1 = R3 = R4= 4 Ω , R2= 2 Ω , U = 6 V a Nèi A, D b»ng mét v«n kÕ cã ®iƯn trë rÊt lín T×m chØ sècđa v«n kÕ? b Nèi A, D b»ng mét Ampe kÕ cã ®iƯn trë kh«ng ®¸ng kĨ T×m sè chØ cđa Ampe kÕ vµ ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa m¹ch Bµi 8: Cho m¹ch ®iƯn cã s¬ ®å nh h×nh vÏ Trong ®ã: UAB = 12V, R1 =... TÝnh c¸c ®iƯn trë R2vµ R3 b) So s¸nh c«ng st tiªu thơ cđa ®o¹n m¹ch AB trong 2 trêng hỵp ( trêng hỵp nh h×nh vÏ vµ trêng hỵp thay ampe kÕ b»ng v«n kÕ) 30 Bµi 6: a Sè chØ cđa v«n kÕ V«n kÕ cã ®iƯn trë rÊt lín nªn dßng ®iƯn kh«ng ®i qua v«n kÕ S¬ ®å m¹ch ®iƯn [(R2 nt R3) // R1] nt R4 - Sè chØ cđa ampe kÕ chØ hiƯu ®iƯn thÕ UMB - §iƯn trë t¬ng ®¬ng: R23 = R2 + R3 = 12 Ω R123 = R1 ⋅ R 23 = 4Ω R1 + R 23 RAB . pháp giải: Dựa vào tính chất ảnh của một vật qua gơng phẳng: ảnh của một vật qua gơng phẳng bằng vật và cách vật một khoảng bằng từ vật đến gơng (ảnh và vật đối xứng nhau qua gơng phẳng) Bài. đặt một vật trớc gơng phẳng thì ta quan sát đợc ảnh của vật trong gơng. + ảnh trong gơng phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gơng. + Vùng quan sát đợc là vùng chứa các vật nằm. xạ cho trớc) 1 - ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là tập hợp ảnh của các điểm sáng trên vật, do đó để vẽ ảnh của một vật ta vẽ ảnh của một số điểm đặc biệt trên vật rồi nối lại. - Trong hệ gơng

Ngày đăng: 27/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • U­­­2=Vc-VB = 24 (V) U4 = VD - VB = 22,5 (V)

  • Lêi gi¶i

    • Lêi gi¶i

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan