KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ HOA KỲ

127 466 0
KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ HOA KỲ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ HOA KỲ Author or Typer: Kyo_91st from http://www.thegioiebook.com/forum Edited by CTptnk from http://www.thegioiebook.com/forum Source: Internet Chương 1: TÍNH LIÊN TỤC VÀ THAY ĐỔI Nước Mỹ bước vào kỷ XXI với kinh tế lớn hết với nhiều số liệu đánh giá thành cơng chưa có Nó khơng phải kinh qua hai chiến tranh giới suy thối tồn cầu nửa đầu kỷ XX, mà phải vượt qua thách thức từ Chiến tranh Lạnh 40 năm với Liên Xô đợt lạm phát sâu sắc, thất nghiệp cao, thâm hụt ngân sách nặng nề phủ nửa cuối kỷ XX Nước Mỹ cuối có giai đoạn ổn định kinh tế vào năm 1990: giá ổn định, thất nghiệp giảm xuống mức thấp vịng gần 30 năm qua, phủ cơng bố thặng dư ngân sách, thị trường chứng khoán tăng vọt chưa thấy Năm 1998, tổng sản phẩm quốc nội Mỹ - gồm tồn sản lượng hàng hóa dịch vụ nước - đạt 8,5 nghìn tỷ USD Mặc dù chiếm chưa đến 5% dân số giới, nước Mỹ lại chiếm tới 25% sản lượng kinh tế toàn giới Nhật Bản, nước có kinh tế đứng thứ hai giới, tạo gần nửa sản lượng Trong kinh tế Nhật Bản nhiều kinh tế khác vật lộn với tăng trưởng chậm vấn đề khác vào năm 1990 kinh tế Mỹ lại có thời kỳ phát triển liên tục kéo dài lịch sử Tuy nhiên, giai đoạn trước đây, bước vào kỷ XXI kinh tế Mỹ trải qua biến động lớn lao Một sóng đổi công nghệ tin học, truyền thông sinh học tác động sâu sắc đến cách thức làm việc nghỉ ngơi người Mỹ Cùng lúc đó, sụp đổ chủ nghĩa cộng sản Liên Xô Đông Âu, gia tăng tiềm lực kinh tế Tây Âu, lên kinh tế đầy tiềm châu Á, mở rộng hội phát triển kinh tế Mỹ Latinh châu Phi hội nhập toàn cầu tăng lên kinh tế tài tạo hội thách thức Tất thay đổi dẫn người Mỹ đến việc phải kiểm tra lại toàn từ cách thức bố trí nơi làm việc vai trị phủ Có lẽ vậy, nhiều người lao động, lịng với trạng mình, nhìn tương lai với tâm trạng khơng chắn Nền kinh tế phải đối mặt với thách thức diễn liên tục dài hạn Mặc dù nhiều người Mỹ có bảo đảm kinh tế số người tích lũy nhiều cải, số lượng đáng kể - đặc biệt bà mẹ không chồng họ - tiếp tục sống cảnh nghèo khó Chênh lệch cải, khơng cao số nước khác, lớn so với nhiều nước Chất lượng môi trường cịn mối lo ngại Một số lượng đáng kể người Mỹ chưa có bảo hiểm y tế Sự già hệ đông đảo người sinh giai đoạn bùng nổ dân số sau Chiến tranh giới thứ hai báo trước gánh nặng hệ thống chăm sóc sức khỏe lương hưu quốc gia vào đầu kỷ XXI Sự hội nhập kinh tế toàn cầu mang đến bất ổn định bên cạnh lợi Đặc biệt, ngành công nghiệp chế tạo truyền thống sa sút, quốc gia bị thâm hụt thương mại lớn dường đảo ngược buôn bán với nước khác Xuyên suốt biến động liên tục đó, nước Mỹ triệt để tuân theo số nguyên tắc hoạt động kinh tế Thứ nhất, điều quan trọng nhất, nước Mỹ trì “nền kinh tế thị trường” Người Mỹ tiếp tục cho kinh tế nhìn chung vận hành tốt định sản xuất định giá hàng hóa hình thành thơng qua hoạt động trao đổi qua lại hàng triệu người mua người bán độc lập, khơng phải phủ hay lợi ích cá nhân lực Người Mỹ tin hệ thống thị trường tự do, giá gần phản ánh giá trị thật đồ vật, dẫn tối ưu cho kinh tế nên sản xuất cần thiết Ngồi việc tin thị trường tự làm gia tăng hiệu kinh tế, người Mỹ coi chúng cách thức nâng cao giá trị trị - đặc biệt cam kết họ tự cá nhân đa nguyên trị chống đối họ việc tập trung quyền lực thái Quả thực, nhà lãnh đạo phủ đưa cam kết với lực lượng thị trường vào thập kỷ 1970, 1980 1990 việc dỡ bỏ quy định bảo hộ ngành hàng không, ngành đường sắt, công ty vận tải, ngân hàng, tổ chức độc quyền điện thoại, ngành dịch vụ điện phải xuất phát từ cạnh tranh thị trường Họ gây áp lực mãnh liệt với nước khác nhằm cải cách kinh tế vận hành nhiều theo nguyên lý thị trường Tuy nhiên, niềm tin người Mỹ vào “doanh nghiệp tự do” khơng loại bỏ vai trị quan trọng phủ Đơi người Mỹ trơng cậy vào phủ để ngăn chặn điều tiết công ty xuất khuynh hướng phát triển nhiều quyền lực đến mức không tuân theo lực lượng thị trường Họ dựa vào phủ để giải vấn đề mà kinh tế tư nhân bỏ qua, từ giáo dục bảo vệ môi trường Và ủng hộ tích cực nguyên lý thị trường, họ sử dụng phủ để ni dưỡng ngành cơng nghiệp mới, chí để bảo vệ cơng ty Mỹ cạnh tranh Như thấy từ cách tiếp cận không quán hoạt động điều tiết phủ, người Mỹ thường bất đồng vai trị thích hợp phủ kinh tế Nhìn chung, từ năm 1930 tận năm 1970, phủ ngày có vai trò lớn can thiệp mạnh mẽ vào kinh tế Nhưng khó khăn kinh tế năm 1960 1970 làm cho người Mỹ trở nên nghi ngờ khả giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội phủ Các chương trình xã hội giai đoạn - bao gồm An sinh xã hội Bảo hiểm y tế cung cấp thu nhập hưu trí bảo hiểm y tế cho người già - trì sau giai đoạn xem xét lại Nhưng phát triển quy mơ phủ liên bang giảm vào năm 1980 Chủ nghĩa thực dụng tính linh hoạt người Mỹ tạo kinh tế động bất thường Sự thay đổi - cho dù tạo thịnh vượng ngày tăng, đổi công nghệ gia tăng buôn bán với nước khác - diễn liên tục lịch sử kinh tế Mỹ Kết từ nước nông nghiệp, nước Mỹ ngày thị hóa nhiều so với cách 100 năm, chí 50 năm Dịch vụ ngày trở nên quan trọng so với ngành công nghiệp truyền thống Trong số ngành công nghiệp, sản xuất hàng loạt nhường chỗ cho sản xuất theo phương thức chun mơn hóa trọng đến tính đa dạng sản phẩm thị hiếu thay đổi khách hàng Các tập đoàn lớn hợp lại, tách ra, tổ chức lại theo nhiều cách khác Các công ty ngành công nghiệp chưa tồn vào kỷ XX đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế quốc gia Người thuê lao động trở nên gia trưởng người làm cơng mong đợi phát huy tính tự chủ cao Các nhà lãnh đạo phủ doanh nghiệp ngày nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc phát triển lực lượng lao động với tay nghề cao linh hoạt nhằm bảo đảm thành công kinh tế đất nước tương lai Cuốn sách xem xét chế vận hành phát triển kinh tế Mỹ Nó bắt đầu với nhìn khái quát chương mô tả lịch sử phát triển kinh tế Mỹ đại chương Tiếp theo, chương bàn hình thái khác doanh nghiệp kinh doanh, từ doanh nghiệp nhỏ tập đoàn đại Chương giải thích vai trị thị trường chứng khốn thị trường tài khác kinh tế Hai chương mơ tả vai trị phủ kinh tế - chương giải thích nhiều cách thức mà phủ định hình điều tiết doanh nghiệp tự do, chương đề cập vấn đề phủ cách quản lý nhịp độ chung hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu ổn định giá cả, tăng trưởng tỷ lệ thất nghiệp thấp Chương xem xét lĩnh vực nơng nghiệp phát triển sách nơng nghiệp Mỹ Chương đề cập vai trò thay đổi lao động kinh tế Mỹ Cuối cùng, chương 10 mơ tả phát triển sách Mỹ liên quan đến thương mại hoạt động kinh tế quốc tế Như chương làm sáng tỏ, cam kết Mỹ thị trường tự trì vào buổi bình minh kỷ XXI, kinh tế Mỹ nhiều việc phải tiến hành Chương 2: NỀN KINH TẾ MỸ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO Trong hệ thống kinh tế, doanh nhân nhà quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động công nghệ để sản xuất phân phối hàng hóa dịch vụ Nhưng phương thức tổ chức sử dụng nhân tố khác lại phản ánh ý tưởng trị quốc gia văn hóa Nước Mỹ thường mô tả kinh tế “tư bản”, khái niệm Các Mác - nhà kinh tế lý thuyết xã hội người Đức kỷ XIX - đặt để mơ tả hệ thống nhóm người kiểm sốt khối lượng lớn tiền tệ, vốn, đưa định kinh tế quan trọng Mác đặt kinh tế tư chủ nghĩa tương phản với kinh tế “xã hội chủ nghĩa”, mơ hình kinh tế tập trung nhiều quyền lực vào hệ thống trị Mác người theo học thuyết ông cho kinh tế tư chủ nghĩa tập trung quyền lực vào tay số nhà kinh doanh giàu có - người lấy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận; ngược lại, kinh tế xã hội chủ nghĩa dường đề cao vai trị kiểm sốt lớn phủ, có xu hướng đặt mục tiêu trị - chẳng hạn phân phối công nguồn tài nguyên xã hội - lên lợi nhuận Trong phạm trù này, dù bị đơn giản hóa mức, có nhân tố đắn ngày chúng thay đổi nhiều Nếu chủ nghĩa tư túy Mác mơ tả tồn biến dạng từ lâu phủ Mỹ nhiều quốc gia khác can thiệp vào kinh tế họ nhằm hạn chế tập trung quyền lực giải nhiều vấn đề xã hội liên quan đến lợi ích thương mại mang tính cá nhân khơng bị kiểm sốt Do vậy, kinh tế Mỹ có lẽ tốt mơ tả kinh tế “hỗn hợp”, phủ đóng vai trò quan trọng với doanh nghiệp tư nhân Mặc dù người Mỹ thường bất đồng ranh giới xác lịng tin với doanh nghiệp tự với quản lý phủ, kinh tế hỗn hợp mà họ xây dựng phát triển thu thành công đáng kể Những nhân tố cấu thành kinh tế Mỹ Nhân tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia Nước Mỹ giàu khoáng sản, đất đai canh tác màu mỡ phú cho khí hậu ơn hồ Nó cịn có đường bờ biển trải dài hai bên bờ Đại Tây Dương Thái Bình Dương vịnh Mêhicô Những sông bắt nguồn từ sâu lục địa hệ thống Hồ Lớn - gồm năm hồ lớn nội địa dọc theo biên giới Mỹ với Canada cung cấp thêm mạng lưới giao thông đường thuỷ Những tuyến đường thủy mở rộng giúp nước Mỹ tạo tăng trưởng kinh tế nhiều năm nối liền 50 bang riêng rẽ thành khối kinh tế thống Nhân tố cấu thành thứ hai lao động, yếu tố chuyển hóa tài nguyên thiên nhiên thành hàng hoá Số lượng nhân cơng sẵn có, điều quan trọng suất lao động họ, góp phần định tình trạng lành mạnh kinh tế Xuyên suốt lịch sử mình, nước Mỹ có tăng trưởng liên tục lực lượng lao động, điều lại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế gần liên tục Cho đến sau Chiến tranh giới thứ nhất, hầu hết số lao động người nhập cư từ châu Âu, họ, người Mỹ gốc Phi, người mà tổ tiên họ bị mang đến Mỹ làm nô lệ Vào năm đầu kỷ XX, có số lượng lớn người châu Á nhập cư vào Mỹ, nhiều người nhập cư Mỹ Latinh đến vào năm sau Mặc dù nước Mỹ trải qua vài thời kỳ thất nghiệp cao thời kỳ khác thiếu cung lao động, có nhiều việc làm người nhập cư lại có xu hướng đến Họ thường sẵn sàng làm việc với mức lương thấp đôi chút so với lương lao động có văn hố; họ nhìn chung phát đạt, kiếm nhiều tiền nhiều so với quê hương Nước Mỹ thịnh vượng làm cho kinh tế phát triển nhanh, đủ sức thu hút nhiều người đến Đối với thành công kinh tế đất nước, chất lượng lao động sẵn có - người sẵn sàng làm việc chăm tay nghề họ - quan trọng số lượng lao động Trong buổi ban đầu nước Mỹ, sống vùng đất hoang vu rộng lớn địi hỏi lao động nặng nhọc, xem nguyên tắc làm việc người Tin lành củng cố thêm nét đặc biệt Sự trọng đặc biệt tới giáo dục, bao gồm đào tạo kỹ thuật dạy nghề, góp phần đưa đến thành công kinh tế cho nước Mỹ, giống ý chí sẵn sàng thử nghiệm thay đổi Tính lưu động lao động quan trọng khả kinh tế Mỹ để thích nghi với điều kiện thay đổi Khi người nhập cư tràn ngập thị trường lao động bờ biển phía Đơng, nhiều người lao động di chuyển vào sâu nội địa, thường đến vùng đất trang trại chờ canh tác Tương tự vậy, hội kinh tế thành phố công nghiệp miền Bắc thu hút người Mỹ da đen đến từ trang trại miền Nam vào nửa đầu kỷ XX Chất lượng lực lượng lao động tiếp tục vấn đề quan trọng Ngày nay, người Mỹ coi “vốn nhân lực” chìa khóa dẫn đến thành công nhiều ngành công nghiệp công nghệ cao, đại Do đó, nhà lãnh đạo phủ quan chức quản lý kinh doanh ngày nhấn mạnh đến tầm quan trọng giáo dục đào tạo để phát triển lực lượng lao động có đầu óc nhanh nhạy kỹ thích hợp cần thiết cho ngành công nghiệp tin học viễn thông Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động phần hệ thống kinh tế Các nguồn lực cần phải tổ chức quản lý để đạt hiệu tối đa Trong kinh tế Mỹ, nhà quản lý, người đáp lại tín hiệu thị trường, đảm nhận chức Cấu trúc quản lý truyền thống Mỹ dựa chuỗi mệnh lệnh từ xuống; quyền lực ban lãnh đạo tối cao, người bảo đảm cho hoạt động kinh doanh thông suốt hiệu quả, xuống tới cấp quản lý thấp khác chịu trách nhiệm điều phối phận doanh nghiệp, người quản đốc phân xưởng Rất nhiều nhiệm vụ lại phân công cho phận khác người lao động Ở nước Mỹ vào đầu kỷ XX, tính chun mơn hóa này, hay phân công lao động, coi phản ánh cách “quản lý khoa học” dựa phân tích hệ thống Rất nhiều doanh nghiệp tiếp tục vận hành với cấu trúc truyền thống, có nhiều doanh nghiệp khác thay đổi quan điểm quản lý Đối mặt với tình trạng cạnh tranh gia tăng tồn cầu, doanh nghiệp Mỹ tìm kiếm cấu trúc tổ chức linh hoạt hơn, đặc biệt ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi tuyển dụng lao động tinh xảo phải phát triển, cải tiến sản phẩm chí đáp ứng thị hiếu khách hàng cách nhanh chóng Việc phân cấp phân công lao động mức ngày bị coi ngăn cản sáng tạo Do vậy, nhiều công ty “san phẳng” cấu trúc tổ chức họ, giảm số lượng nhà quản lý trao quyền nhiều cho nhóm cơng nhân thuộc nhiều lĩnh vực Tất nhiên, trước nhà quản lý nhóm cơng nhân tạo sản phẩm đó, họ phải tổ chức theo kế hoạch kinh doanh Ở Mỹ, tập đoàn kinh doanh chứng tỏ công cụ hữu hiệu việc tập trung vốn cần thiết để tổ chức hoạt động kinh doanh mở rộng hoạt động kinh doanh Tập đoàn tổ chức liên kết tự nguyện chủ sở hữu, gọi người nắm giữ cổ phần, người thành lập doanh nghiệp kinh doanh quản lý tập hợp nguyên tắc điều lệ thống Các tập đồn phải có nguồn tài để trang bị cần thiết cho sản xuất hàng hóa dịch vụ Họ huy động vốn cần thiết cách bán chứng khoán (các cổ phần sở hữu tài sản họ) trái phiếu (giấy vay tiền dài hạn) cho công ty bảo hiểm, ngân hàng, quỹ trợ cấp, cá nhân nhà đầu tư khác Một số tổ chức, đặc biệt ngân hàng, cho tập đoàn doanh nghiệp khác vay tiền trực tiếp Chính phủ liên bang quyền bang xây dựng điều luật quy định chi tiết nhằm bảo đảm an tồn tính lành mạnh cho hệ thống tài khuyến khích luồng thơng tin tự để nhà đầu tư định đầu tư với đầy đủ thông tin Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường toàn sản lượng hàng hóa dịch vụ năm cụ thể Tổng sản lượng Mỹ tăng liên tục, từ 3,4 nghìn tỷ USD năm 1983 lên khoảng 8,5 nghìn tỷ USD năm 1998 Tuy số liệu giúp đánh giá tình trạng lành mạnh kinh tế, chúng không đo hết phương diện phúc lợi quốc gia GDP cho biết giá trị thị trường hàng hóa dịch vụ mà kinh tế tạo ra, khơng đo chất lượng sống quốc gia Và vài biến số quan trọng - ví dụ bình an hạnh phúc cá nhân, mơi trường hay sức khỏe tốt - hoàn toàn nằm ngồi phạm vi Một kinh tế hỗn hợp: Vai trò thị trường Nước Mỹ coi có kinh tế hỗn hợp, doanh nghiệp sở hữu tư nhân phủ đóng vai trị quan trọng Quả thực, số tranh luận kéo dài lịch sử kinh tế Mỹ tập trung vào vai trò tương đối khu vực nhà nước tư nhân Hệ thống doanh nghiệp tự Mỹ nhấn mạnh đến sở hữu tư nhân Các doanh nghiệp tư nhân tạo phần lớn hàng hóa dịch vụ, gần hai phần ba tổng sản lượng kinh tế quốc gia dành cho tiêu dùng cá nhân (một phần ba cịn lại mua phủ doanh nghiệp) Trên thực tế, vai trò người tiêu dùng lớn đến mức quốc gia mơ tả có “nền kinh tế tiêu dùng” Sự nhấn mạnh sở hữu tư nhân xuất phát phần từ niềm tin người Mỹ tự cá nhân Ngay từ thời lập quốc, người Mỹ lo sợ quyền lực mức phủ, họ ln tìm cách hạn chế uy quyền phủ cá nhân - bao gồm vai trị phủ lĩnh vực kinh tế Hơn nữa, người Mỹ nhìn chung tin kinh tế đặc trưng sở hữu tư nhân dường hoạt động hiệu so với kinh tế đặc trưng sở hữu nhà nước Tại vậy? Người Mỹ tin nguồn lực kinh tế giải phóng, cung cầu xác định giá hàng hóa dịch vụ Đến lượt nó, giá mách bảo doanh nghiệp nên sản xuất gì; người muốn loại hàng hóa đặc biệt nhiều lượng cung kinh tế giá hàng hóa tăng lên Điều thu hút ý công ty khác công ty mới, công ty cảm thấy có hội kiếm nhiều lợi nhuận bắt đầu sản xuất hàng hóa nhiều Ngược lại, người có cầu loại hàng hóa giá giảm nhà sản xuất có khả cạnh tranh ngừng kinh doanh tiến hành sản xuất loại hàng hóa khác Một hệ thống kinh tế gọi kinh tế thị trường Trái lại, kinh tế xã hội chủ nghĩa đặc trưng sở hữu nhà nước kế hoạch hóa tập trung nhiều Hầu hết người Mỹ cho kinh tế xã hội chủ nghĩa hiệu phủ, vốn dựa vào thu nhập từ thuế, nắm bắt tín hiệu giá cảm nhận nguyên tắc lực lượng thị trường áp đặt xa so với doanh nghiệp tư nhân Tuy vậy, doanh nghiệp tự có hạn chế Người Mỹ ln tin số dịch vụ nhà nước đảm nhận tốt doanh nghiệp tư nhân Chẳng hạn, Chính phủ Mỹ chịu trách nhiệm chủ yếu hoạt động tư pháp, giáo dục (mặc dù có nhiều trường học trung tâm đào tạo tư nhân), hệ thống đường giao thông, báo cáo thống kê xã hội an ninh quốc phịng Hơn nữa, phủ thường yêu cầu can thiệp vào kinh tế để điều chỉnh tình mà hệ thống giá khơng hoạt động Ví dụ, phủ điều tiết nhà “độc quyền tự nhiên”, sử dụng luật chống độc quyền để kiểm soát ngăn chặn tổ hợp kinh doanh trở nên mạnh đến mức chúng chế ngự lực lượng thị trường Chính phủ giải vấn đề nằm phạm vi lực lượng thị trường Nó cung cấp phúc lợi trợ cấp thất nghiệp cho người khơng có khả tự trang trải, họ gặp rủi ro sống cá nhân bị việc làm biến động kinh tế đột ngột; tốn hầu hết chi phí chăm sóc y tế cho người già người sống cảnh nghèo nàn; phủ điều tiết ngành công nghiệp tư nhân nhằm hạn chế ô nhiễm khơng khí nước; cung cấp khoản vay với lãi suất thấp cho người bị thiệt hại thiên tai; đóng vai trị đầu tàu việc khám phá vũ trụ, ngành có chi phí cao doanh nghiệp tư nhân Trong kinh tế hỗn hợp này, cá nhân giúp định hướng cho kinh tế không thông qua lựa chọn họ người tiêu dùng mà cịn thơng qua phiếu họ bầu chọn quan chức, người thảo sách kinh tế Trong năm gần đây, người tiêu dùng tỏ lo lắng tình trạng an tồn sản phẩm, thảm họa mơi trường số ngành công nghiệp định gây ra, nguy tiềm ẩn sức khoẻ mà người dân phải gánh chịu; phủ đáp ứng lại mối quan ngại việc lập quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nâng cao phúc lợi công cộng nói chung Nền kinh tế Mỹ biến đổi theo cách thức khác Dân số lực lượng lao động dịch chuyển mạnh từ trang trại thành phố, từ cánh đồng vào nhà máy, hết vào ngành công nghiệp dịch vụ Trong kinh tế ngày nay, số lượng nhà cung cấp dịch vụ công cộng cá nhân đông nhiều so với số người sản xuất hàng hóa cơng nghiệp nơng nghiệp Do kinh tế ngày phát triển phức tạp hơn, số liệu thống kê cho thấy xu mang tính dài hạn rõ nét kỷ qua chuyển từ hóa thương mại thập kỷ 1980 1990 Các nhà lập pháp xem xét loạt kiến nghị bảo hộ suốt thời gian này, nhiều kiến nghị số ngành cơng nghiệp Mỹ phải đối mặt với cạnh tranh ngày hiệu nước khác Quốc hội trở nên miễn cưỡng việc trao cho tổng thống quyền tự hành động để thương lượng hiệp định tự hóa thương mại với nước khác Đỉnh cao hành động chấm dứt thời kỳ Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ áp đặt nhiều cấm vận thương mại quốc gia bị nước coi vi phạm chuẩn mực hành vi chấp nhận vấn đề nhân quyền, chủ nghĩa khủng bố, buôn bán ma tuý, phát triển loại vũ khí giết người hàng loạt Mặc dù có thụt lùi tự thương mại, Hoa Kỳ tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại thương lượng quốc tế thập kỷ 1990, phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), hồn thiện Vịng đàm phán thương mại đa phương Urugoay, gia nhập hiệp định đa phương nhằm thiết lập quy định quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại dịch vụ viễn thông tài Tuy nhiên, tận cuối năm 1990, định hướng tương lai sách thương mại Hoa Kỳ cịn chưa chắn Chính thức, quốc gia cam kết thực tự thương mại theo đuổi vịng đàm phán thương mại đa phương mới; tiến hành xây dựng hiệp định tự hóa thương mại khu vực liên quan tới châu Âu, Mỹ Latinh, châu Á; đồng thời tìm cách giải tiếp tranh chấp thương mại song phương với quốc gia khác Nhưng ủng hộ trị cho sách cịn vấn đề Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Hoa Kỳ có ý định rút khỏi kinh tế toàn cầu Một số khủng hoảng tài chính, đặc biệt khủng hoảng làm rung chuyển châu Á vào cuối năm 1990, cho thấy phụ thuộc lẫn ngày tăng thị trường tài tồn cầu Khi Hoa Kỳ quốc gia khác tiến hành xây dựng công cụ để giải ngăn ngừa khủng hoảng vậy, họ nhận thấy xem xét ý tưởng cải cách mà đòi hỏi phải gia tăng phối hợp hợp tác quốc tế năm tới Từ chủ nghĩa bảo hộ tới thương mại tự hóa Hoa Kỳ khơng phải lúc nước chủ trương mạnh mẽ thương mại tự Đơi lịch sử mình, đất nước nghiêng mạnh chủ nghĩa bảo hộ kinh tế (thực thi việc sử dụng loại thuế quan quota nhằm hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi để bảo vệ cơng nghiệp nội địa) Ví dụ, buổi đầu nhà nước cộng hòa này, nhà trị Alexander Hamilton tán thành biểu thuế quan bảo hộ nhằm khuyến khích phát triển cơng nghiệp Mỹ - dẫn mà đất nước tuân thủ hoàn toàn Chủ nghĩa bảo hộ Hoa Kỳ đạt tới đỉnh cao vào năm 1930 việc ban hành Đạo luật Smoot-Hawley, đạo luật làm gia tăng mạnh loại thuế quan Mỹ Đạo luật nhanh chóng dẫn đến trả đũa nước khác góp phần đáng kể vào khủng hoảng kinh tế làm chao đảo nước Mỹ nhiều nước giới suốt năm 1930 Cách tiếp cận sách thương mại Mỹ từ năm 1934 nảy sinh trực tiếp từ kinh nghiệm đáng buồn xung quanh Đạo luật Smoot-Hawley Trong năm đó, Quốc hội thơng qua Đạo luật hiệp định thương mại năm 1934 tạo pháp lệnh có sở pháp lý để cắt bỏ loại thuế quan Mỹ Lúc đó, Bộ trưởng ngoại giao Cordell Hull giải thích: “Các quốc gia khơng thể sản xuất mức để nuôi sống nhân dân họ trì hạnh phúc họ khơng có hội hợp lý để buôn bán với Do đó, ngun tắc Chương trình hiệp định thương mại tảng thiếu nghiệp hịa bình” Sau Chiến tranh giới thứ hai, nhiều nhà lãnh đạo Hoa Kỳ cho ổn định nước trung thành tiếp tục nước đồng minh Mỹ phụ thuộc vào khôi phục kinh tế họ Sự giúp đỡ Mỹ quan trọng khơi phục đó, quốc gia cần thị trường xuất - đặc biệt thị trường Mỹ khổng lồ - để giành lại độc lập kinh tế đạt tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ hỗ trợ cho trình tự hóa thương mại nhân tố chủ chốt việc tạo Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), luật quốc tế quy định thuế quan thương mại ký 23 nước vào năm 1947 Đến cuối thập kỷ 1980, 90 nước tham gia hiệp định Bên cạnh việc đặt luật hành vi cho vấn đề thương mại quốc tế, GATT đỡ đầu số vòng đàm phán thương mại đa phương, Hoa Kỳ tham gia tích cực vào vòng đàm phán này, thường đảm đương vai trị lãnh đạo Vịng đàm phán Urugoay, có tên gọi tiến hành đàm phán Punta del Este, Urugoay, tự hóa thương mại nhiều thập kỷ 1990 Hoa Kỳ tin vào hệ thống thương mại rộng mở dựa quy định luật pháp Từ Chiến tranh giới thứ hai, Tổng thống Mỹ rõ việc tham gia thương mại quốc tế cho phép nhà sản xuất Mỹ tiếp cận với thị trường nước rộng lớn đem lại cho người tiêu dùng Mỹ lựa chọn hàng hóa để mua thoải mái Ngay gần đây, nhà lãnh đạo Mỹ cho cạnh tranh với nhà sản xuất nước giúp làm giá giảm xuống nhiều loại hàng hố, làm giảm áp lực lạm phát Người Mỹ cho thương mại tự mang lại lợi ích cho quốc gia khác Các nhà kinh tế từ lâu thương mại cho phép quốc gia tập trung vào sản xuất loại hàng hóa dịch vụ mà họ tạo cách hiệu - làm gia tăng tiềm sản xuất nói chung tồn cộng đồng quốc gia Hơn nữa, người Mỹ nhận thức thương mại khuyến khích tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, dân chủ quốc gia thúc đẩy thịnh vượng giới, quyền lực pháp luật, hịa bình quan hệ quốc tế Một hệ thống thương mại mở cho phép nước tiếp cận thị trường cách không phân biệt công Để đạt mục tiêu đó, Hoa Kỳ sẵn sàng cho phép nước tiếp cận thị trường cách thuận lợi nước đáp lại cách giảm bớt rào cản thương mại mình, phần hiệp định đa phương song phương Trong nỗ lực tự hóa thương mại theo truyền thống thường tập trung vào việc giảm loại thuế quan rào cản phi thuế quan định thương mại, năm gần chúng cịn bao gồm vấn đề khác Ví dụ, người Mỹ lập luận luật thương mại hoạt động thương mại quốc gia cần phải minh bạch - tức là, người biết quy định có may để cạnh tranh Hoa Kỳ thành viên Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) tiến thêm bước để làm minh bạch việc trí cấm hành động hối lộ quan chức phủ nước ngồi nhằm đạt thuận lợi thương mại Hoa Kỳ thường xuyên thúc giục nước khác phi điều tiết hóa ngành cơng nghiệp họ bước bảo đảm hoạt động điều tiết cịn lại minh bạch, khơng phân biệt bất lợi cơng ty nước ngồi, phù hợp với thông lệ quốc tế Mối quan tâm Mỹ phi điều tiết xuất phần từ lo lắng số nước sử dụng điều tiết công cụ gián tiếp để kiềm chế hàng hóa xuất thâm nhập vào thị trường họ Chính quyền Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) đưa thêm phương diện khác vào sách thương mại Mỹ Đó là, nước cần phải tôn trọng triệt để tiêu chuẩn tối thiểu lao động môi trường Người Mỹ có thái độ phần họ lo lắng tiêu chuẩn lao động môi trường tương đối cao nước Mỹ đẩy chi phí hàng hóa sản xuất Mỹ lên cao, gây khó khăn cho ngành cơng nghiệp nước cạnh tranh với công ty nước ngồi bị điều tiết Nhưng người Mỹ cho công dân nước khác khơng nhận lợi ích thương mại tự người sử dụng lao động nước họ bóc lột người lao động phá hại môi trường nỗ lực nhằm cạnh tranh hiệu thị trường quốc tế Chính quyền Clinton đưa vấn đề vào đầu thập kỷ 1990 Mỹ địi Canada Mêhicơ ký hiệp định phụ cam kết tăng cường luật môi trường tiêu chuẩn lao động để đổi lại phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ Hoa Kỳ Dưới thời Tổng thống Clinton, Mỹ làm việc với Tổ chức lao động quốc tế để giúp nước phát triển tuân theo tiêu chuẩn đánh giá nhằm bảo đảm an toàn lao động quyền người lao động, Mỹ tài trợ chương trình giảm lao động trẻ em nhiều nước phát triển Tuy nhiên, cố gắng quyền Clinton việc kết hợp hiệp định thương mại với vấn đề bảo vệ môi trường thước đo tiêu chuẩn lao động gây tranh cãi nhiều nước nước Mỹ Mặc dù có tơn trọng chung ngun tắc không phân biệt đối xử, nước Mỹ tham gia số thỏa thuận thương mại có tính ưu đãi định Ví dụ, Hệ thống ưu đãi phổ cập Mỹ tìm cách khuyến khích phát triển kinh tế nước nghèo hiệp định miễn thuế quan cho hàng hóa định mà nước xuất sang Mỹ; ưu đãi chấm dứt nhà sản xuất loại sản phẩm không cần giúp đỡ để cạnh tranh thị trường Mỹ Một chương trình ưu đãi - Sáng kiến vịnh Caribê tìm cách giúp vùng gặp khó khăn kinh tế, vùng cho quan trọng trị Mỹ; tạo hiệp định miễn thuế tất hàng hóa nhập vào Mỹ từ nước vùng Caribê trừ hàng dệt, số mặt hàng da, đường sản phẩm dầu mỏ Đôi Hoa Kỳ rời bỏ sách chung khuyến khích tự thương mại mục đích trị, hạn chế nhập nước mà Hoa Kỳ cáo buộc vi phạm nhân quyền, giúp đỡ khủng bố, chứa chấp buôn bán ma túy, có hành động ảnh hưởng tới hịa bình giới Trong số nước đối tượng hạn chế thương mại Hoa Kỳ có Mianma, Cuba, Iran, Irắc, Libi, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Xuđăng, Xyri Nhưng năm 2000, Hoa Kỳ bãi bỏ đạo luật năm 1974 yêu cầu Quốc hội bỏ phiếu hàng năm xem liệu có mở rộng “các mối quan hệ thương mại bình thường” với Trung Quốc hay khơng Đây bước xóa bỏ nguồn gốc gây va chạm quan hệ Mỹ - Trung, đánh dấu cột mốc việc tìm kiếm tư cách thành viên tham gia Tổ chức thương mại giới Trung Quốc Khơng có điều việc Mỹ đặt hình phạt thương mại để xúc tiến mục tiêu trị Người Mỹ sử dụng hình phạt kiểm sốt xuất từ buổi ban đầu Cách mạng Mỹ, khoảng 200 năm trước Nhưng hoạt động tăng lên từ chấm dứt Chiến tranh lạnh Tuy nhiên, Quốc hội quan liên bang tranh cãi liệt việc liệu sách thương mại có phải cơng cụ hiệu để xúc tiến mục tiêu trị đối ngoại hay khơng Đa phương hóa, khu vực hóa song phương hóa Một nguyên tắc khác mà Hoa Kỳ theo đuổi vũ đài thương mại đa phương hoá Trong nhiều năm, sở cho tham gia Mỹ với vai trò lãnh đạo vòng đàm phán thương mại quốc tế Đạo luật mở rộng thương mại năm 1962, cho Vòng đàm phán thương mại Kennedy, lên đến cực điểm hiệp định 53 quốc gia chiếm 80% thương mại quốc tế trí cắt thuế quan với mức trung bình 35% Năm 1979, kết thành cơng Vịng đàm phán Tokyo, Mỹ gần 100 nước khác đồng ý đẩy mạnh cắt giảm thuế quan giảm bớt hàng rào thương mại phi thuế quan yêu cầu cấp giấy phép quota Một vòng đàm phán đa phương gần đây, Vòng đàm phán Urugoay, bắt đầu vào tháng Chín 1986 kết thúc gần 10 năm sau với hiệp định đẩy mạnh giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan công nghiệp, cắt số thuế quan tài trợ nông nghiệp, đưa hình thức bảo vệ sở hữu trí tuệ Có lẽ điều quan trọng Vòng đàm phán Urugoay dẫn đến việc thành lập Tổ chức thương mại giới, chế liên kết ràng buộc để giải tranh chấp thương mại quốc tế Đến cuối năm 1998, Hoa Kỳ đệ trình 42 đơn kiện hoạt động thương mại không công lên Tổ chức thương mại giới, nhiều nước khác đệ trình thêm đơn kiện - có số đơn kiện chống lại Hoa Kỳ Bên cạnh cam kết chủ nghĩa đa phương, năm gần Mỹ theo đuổi hiệp định thương mại khu vực song phương, phần hiệp định hẹp dễ đàm phán thường đặt sở cho hiệp định lớn Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ thực thi Hiệp định khu vực thương mại tự Mỹ-Ixraen, có hiệu lực từ năm 1985, thứ hai Hiệp định thương mại tự Mỹ-Canada có hiệu lực từ năm 1989 Hiệp định sau dẫn đến Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ năm 1993, đưa Mỹ, Canada Mêhicơ vào hịa ước thương mại bao gồm gần 400 triệu người tạo khoảng 8,5 nghìn tỷ USD hàng hóa dịch vụ Sự gần địa lý khuyến khích mạnh mẽ hoạt động thương mại Mỹ, Canada Mêhicô Do kết NAFTA mà thuế quan trung bình Mêhicơ hàng hóa Mỹ giảm từ 10% xuống 1,68%, thuế quan trung bình Mỹ hàng hóa Mêhicơ giảm từ 4% xuống 0,46% Đặc biệt quan trọng Mỹ, hiệp định bao gồm số điều khoản bảo vệ quyền sở hữu sáng chế, quyền, thương hiệu bí mật thương mại; năm gần đây, Mỹ ngày lo lắng vi phạm quyền tác giả giả mạo sản phẩm Hoa Kỳ từ phần mềm máy tính phim ảnh sản phẩm dược hóa chất Chương trình nghị thương mại Mỹ Mặc dù có số thành cơng, cố gắng tự hóa thương mại giới đến phải đối mặt với trở ngại lớn Các hàng rào thương mại cao, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, lĩnh vực mà nhà sản xuất Mỹ có khả cạnh tranh Vịng đàm phán Urugoay giải số vấn đề thương mại dịch vụ, để lại rào cản thương mại liên quan đến khoảng 20 phân đoạn lĩnh vực dịch vụ cho đàm phán Trong đó, thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ làm nảy sinh vấn đề thương mại Ví dụ, nhà xuất hàng nông nghiệp Mỹ ngày thất vọng quy định châu Âu chống lại việc sử dụng sản phẩm từ sinh vật biến đổi gien phát triển thịnh hành Mỹ Sự lên thương mại điện tử mở xu hướng hoàn toàn vấn đề thương mại Năm 1998, trưởng Tổ chức thương mại giới đưa tuyên bố nước không gây trở ngại thương mại điện tử việc đặt thuế truyền điện tử, nhiều vấn đề chưa giải Hoa Kỳ mong muốn tạo cho Internet thành khu vực phi thuế quan, bảo đảm cho thị trường viễn thơng cạnh tranh tồn giới, thiết lập việc bảo vệ sở hữu trí tuệ toàn cầu sản phẩm kỹ thuật số Tổng thống Clinton kêu gọi vòng đàm phán thương mại giới mới, hy vọng ông bị thất bại nhà thương lượng không trí với ý tưởng họp tổ chức vào cuối năm 1999 Seattle, Washington Tuy nhiên, Hoa Kỳ hy vọng có hiệp định quốc tế tăng sức mạnh cho Tổ chức thương mại giới cách làm cho thủ tục minh bạch Chính phủ Mỹ muốn thương lượng để cắt giảm tiếp rào cản thương mại tác động đến sản phẩm nông nghiệp; Hoa Kỳ xuất lượng sản phẩm tạo phần ba diện tích đất canh tác Các mục tiêu khác Mỹ bao gồm tự hóa thương mại dịch vụ, tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ, vòng đàm phán giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan hàng hóa công nghiệp, tiến triển việc thiết lập tiêu chuẩn lao động quốc tế công nhận Dù cho có hy vọng lớn vòng đàm phán thương mại đa phương mới, Hoa Kỳ tiếp tục theo đuổi hiệp định thương mại khu vực Nổi bật chương trình nghị Mỹ Hiệp định thương mại tự châu Mỹ, hiệp định mà tạo cho toàn Tây bán cầu (trừ Cuba) thành khu vực thương mại tự do; thương lượng cho hiệp ước năm 1994, với mục tiêu hoàn thiện đàm phán vào năm 2005 Hoa Kỳ tìm kiếm hiệp định tự hóa thương mại với nước châu Á thông qua Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC); thành viên APEC đạt hiệp định công nghệ thông tin vào cuối năm 1990 Một cách riêng rẽ, người Mỹ bàn bạc vấn đề thương mại Mỹ-Âu Hiệp hội kinh tế Đại Tây Dương Và Mỹ hy vọng gia tăng thương mại với châu Phi Một chương trình năm 1997 có tên Hợp tác tăng trưởng hội kinh tế cho châu Phi nhằm mục đích gia tăng tiếp cận thị trường Mỹ cho hàng hóa nhập từ nước Nam Xahara châu Phi, đưa ủng hộ Mỹ cho việc phát triển khu vực tư nhân châu Phi, hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực châu Phi, thể chế hóa đối thoại thương mại phủ thơng qua diễn đàn Mỹ-Phi hàng năm Trong đó, Hoa Kỳ tiếp tục tìm cách giải vấn đề thương mại cụ thể có liên quan đến nước riêng biệt Các mối quan hệ thương mại Mỹ với Nhật Bản gặp khó khăn từ thập kỷ 1970, vào cuối thập kỷ 1990, người Mỹ tiếp tục lo lắng rào cản Nhật Bản nhiều loại hàng hóa khác nhập từ Mỹ, bao gồm hàng hóa nơng nghiệp, tơ phụ tùng ô tô Người Mỹ kiện Nhật Bản xuất thép vào Mỹ với giá thấp thị trường (một hoạt động gọi bán phá giá thị trường), phủ Mỹ tiếp tục gây áp lực với Nhật Bản nhằm phi điều tiết lĩnh vực khác kinh tế Nhật Bản, bao gồm ngành thông tin, nhà ở, dịch vụ tài chính, dụng cụ y tế, sản phẩm dược Người Mỹ theo đuổi hoạt động thương mại riêng liên quan với nước khác, bao gồm Canada, Mêhicô, Trung Quốc Trong thập kỷ 1990, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc tăng lên chí vượt khoảng cách thâm hụt thương mại Mỹ với Nhật Bản Theo quan điểm Mỹ Trung Quốc thị trường xuất có tiềm to lớn, thị trường khó thâm nhập Tháng Mười 1999, hai nước xúc tiến bước mà quan chức Mỹ cho để hướng tới mối quan hệ thương mại mật thiết họ đạt hiệp định thương mại đưa Trung Quốc thức gia nhập WTO Như phần hòa ước này, hòa ước phải đàm phán 13 năm, Trung Quốc đồng ý với loạt biện pháp cải cách mở cửa thị trường; ví dụ, Trung Quốc cam kết cho phép cơng ty Mỹ chi tài cho việc mua tơ Trung Quốc, sở hữu tới 50% cổ phần công ty viễn thông Trung Quốc, bán hợp đồng bảo hiểm Trung Quốc đồng ý giảm thuế quan nông nghiệp, tới chấm dứt tài trợ nhà nước cho xuất khẩu, tiến hành bước ngăn cấm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ chẳng hạn phần mềm máy tính phim ảnh Sau đó, vào năm 2000, Hoa Kỳ đồng ý bình thường hóa quan hệ thương mại với Trung Quốc, chấm dứt yêu cầu mang tính trị đòi hỏi Quốc hội bỏ phiếu hàng năm việc liệu có cho phép quan hệ thương mại ưu đãi với Bắc Kinh hay khơng Mặc dù có cố gắng lớn để tự hóa thương mại, đến cuối kỷ chống đối trị tự hóa thương mại tăng lên Quốc hội Tuy Quốc hội thông qua hiệp định NAFTA, hiệp định tiếp tục nhận trích từ số khu vực trị gia cho khơng cơng Hơn nữa, Quốc hội từ chối trao cho tổng thống quyền thương lượng đặc biệt xem cần thiết để đạt thắng lợi hiệp định thương mại Các hiệp định giống NAFTA thương lượng theo thủ tục “tiến hành nhanh” Quốc hội từ bỏ số quyền việc hứa bỏ phiếu phê chuẩn thời gian định trước cam kết kiềm chế không sửa đổi hiệp ước đề nghị Nếu khơng có thỏa thuận tiến hành nhanh, thích hợp nước Mỹ quan chức thương mại nước thường ngần ngại việc thương lượng với Mỹ - nguy có chống đối trị nước họ Trong trường hợp thiếu thủ tục tiến hành nhanh, nỗ lực Mỹ nhằm thúc đẩy Hiệp định tự thương mại châu Mỹ mở rộng NAFTA để kết nạp Chilê bị suy giảm, tiến triển giải pháp tự hóa thương mại khác cịn khơng chắn Thâm hụt thương mại Mỹ Đến cuối kỷ XX, thâm hụt thương mại gia tăng góp thêm vào mâu thuẫn Mỹ tự hóa thương mại Mỹ trải qua thời kỳ thặng dư thương mại hầu hết thời gian sau Chiến tranh giới thứ hai Nhưng cú sốc giá dầu mỏ năm 1973-1974 1979-1980 với suy thối kinh tế tồn cầu sau cú sốc giá dầu mỏ lần thứ hai làm cho thương mại quốc tế lâm vào trì trệ Cùng lúc đó, Mỹ bắt đầu cảm thấy dịch chuyển cạnh tranh quốc tế Vào cuối thập kỷ 1970, nhiều nước, đặc biệt nước cơng nghiệp hóa mới, ngày đẩy mạnh cạnh tranh thị trường xuất quốc tế Hàn Quốc, Hồng Công, Mêhicô, Braxin nhiều nước khác trở thành nhà sản xuất hiệu sản phẩm thép, dệt may, giầy dép, phụ tùng ô tô nhiều sản phẩm tiêu dùng khác Khi nước khác trở nên thành công hơn, người lao động Mỹ ngành công nghiệp xuất lo lắng nước làm ngập tràn nước Mỹ hàng hóa họ lại đóng cửa thị trường Người lao động Mỹ buộc tội nước khác trợ giúp nhà xuất cách khơng cơng để giành thị trường nước thứ ba việc tài trợ cho số ngành công nghiệp định, chẳng hạn ngành thép, sách thương mại thúc đẩy xuất mức so với nhập Thêm vào lo lắng người lao động Mỹ, nhiều công ty đa quốc gia đặt Mỹ bắt đầu chuyển công đoạn sản xuất nước ngồi giai đoạn Các tiến cơng nghệ làm cho hoạt động chuyển trở nên thực tế hơn, số công ty tìm kiếm lợi mức lương thấp nước ngồi, chướng ngại điều tiết hơn, điều kiện khác làm giảm chi phí sản xuất Tuy vậy, yếu tố lớn dẫn tới thâm hụt thương mại Mỹ phình lên giá trị đồng đôla tăng cao Từ năm 1980 tới 1985, giá trị đồng đôla tăng khoảng 40% so với đồng tiền bạn hàng thương mại Mỹ Điều làm cho hàng hóa xuất Mỹ tương đối đắt hàng hóa nhập nước ngồi vào Mỹ tương đối rẻ Tại đồng đôla lại đánh giá cao? Có thể tìm thấy câu trả lời việc khơi phục Mỹ từ suy thối kinh tế toàn cầu năm 1981-1982 thâm hụt ngân sách liên bang khổng lồ Mỹ, hai yếu tố phối hợp tạo lượng cầu đáng kể vốn đầu tư nước nước Mỹ Điều lại dẫn tới đẩy tỷ lệ lãi suất lên cao làm tăng giá trị đồng đôla Năm 1975, xuất Mỹ vượt nhập từ nước 12.400 triệu USD, đợt thặng dư thương mại cuối mà nước Mỹ có kỷ XX Vào năm 1987, thâm hụt thương mại Mỹ lên tới 153.300 triệu USD Khoảng cách thâm hụt thương mại bắt đầu giảm năm đồng đô la giảm giá tăng trưởng kinh tế nước khác dẫn tới tăng cầu hàng xuất Mỹ Nhưng thâm hụt thương mại Mỹ lại phình lên vào cuối năm 1990 Một lần nữa, kinh tế Mỹ lại tăng trưởng nhanh kinh tế nước bạn hàng Mỹ, kết người Mỹ mua hàng hóa nước ngồi với nhịp điệu nhanh so với người dân nước khác mua hàng hóa Mỹ Hơn nữa, khủng hoảng tài châu Á đẩy đồng tiền khu vực tụt xuống, làm cho hàng hóa họ tương đối rẻ nhiều so với hàng hóa Mỹ Đến năm 1997, thâm hụt thương mại Mỹ 110 tỷ USD, lên cao Các quan chức Mỹ nhìn nhận cán cân thương mại với cảm giác pha trộn Hàng hóa nhập nước ngồi khơng đắt giúp ngăn ngừa lạm phát, điều mà số nhà hoạch định sách cho mối đe dọa tiềm ẩn cuối thập kỷ 1990 Tuy nhiên, lúc đó, số người Mỹ lại lo lắng sóng nhập phá hoại ngành cơng nghiệp nước Ví dụ, ngành công nghiệp thép Mỹ lo lắng trước gia tăng nhập loại thép giá rẻ nhà sản xuất hướng vào Mỹ sau lượng cầu châu Á co lại Và nhà cho vay nước ngồi nhìn chung sốt sắng việc cung cấp tiền mà người Mỹ cần để chi cho khoản thâm hụt họ, quan chức Mỹ lại lo số thời điểm, nhà đầu tư trở nên thận trọng Điều lại đẩy giá trị đồng đôla xuống, gây sức ép làm tỷ lệ lãi suất Mỹ cao dẫn tới bóp nghẹt hoạt động kinh tế Đồng đơ-la Mỹ kinh tế giới Khi thương mại toàn cầu phát triển nhu cầu cần có tổ chức quốc tế để trì tỷ giá hối đối ổn định, dự đoán được, tăng lên Nhưng chất thách thức chiến lược yêu cầu để đáp ứng phát triển cách đáng kể từ kết thúc Chiến tranh giới thứ hai - chúng tiếp tục thay đổi kỷ XX khép lại Trước Chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế giới vận hành theo hệ thống vị vàng, có nghĩa tiền tệ nước qui đổi vàng theo tỷ lệ định rõ Hệ thống dẫn tới tỷ lệ hối đoái cố định - tức là, tiền tệ nước đổi tiền quốc gia khác theo tỷ giá không thay đổi xác định trước Các tỷ giá hối đoái cố định khuyến khích thương mại giới việc xóa tính khơng chắn liên quan tới tỷ giá dao động, hệ thống có hai nhược điểm Thứ nhất, hệ thống vị vàng, nước khơng kiểm sốt mức cung tiền mình; hơn, mức cung tiền nước xác định dịng tiền vàng sử dụng để tốn khoản nợ với nước khác Thứ hai, sách tiền tệ tất nước bị ảnh hưởng mạnh nhịp độ sản xuất vàng Vào năm 1870 1880, sản xuất vàng thấp, mức cung tiền giới gia tăng chậm so với nhịp độ tăng trưởng kinh tế; kết dẫn đến giảm phát, hay giá giảm Sau đó, khám phá vàng Alaska Nam Phi vào năm 1890 làm cho mức cung tiền tăng lên nhanh; điều lại gây lạm phát, hay giá tăng Sau Chiến tranh giới thứ nhất, quốc gia cố gắng phục hồi lại hệ thống vị vàng, sụp đổ hoàn toàn Đại khủng hoảng năm 1930 Một số nhà kinh tế nói gắn chặt với hệ thống vị vàng ngăn cản nhà chức trách tiền tệ việc tăng mức cung tiền nhanh chóng kịp thời để khơi phục hoạt động kinh tế Trong hoàn cảnh nào, đại diện hầu hết quốc gia hàng đầu giới gặp Bretton Woods, New Hampshire, năm 1944 để tạo hệ thống tiền tệ quốc tế Do thời điểm nước Mỹ chiếm nửa tiềm sản xuất giới giữ gần toàn lượng vàng giới nên nhà lãnh đạo định gắn đồng tiền giới với đồng đôla, đồng tiền mà tiếp sau họ đồng ý đổi vàng mức 35 USD ounce Dưới hệ thống Bretton Woods, ngân hàng trung ương nước trừ Mỹ phải có nhiệm vụ trì tỷ giá hối đoái cố định đồng tiền họ với đồng đôla Họ làm điều việc can thiệp vào thị trường ngoại hối Nếu đồng tiền nước cao so với đồng đơla ngân hàng trung ương nước cần phải bán tiền để đổi lấy đơla, đẩy giá trị đồng tiền xuống Ngược lại, giá trị đồng tiền nước thấp nước cần phải mua vào tiền mình, đẩy giá đồng tiền lên Hệ thống Bretton Woods kéo dài năm 1971 Tại thời điểm đó, lạm phát nước Mỹ thâm hụt thương mại Mỹ gia tăng làm suy giảm giá trị đồng đôla Người Mỹ cố thuyết phục Đức Nhật Bản, hai nước có cán cân tốn thuận lợi, tăng giá trị đồng tiền họ Nhưng quốc gia miễn cưỡng chấp nhận bước này, việc tăng giá trị đồng tiền họ làm tăng giá hàng hóa nước gây phương hại đến xuất họ Cuối cùng, Mỹ bỏ giá trị cố định đồng đôla cho phép “thả nổi” - tức là, cho dao động đồng tiền khác Đồng đôla hạ giá Các nhà lãnh đạo giới tìm cách khôi phục lại hệ thống Bretton Woods hiệp định có tên gọi Hiệp định Smithson năm 1971, cố gắng thất bại Năm 1973, Mỹ quốc gia khác chấp thuận cho phép tỷ giá hối đoái thả Các nhà kinh tế gọi hệ thống đạt “cơ chế thả có điều khiển”, có nghĩa tỷ giá hối đoái hầu hết đồng tiền thả nổi, ngân hàng trung ương can thiệp để ngăn ngừa thay đổi lớn Như năm 1971, nước có thặng dư thương mại lớn thường bán tiền họ nỗ lực ngăn chặn cho chúng khỏi lên giá (và làm phương hại đến xuất khẩu) Cũng giống vậy, nước có thâm hụt thương mại lớn thường mua đồng tiền họ để tránh giảm giá trị đồng tiền, nguyên nhân làm tăng giá hàng hóa nước Nhưng có hạn chế đạt thông qua việc can thiệp, đặc biệt nước có thâm hụt thương mại lớn Cuối cùng, nước tiến hành can thiệp để hỗ trợ cho đồng tiền làm suy yếu dự trữ quốc tế nước đó, làm cho khó tiếp tục củng cố đồng tiền khiến cho khả đáp ứng nghĩa vụ quốc tế Nền kinh tế toàn cầu Để giúp nước gặp phải vấn đề cán cân tốn khơng thể quản lý được, hội nghị Bretton Woods lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) IMF cung cấp tín dụng ngắn hạn cho quốc gia khơng có khả tốn nợ giải pháp thơng thường (nhìn chung việc gia tăng xuất khẩu, nhận khoản nợ dài hạn, sử dụng dự trữ) IMF, tổ chức mà Mỹ đóng góp 25% khoản tiền vốn ban đầu 8.800 triệu USD, thường yêu cầu quốc gia nợ kinh niên phải tiến hành cải cách kinh tế điều kiện để nhận khoản trợ giúp ngắn hạn Nhìn chung, nước cần đến trợ giúp IMF cân kinh tế Theo truyền thống, nước cần đến IMF gặp khó khăn thâm hụt ngân sách phủ lớn tăng cung tiền mức - tóm lại, họ tiêu dùng nhiều họ kiếm dựa vào thu nhập từ xuất Phương pháp chữa trị chuẩn IMF yêu cầu liều thuốc kinh tế vĩ mơ mạnh, bao gồm sách tiền tệ tài khóa chặt chẽ hơn, để đổi lại khoản tín dụng ngắn hạn Nhưng vào năm 1990, có vấn đề lên Khi thị trường tài quốc tế phát triển mạnh mẽ liên kết với nhau, số nước gặp phải vấn đề nghiêm trọng việc toán khoản nợ nước ngồi mình, khơng phải sai lầm quản lý kinh tế nói chung mà thay đổi đột ngột dòng đầu tư tư nhân Thông thường, vấn đề nảy sinh việc quản lý kinh tế chung họ mà thiếu hụt mang tính “cấu trúc” hẹp kinh tế Điều trở nên đặc biệt rõ ràng với khủng hoảng tài xảy châu Á bắt đầu vào năm 1997 Vào đầu năm 1990, nước Thái Lan, Inđônêxia Hàn Quốc làm kinh ngạc giới tăng trưởng với tỷ lệ cao tới 9% sau lạm phát - cao nhiều so với Mỹ kinh tế phát triển khác Các nhà đầu tư nước nhận thấy điều đó, chẳng sau vốn đầu tư tràn ngập kinh tế châu Á Các dòng vốn chảy vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương tăng lên từ 25 tỷ USD năm 1990 tới 110 tỷ USD năm 1996 Khi nhìn lại khứ, ta thấy điều vượt khả mà nước xử lý Khi muộn, nhà kinh tế nhận phần lớn số vốn chảy vào doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu Họ nói rằng, vấn đề trở nên tồi tệ thêm thực tế nhiều nước châu Á, ngân hàng giám sát thường đối tượng bị gây áp lực để rót tiền vay cho dự án ủng hộ mặt trị dự án mang lại giá trị kinh tế Khi tăng trưởng kinh tế bắt đầu sút nhiều số dự án chứng tỏ đứng vững mặt kinh tế Nhiều dự án phá sản Trong giai đoạn đầu khủng hoảng châu Á, nhà lãnh đạo Mỹ quốc gia khác tăng vốn sẵn sàng cho IMF để xử lý vấn đề tài quốc tế Nhận tính khơng chắn thiếu thơng tin góp phần vào biến động thị trường tài quốc tế, nên IMF bắt đầu cơng khai hóa hoạt động mình; trước kia, hoạt động quỹ chủ yếu giữ bí mật Thêm vào đó, Mỹ gây áp lực với IMF yêu cầu nước phải thực thi cải cách cấu Đáp lại, IMF bắt đầu yêu cầu phủ ngừng việc cho vay trực tiếp dự án ủng hộ mặt trị khơng thể tự tồn IMF yêu cầu nước tiến hành cải cách luật phá sản cho nhanh chóng đóng cửa doanh nghiệp đổ bể cho phép chúng tiếp tục làm kiệt quệ kinh tế đất nước IMF khuyến khích tư nhân hóa doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Và nhiều trường hợp cá biệt, IMF gây sức ép với nước để tự hóa sách thương mại họ - cụ thể, cho phép ngân hàng nước tổ chức tài khác tiếp cận nhiều IMF thừa nhận vào cuối năm 1990 đơn thuốc truyền thống cho nước gặp phải vấn đề gay gắt cân tốn - cụ thể sách tiền tệ tài khóa khắt khe - khơng phải lúc phù hợp nước đối mặt với khủng hoảng tài Trong số trường hợp, quỹ giảm nhẹ yêu cầu giảm thâm hụt để nước tăng chi tiêu cho chương trình nhằm giảm đói nghèo bảo vệ người thất nghiệp Viện trợ phát triển Hội nghị Bretton Woods tạo IMF đưa đến việc thiết lập Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế, gọi Ngân hàng giới, tổ chức đa phương nhằm khuyến khích phát triển kinh tế thương mại giới cách đưa khoản vay cho nước khả tăng quỹ cần thiết để tham gia vào thị trường giới Ngân hàng giới gom vốn từ nước thành viên, nước đóng góp theo tỷ lệ mức độ quan trọng kinh tế nước họ Mỹ đóng góp gần 35% lượng huy động vốn ban đầu 9.100 triệu USD Ngân hàng giới Các nước thành viên Ngân hàng giới hy vọng quốc gia nhận khoản vay toán lại đầy đủ cuối họ trở thành đối tác thương mại đầy đủ Trong thời kỳ đầu, Ngân hàng giới thường tài trợ cho dự án lớn, chẳng hạn dự án xây dựng đập nước Tuy nhiên, vào thập kỷ 1980 1990, Ngân hàng giới có cách tiếp cận rộng rãi để khuyến khích phát triển kinh tế, dành tỷ lệ ngày lớn ngân quỹ cho dự án giáo dục đào tạo nhằm xây dựng “vốn nhân lực” cho cố gắng nước nhằm phát triển tổ chức trợ giúp cho kinh tế thị trường Hoa Kỳ cung cấp viện trợ nước đơn phương cho nhiều nước, sách bắt nguồn từ định Hoa Kỳ giúp châu Âu tiến hành khôi phục sau Chiến tranh giới thứ hai Mặc dù viện trợ cho nước có vấn đề kinh tế trầm trọng tiến triển chậm, vào tháng Tư 1948 Mỹ triển khai Kế hoạch Marshall để khuyến khích việc khơi phục lại châu Âu từ chiến tranh đổ nát Tổng thống Harry S Truman (1944-1953) coi viện trợ phương tiện để giúp quốc gia phát triển theo đường lối dân chủ phương Tây Những người Mỹ khác ủng hộ viện trợ lý hồn tồn mang tính nhân đạo Một số chun gia sách đối ngoại lo lắng “sự thiếu hụt đôla” nước phát triển bị chiến tranh tàn phá, họ tin quốc gia phát triển mạnh họ trở nên tự nguyện có khả tham gia cách vơ tư vào kinh tế quốc tế Tổng thống Truman diễn văn nhậm chức năm 1949 đưa nét chương trình dường kích thích trí tưởng tượng quốc gia ơng tun bố phần sách đối ngoại Mỹ Chương trình tổ chức lại vào năm 1961 sau chịu điều hành Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Vào năm 1980, USAID tiếp tục tiến hành trợ giúp với khoản khác cho 56 quốc gia Giống Ngân hàng giới, năm gần USAID chuyển hướng khỏi cơng trình phát triển lớn xây dựng đập nước khổng lồ, hệ thống đường cao tốc, ngành công nghiệp sở để ngày trọng tới lương thực dinh dưỡng; kế hoạch hóa dân số sức khoẻ; giáo dục nguồn nhân lực; vấn đề phát triển kinh tế cụ thể; viện trợ khắc phục nạn đói thảm họa thiên tai; chương trình Lương thực hịa bình, bán lương thực sợi với điều kiện tín dụng ưu đãi cho nước nghèo Những người đề xướng sách viện trợ nước ngồi Mỹ mơ tả công cụ để tạo thị trường cho nhà xuất Mỹ, để ngăn chặn khủng hoảng thúc đẩy dân chủ thịnh vượng Nhưng Quốc hội thường chống lại khoản chuẩn chi lớn cho chương trình Đến cuối năm 1990, số tiền USAID sử dụng chiếm chưa đến 0,5% chi tiêu liên bang Thực ra, sau điều chỉnh theo lạm phát, ngân sách viện trợ nước ngồi Mỹ năm 1998 khoảng 50% so với ngân sách viện trợ năm 1946 ... lượng kinh tế tồn giới Nhật Bản, nước có kinh tế đứng thứ hai giới, tạo gần nửa sản lượng Trong kinh tế Nhật Bản nhiều kinh tế khác vật lộn với tăng trưởng chậm vấn đề khác vào năm 1990 kinh tế. .. - Hợp chúng quốc Hoa Kỳ - lại kết cuối Nền kinh tế quốc gia Hiến pháp Hoa Kỳ, thông qua năm 1787 có hiệu lực ngày nay, thành sáng tạo nhiều phương diện Như hiến chương kinh tế, thiết lập quốc... mại hoạt động kinh tế quốc tế Như chương làm sáng tỏ, cam kết Mỹ thị trường tự trì vào buổi bình minh kỷ XXI, kinh tế Mỹ nhiều việc phải tiến hành Chương 2: NỀN KINH TẾ MỸ VẬN HÀNH

Ngày đăng: 26/10/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan