thuba

513 2.4K 0
thuba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN I Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh ( 2 tiết ) I/ Mục đích - Yêu cầu : A- Tập đọc : Đọc đúng rành mạch , biết nhỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thong minh và tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B- Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HD HS mở sách HĐI : Luyện đọc GV đọc mẫu Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn : HĐII : Hướng dẫn tìm hiểu bài H1: Nhà vua nhỉ ra kế gì để tìm người tài ? H2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? H3 : Cậu bé làm cách nào để cho vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? Một học sinh đọc tên 8 chủ điểm. - HS quan sát tranh. - HS đọc thầm. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. HS nêu từ khó - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. Tìm hiểu từ mới -HS luyện đọc theo cặp trong nhóm - Một HS đọc lại đoạn 1 - Một HS đọc lại đoạn 2 Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 -HS đọc thầm từng đoạn -HS đọc thầm đoạn 1 TLCH ( lệnh cho mỗi làng trong vùng phảI nộp một con gà trống biết đẻ trứng ) (Vì gà trống không đẻ trứng được) - HS đọc thầm đoạn 2 TLCH (cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý " bố đẻ em bé", từ đó làm vua phải thừa nhận : lệnh của ngài cũng vô lý) H3 : Trong cuộc thử tài lần sau cậu bế yêu cầu điều gì ? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? Câu chuyện này nói lên điều gì ? KỂ CHUYỆN : GV nêu yêu cầu và gợi ý từng tranh GV hận xét , đánh giá . Củng cố dặn dò :Y/C HS nêu lại nội dung câu chuyện : - HS đọc thầm đoạn 3 TLCH ( Yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim). ( Yêu cầu 1 việc mà Vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của Vua ). - HS thảo luận nhóm (đọc thầm cả bài) ( ca ngợi tài trí của cậu bé ). - Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em. HS mỗi nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện, cậu bé, Vua ). - HS quan sát tranh, nhẩm kể chuyện -HS kể theo nhóm - 3 Hstrong nhóm lên kể mỗi em 1 bức tranh. -Cả lớp nhận xét - HS phát biểu ý kiến TOÁN : Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số ( trang 3) I/ Mục tiêu: - HS : Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ bài 1, bài 2 - HS : Bảng con, phấn, vở làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tâp của học sinh GV nêu một số yêu cầu về học toán B/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết Toán đầu tiên ở lớp 3 hôm nay các em sẽ được ôn lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2) Hướng dẫn ôn tập: - Bài 1: Đọc số, viết số : GV treo bảng phụ hỏi : Bài tập yêu cầu - HS chuẩn bị đồ dùng - HS mở SGK đọc thầm gì? - Gọi 2 em lên bảng làm vào 2 bảng - Gọi HS đọc lại. Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề. a/ Số 310 đến 311 ( tăng thêm mấy đơn vị?) - GV treo dãy số - Số 311 nếu tăng thêm 1 đơn vị nữa ta được số nào? - Số tiếp theo của day số này sẽ là số nào? - Em hãy nhận xét đặc điểm của dãy số này? ( Nêu qui luật) b/ GV treo dãy số- hỏi: - Từ số 400 đến 399 tăng hay giảm? - Nếu giảm 399 đi 1 đơn vị ta được số nào? - Số tiếp theo của dãy số sẽ là số nào? - Gọi 1 HS đọc các số cần điền ( GV ghi vào bảng) - Em hãy nhận xét đặc điểm của dãy số này? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu đề. Cho HS làm vào vở. GV hướng dẫn: cột 2 phải tính rồi mới điền dấu Gọi 3 em lên bảng. - Chấm 10 em. Gọi HS nhận xét- sửa bài. Bài 4: Cho HS làm bảng con GV nhận xét- cho HS khoanh tròn số lớn nhất và gạch chân số bé nhất vào SGK. Củng cố: Cho học sinh chơi trò chơi " Ai nhanh nhất " - GV nêu nội dung trò chơi, cách chơi - GV nhận xét Dặn dò: Bài tập nhà : bài 5 (t.3) - Bài sau: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) - Đọc số và viết số - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bút chì vào SGK - 1 HS đọc lại kết quả - Lớp nhận xét và sửa bài vào SGK - 1 HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Được 312 - HS trả lời và điền bằng bút chì vào SGK - Tăng 1 đơn vị ở số trước ta được số liền sau. - Giảm 1 đơn vị. - 398 - HS trả lời điền bằng bút chì. - Lớp sửa bài. - Giảm 1 đơn vị ở số trước ta được số liền sau. - Điền dấu > ,< ,= - HS làm vào vở. - Mỗi em làm 1 phép cột 1, 1 phép cột 2. - Ghi số bé nhất 142 - Ghi số lớn nhất 735 - HS giải thích vì sao nó là số lớn nhất? bé nhất? - 2 HS đại diện 2 đội lên thực hiện - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 TOÁN (2): Cộng trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số( không nhớ ) - Củng cố giải bài toán ( có lời văn) vế nhiều hơn, ít hơn . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu trò chơi bài 5 - HS: Bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)-Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài 5/3: 2 em - Chấm 5 vở bài tập 2)-Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em tiếp tục được ôn về cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ). b/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: cột a,c - Bài yêu cầu điều gì? Hướng dẫn HS ghi kết quả bằng bút chì - Gọi HS đọc kết quả GV nhận xét. Bài 2: Làm bảng con 2 phép trên 1 bảng GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải Chấm 5 vở - sửa bài. Bài 4: ( Dạng toán nhiều hơn). HD như trên- cho HS làm vào vở - Chấm 5-10 em Sửa bài - nhận xét. - 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp sửa bài vào vở HS mở SGK theo dõi. - Tính nhẩm - Tính và ghi kết quả vào SGK - Cả lớp nghe - sửa bài. - Lớp làm bảng con - 2 em làm bảng lớp. - 1 em đọc đề - lớp đọc thầm - Bài toán cho biết: K1có 245 HS K 2 ít hơn K1: 32 HS - Btoán yêu cầu tìm: K2 có bao nhiêu HS? - Lớp làm bài vào vở. Cả lớp nhận xét. - 2 em lên bảng làm Bài 5: Tổ chức trò chơi theo nhóm 4( 2') phiếu học tập. Nhóm nào xong mang dán lên bảng. GV nhận xét. Tuyên dương. C ủng cố-Dặn dò : Về nhà lập một đề toán mà có phép tính giải là một trong bốn phép của bài 5 vừa lập được. - HS làm bài vào vở. HS làm việc theo nhóm lập được các phép tính: 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 355 - 315 = 40 Chính tả ( Nhìn - viết ) : Cậu bé thông minh I/ Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài ''Cậu bé thông minh'', không mắc 5 lỗi trong bài . - Làm đúng bài tập 2 b - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT3 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép. Nội dung bài tập 2. - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Mở đầu: GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: - Chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc mới học - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn: n / l ( an / ang). - Ôn lại bảng chữ và học tên các chữ do nhiều chữ cái ghép lại 2. Hướng dẫn HS tập chép: a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - GV hỏi: - 2 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép. ( Cậu bé thông minh ). + Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết như thế nào? - HD HS viết tiếng khó: Chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt. b/ HD HS chép bài vào vở. - GV theo dõi uốn nắn. c/ Chấm chữa bài: - Chữa bài: HS tự chữa lỗi bằng bút chì - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a/ BT 2 ( Lựa chọn ). Điền vào chỗ trống an / ang - GV nêu yêu cầu của bài Chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét: Ai điền đúng, điền nhanh, phát âm đúng. b/ BT 3 ( Điền chữ và tên chữ còn thiếu ) - GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ, nêu yêu cầu của BT: Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu. Không cần kẻ bảng vào vở - GV hướng dẫn HS học thuộc. 4. Củng cố- Dặn dò: ( Viết giữa trang vở) ( 3 câu : Câu 1: Hôm sau ba mâm cỗ Câu 2: Cậu bé đưa cho nói: Câu 3: Còn lại ). ( Cuối câu1 và câu 3 có dấu chấm. Cuối câu 2 có dấu 2 chấm ). ( Viết hoa). HS viết bảng con. HS chép bài vào vở - HS đọc yêu cầu của BT. - HS chia 2 dãy làm bài. - HS đọc thành tiếng bài làm. - Cả lớp viết lời giải đúng vào vở. - 1 HS làm mẫu: ă - á - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ. - HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp. - Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự LUYỆN TOÁN I /Mục tiêu :Củng cố cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) Giải toán nhiều hơn, ít hơn . II/ Hoạt động dạy học : HD HS làm các bài tập trang 4 VBTT Bài 1 : Tính nhẩm : rèn kĩ năng cộng trừ 3 HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Bài 2 : Đặt tính rồi tính ( lưu ý cách đặt tính ) Bài 3,4,5 HD HS làm vào vở GV chấm 1 số bài và nhận xét II/ Củng cố dặn dò : Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 Tập đọc ( tiết 1): Hai bàn tay em ( trang 7 ) I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ , giữa các dòng thơ . - Hiểu được nội dung của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu), trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2- Học thuộc lòng 2,3 khổ thơ trong bài thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. III/ Các hoạt động Dạy- Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện: Cậu bé thông minh và TLCH về nội dung mỗi đoạn. B- Dạy bài mới: 1/ GiớI thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học một bài thơ về đôi bàn tay của em. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quý , đáng yêu và cần thiết như thế nao đối với chúng ta. 2/ Luyện đọc: a)- GV đọc mẫu bài thơ b)- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giãi nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. *- GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: tròn, ngủ, đánh răng. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. *- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua dọng đọc: - 3 HS lên kể và TLCH. - HS đọc tiếp nối- mỗi em 2 dòng thơ - HS đọc. - HS tiếp nôi nhau đọc 5 khổ thơ. nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi giữa các câu thơ thể hiện trọn vẹn 1 ý Tay em đánh răng / Răng trắng hoa nhài. // Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai. // *- Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. - Đọc từng khố thơ trong nhóm. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? 4) Học thuộc lòng - GV hưóng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ rồi cả bài thơ - Cho HS thi học thuộc lòng với các hình thức nâng cao dần. 5) Củng cố - dặn dò - GV liên hệ giáo dục HS - Từng cặp HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm và TLCH ( So sánh với những nụ hoa hồng; những ngón tay xinh như như những cánh hoa). ( Buối sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc; khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.). - HS phát biểu. - HS đọc đồng thanh. - 2 tổ thi đọc tiếp sức. Tổ 1 đọc trước ( Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc hai dòng thơ cho đến hết bài, để đọc hết 20 dòng HS tổ đó có thể phải đọc vòng lại) Tiếp đến tổ hai tổ nào đọc tiếp nối nhanh, đọc đúng là thắng - Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa. Từ đầu tiên của mỗi khổ thơ được viết vào bông hoa, HS hái hoa,đọc thuộc lòng cả khổ thơ - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc TOÁN (3): LUYỆN TẬP - I/ Mục tiêu : Biết cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) - Biết giải toán về tìm x , giải toán có lời văn có một phép trừ II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tấm bìa lớn cho HS chơi xếp hình HS : Chuẩn bị các hình tam giác bài 4 SGK/4. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu đề toán ứng với 1 phép tính của bài 5 GV nhận xét. 2) Bài mới: Hướng dẫn luyện tập. HĐ1: HD ôn cộng trừ các số có ba chữ số ( Không nhớ ) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề Gọi HS nêu cách đặt tính Hướng dẫn HS trình bày vào vở GV đi kiểm tra HS làm bài GV sửa bài - nhận xét HĐ2: Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính Bài 2: Tìm x: thực hiện bảng con - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Gọi 2 em làm bảng lớp. HĐ3 : Giải toán Bài 3: 2 em đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Muốn biết đội đó có bao nhiêu nữ các em suy nghĩ và giải vào vở. 1 em tóm tắt - 1 em giải. - Chấm 10 vở. - Vì sao em không làm pháp cộng mà lại làm phép trừ? - Nhận xét - sửa bài. Bài 4: 1 em đọc đề - GV tổ chức trò chơi: "Nhanh, đúng". Các em mang những miếng ghép đã chuẩn - Gọi HS trả lời - HS đọc yêu cầu đề. - HS trả lời. - HS làm vào vở - 3 em lên bảng - HS nhận xét bài bạn (đổi vở). - HS trả lời ( 2- 3 em). Lớp làm bảng con. Cả lớp đọc thầm - Đội đồng diễn có 285 người trong đó có 140 nam. - Đội đó có bao nhiêu nữ? - 2 em lên bảng. - Lớp làm vào vở. ( HS trả lời - GV củng cố ý nghĩa phép trừ) - Cả lớp sửa bài. - Lớp đọc đề. - HS thực hiện theo nhóm ( Nhóm nào xếp nhanh có thể trang trí bị để ghép thành con cá ( theo hình SGK) trong 1' theo nhóm 4. GV gõ thước hết giờ. Các nhóm dừng tay. GV đi kiểm tra. Củng cố -Dặn dò: - Xem lại bài tập: Cắt ghép lại con cá. -Bài sau: Cộng các số có 3 chữ số(nhớ một lần) thêm). Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật - So sánh I-Mục đích yêu cầu - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật BT1. Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ BT2 - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó BT3 II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1. - Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong BT2. - Tranh minh hoạ. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Hằng ngày, khi nhận xét, miêu tả về các sự vật, hiện tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn về các từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát. Ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ biết cách so sánh hay. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời một HS lên bảng làm mẫu - Tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1. (Lưu ý HS: người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật) - GV mời 3 HS lên bảng gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. HS theo dõi. - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm.

Ngày đăng: 26/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hot ng ca giỏo viờn

  • Hot ng ca GV

    • Th t ngy 26 thỏng 8 nm 2009

    • Tp c ( tit 1): Hai bn tay em ( trang 7 )

      • ễn v t ch s vt - So sỏnh

      • I-Mc ớch yờu cu

      • III- Cỏc hot ng dy hc

      • Bi 1: ễn ch hoa A

      • Hot ng ca GV

      • Hot ng ca thy

        • Hot ng ca trũ

        • I/ Mc ớch yờu cu

        • III/ Cỏc hot ng dy-hc

          • Hot ng ca thy

            • Hot ng ca giỏo viờn

            • Hot ng ca hc sinh

              • Hot ng ca GV

              • Toỏn (16): Luyn tp chung

                • Hot ng ca GV

                • Toỏn (17) Bng nhõn 6

                  • ễn tp cõu: Ai l gỡ?

                    • I/ Mc ớch:

                    • TON : LUYN TP

                      • Chớnh t ( nghe vit)Tit 8: ễng ngoi

                      • Hot ng ca GV

                      • Hot ng ca GV

                      • I/ Mc tiờu :

                        • B Bi mi

                        • II. dựng dy hc

                        • CHNH T : ( Nghe vit ) Bi tp lm vn

                          • II. dựng dy hc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan