Tiết 16 - LT -Hình 8

12 121 0
Tiết 16 - LT -Hình 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV THỰC HIỆN : VŨ KIM HUỆ Hình bình hành Tứ giác Hình thang cân Có 3 góc vuông Có 1 góc vuông Có 1 góc vuông Có hai đường chéo bằng nhau Hình chữ nhật Bài tập: Hoàn thành sơ đồ nhận biết hình chữ nhật sau: C©u hái kiÓm tra bµi cò Bài tập1: Phát biểu sau đúng hay sai? Mệnh đề Đúng Sai Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật C©u hái kiÓm tra bµi cò Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật. C B A D O X X X X M CB A H K Bài tập : Cho tam giác ABC có  = 90 ; AB = 7cm; AC = 24cm. M là trung điểm của BC. a)Tính độ dài trung tuyến AM. b) Vẽ MH vng góc với AB; MK vng góc với AC. Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao? // Giải . a/ Trong tam giác ABC vng tại A.Theo Pi ta go ta có 25625247 2222 ==+=+= ACABBC b/ Tứ giác AHMK là hình chữ nhật vì có : 0 90 ˆˆ ˆ === KHA TiÕt 16 - lun tËp Mà AM = BC : 2 = 25 : 2 = 12,5cm ( Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC vng tại A) . Vậy AM = 12,5 cm TiÕt 16 - luyÖn tËp Bài tập 62: Câu sau đúng hay sai a) Tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn đường kính AB B A C Giải: Ta thấy nếu AB là đường kính của đường tròn thì trung điểm O của AB là tâm của đường tròn đó . Khi đó ta có OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OC = OA = OB Vậy C thuộc đường tròn là đúng O TiÕt 16 - luyÖn tËp Bài tập 62: Câu sau đúng hay sai b) Nếu C thuộc đường tròn đường kính AB ( C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C C O BA Giải: Khi A;B;C là các điểm thuộc đường tròn thì khoảng cách từ tâm O đến các điểm là bằng nhau => OA = OB =OC như vậy O là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến hạ xuống AB và có độ dài bằng nửa cạnh AB Vậy tam giác ABC vuông tại C là đúng TiÕt 16 - luyÖn tËp Bài 63: Tìm x trong hình vẽ A B D C x 10 15 13 AB = 10; BC = 13; DC = 15; AD = x GT: Hình thang ABCD ( AB // DC) có góc A và góc D vuông KL: Tính x Nếu kẻ BH vuông góc CD ta có điều gì? Tứ giác ABHD là hình gì? AD và BH như thế nào? Làm thế nào để tính được BH ? Hãy cho biết HC =? Để tính BH ta làm như thế nào ? H Trong tam giác BHC vuông tại H. Theo pi ta go có BH = 2 2 2 2 13 5 169 25 144 12AC HC − = − = − = = Vậy AD = BH = 12 Giải: Kẻ BH vuông góc CD ta có ⇒ tứ giác ABHD là hình chữ nhật ( có 3 góc vuông) nên BH = AD; AB = HD = 10; ( theo tính chất hcn) Vậy HC = DC – DH = 15 – 10 = 5 µ µ µ 0 90A D H = = = TiÕt 16 - luyÖn tËp Bài tập 65: (sgk/T100) GT: Tứ giác ABCD, AC BD, E;F;G;H là trung điểm của AB;BC;CD DA. ⊥ KL: EFGH là hình gì? Vì sao? D C B A H G F E Khi đề bài cho trung điểm đoạn thẳng ta cần nhớ và liên hệ với tính chất gì đã học? Theo đề bài và quan sát trên hình vẽ có sử dụng được tính chất đường trung bình của tam giác không ? Đó là tam giác nào ? Quan sát trực quan trên hình ta thấy EFGH là hình gì ? Từ (1) và (2) => EH // GF và EH = GF do đó EFGH là hình bình hành ( dh3) (3) Giải: ABD ta có E;H là trung điểm của AB và AD nên EH là đường trung bình => EH // BD và EH = ½ BD (1) Ta có AC BD mà EH // BD => AC EH; mặt khác E;F là trung điểm của AB và BC nên EF là đường trung bình của ABC => EF//AC; Vậy EF EH nên góc E = 90 0 ( 4) ⊥ ⊥ ⊥ BCD có G;F là trung điểm của BC và CD nên GF là đường trung bình => GF // BD và GF = ½ BD (2) Từ (3) và (4) => EFGH là hình chữ nhật ( dh 3) Cho tứ giác và 2 đường chéo vuông góc; cho trung điểm của các cạnh của tứ giác. Yêu cầu chứng minh tứ giác tạo bởi các trung điểm đó là hình chữ nhật Dùng tính chất đường trung bình trong tam giác chứng minh cho tứ giác đó là hình bình hành theo dấu hiệu 3  Dùng tích chất từ vuông góc đến song song chứng minh cho hình bình hành có một góc vuông  Dùng dấu hiệu nhận biết khẳng định tứ giác cần chứng minh là hình chữ nhật Cách chứng minh dạng bài tập 65 [...]...* Xem lại các bài tập đã chữa ; * Học thuộc dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật * Học thuộc tính chất của đường trung tuyến trong tam giác * Làm các bài tập 61 ; 64 SGK/ T 99 - 100 Giờ học kết thúc Xin chào và hẹn gặp lại . vì có : 0 90 ˆˆ ˆ === KHA TiÕt 16 - lun tËp Mà AM = BC : 2 = 25 : 2 = 12,5cm ( Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC vng tại A) . Vậy AM = 12,5 cm TiÕt 16 - luyÖn tËp Bài tập 62: Câu sau. là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OC = OA = OB Vậy C thuộc đường tròn là đúng O TiÕt 16 - luyÖn tËp Bài tập 62: Câu sau đúng hay sai b) Nếu C thuộc đường tròn đường kính AB ( C khác. tuyến hạ xuống AB và có độ dài bằng nửa cạnh AB Vậy tam giác ABC vuông tại C là đúng TiÕt 16 - luyÖn tËp Bài 63: Tìm x trong hình vẽ A B D C x 10 15 13 AB = 10; BC = 13; DC = 15; AD = x GT:

Ngày đăng: 26/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan