Báo cáo KHOÁNG sản PHI KIM LOẠI phần I carbonat

20 1.2K 3
Báo cáo  KHOÁNG sản PHI KIM LOẠI phần I carbonat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đá cacbonat là đá thuộc nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng, với nhiều loại đá cacbonat khác nhau: đá vôi, dolomit, sét vôi, tuf vôi…Thành phần đá cacbonat là nhân tố quyết định giá trị sử dụng của chúng. Phần lớn các lĩnh vực công nghiệp đều ưu sử dụng đá cacbonat có thành phần đồng nhất. Và được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như: dùng làm sản xuất chất dính kết, làm vật liệu xây dựng… Cacbonat được thành tạo trong các kiểu mỏ: cacbonatit, nhiệt dịch, phong hóa, trầm tích, biến chất. Ở Việt Nam đá vôi khá phổ biến song phân bố không đều, phần lớn đá vôi công nghiệp phân bố ở phía Bắc còn ở phía Nam thì đá vôi hiếm chất lượng kém. Đá cacbonat có các phân vị địa tầng có tuổi từ cổ đến trẻ. Sau đây sẽ đi tìm hiểu kỹ về đá cacbonat.

Phần I ĐÁ CACBONAT MỞ ĐẦU Đá cacbonat là đá thuộc nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng, với nhiều loại đá cacbonat khác nhau: đá vôi, dolomit, sét vôi, tuf vôi…Thành phần đá cacbonat là nhân tố quyết định giá trị sử dụng của chúng. Phần lớn các lĩnh vực công nghiệp đều ưu sử dụng đá cacbonat có thành phần đồng nhất. Và được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như: dùng làm sản xuất chất dính kết, làm vật liệu xây dựng… Cacbonat được thành tạo trong các kiểu mỏ: cacbonatit, nhiệt dịch, phong hóa, trầm tích, biến chất. Ở Việt Nam đá vôi khá phổ biến song phân bố không đều, phần lớn đá vôi công nghiệp phân bố ở phía Bắc còn ở phía Nam thì đá vôi hiếm chất lượng kém. Đá cacbonat có các phân vị địa tầng có tuổi từ cổ đến trẻ. Sau đây sẽ đi tìm hiểu kỹ về đá cacbonat. Chương 1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA KHOÁNG VẬT I. Lịch sử nghiên cứu Đá cacbonat là một trong những loại đá được loài người sử dụng sớm nhất. Người ta đã sử dụng các tảng đá to làm các tường thành vững trãi ( tường thành nhà Hồ - Thanh Hóa), các tiểu quách hay các lăng mộ cổ. Việc nghiên cứu lịch sử của đá cacbonat hiện tại vẫn khá ít tài liệu về lịch sử liên quan đến chúng. Có thể nói đá cacbonat đã được sử dụng rất lâu đời II. Đặc điểm địa hóa khoáng vật Đá cacbonat là một nhóm gồm nhiều loại đá: đá vôi, đolomit, đá phấn, đá macnơ, đá hoa ( đá trắng) đá cẩm thạch và một số loại đá khác. 1. Đá vôi. Đá vôi là 1 loại đá có nguồn gốc trầm tích và chủ yếu có thành phần CaCO 3 >95% ngoài ra còn có lẫn 1 số tạp chất khác như dolomit, thạch anh, opal, siderit, casedoan, kaolin và apatit. Trong 95% CaCO 3 ( CaO>56,04%, CO 2 = 43,96%) trong đá vôi tùy thuộc vào các tạp chất mà người ta phân ra các loại đá vôi khác nhau. Tùy theo hàm lượng MgO. Ví dụ: Nếu như trong đá vôi có chứa hàm lượng MgO = 1,7 % thị gọi là đá vôi bị dolomit hóa MgO = 1-10% thì gọi là đá vôi dolomit MgO = 10-17% thì gọi là đá vôi nhiều dolomit Nếu như trong đá vôi chứa nhiều tạp chất gọi là vôi sét trong đá vôi tùy theo hàm lượng của sét có tên gọi khác nhau. Ngoài ra để gọi tên đá vôi t heo lĩnh vực sử dụng của nó cụ thể là: Hàm lượng % Tên đá CaCO 3 CaO Đá vôi 100-95 56.00 – 53.20 Đá vôi phấn 95 -90 53.20 -50.40 Phấn vôi 90 -75 50.40 -42.00 Phấn macno 75 – 40 42.00 – 322.40 Phấn sét 40 – 20 22.40 – 11.20 Sét phấn 20 -05 11.20 -2.80 Sét 05 -00 2.80 – 0.001 Cách gọi tên thứ 3: đá vôi còn được gọi tên theo kiến trúc theo độ hạt - Đá vôi hạt lớn nếu đá vôi có d >0,5mm - Đá vôi hạt nhỏ nếu đá vôi có d = 0,1 - 0,05 mm - Đá vôi hạt vừa nếu đá vôi có d = 0,5 – o,1 mm - Đá vôi hạt mịn nếu đá vôi có d = 0,05 – 0,01 mm - Đá vôi hạt ẩn tinh nếu đá vôi có d < 0,01mm Ngoài ra chúng ta còn gặp đá ôi có nguồn gốc hữu cơ cơ màu trắng, xám trắng, đôi khi có màu xanh đỏ. 2. Đá đolomit Cũng là loại đá có nguồn gốc trầm tích là chủ yếu, trong thành phần cơ bản của chúng chủ yếu là dolomit CaMg(CO 3 ) 2 > 95% trong đó ( Hàm lương MgO = 21 -42%) ngoài ra trong dolomit thường lớn manhetit, sidesit, ankenit, opan, canxedoan, halit, thạch cao ngòa ra còn lẫn thêm photphorit. Đặc điểm khác biệt giữa dolomit với đá vôi là khó sủi bọt với axit và chúng thường có màu hồng cứng hơn vôi. 3. Đá phấn Là loại đá vôi màu trắng mềm CaCO 3 >= 95% ngoài ra trong thành phần còn chứa ít rong tảo 4. Đá trắng ( đá vôi trắng) Đá trắng hay là đá vôi trắng đây là loại đá của nhóm đá cacbonat màu trắng. Thành phần chủ yếu canxi (CaCO 3 ) độ trắng tự nhiên >= 85%. Đá trắng không riêng gì có màu trắng toàn phần mà còn nhiều khi trên thị trường hiện nay chúng ta không ghép vào nhóm này độ cứng 3, tỷ trọng 2,6 – 2,8 khi phân tích hóa hàm lượng CaO =56%, CO 2 = 44%. ở Việt Nam đá trắng chủ yếu gọi cho đá hoa thành phần khá tinh khiết. Trong thành phần của nó đặc trăng là CaO=>55% ngoài ra trong thành phần còn lẫn các loại tạp chất với hàm lượng rất nhỏ của các oxit kim loại, axit silic, nhôm, magie, natri, kali, titan… 5. Đá macnơ Đây là loại đá trung gian giữa đá vôi và đá sét và trong thành phần của chúng 20-70% CaCO 3 , 20 - 70% khoáng vật sét. Khi các khoáng vật sét có hàm lượng ít hơn đá vôi thì gọi là đá vôi sét, nếu như đá macno trong thành phàn của nó có 75 – 80% là vôi , thành phần còn lại 20-25% là sét đây là loại đá lý tưởng phục vụ cho công nghiệp xi măng. Chính vì vậy nếu tự nhiên có hàm lượng như thế này gọi là đá macno xi măng. Đặc trưng của đá macno: thường sáng màu, hạt nhỏ, mịn, thành phần khá đồng nhất và đặc biệt độ hạt càng nhỏ ở dạng ẩn tinh thì chất lượng của đá làm xi măng càng tốt 6. Đá cẩm thạch Là một loại đá trong nhóm đá cacbonat * chính là đá vôi bị biến chất động lực biến chất nhiệt độ tiếp xúc mà thành. Đá thường có màu xanh da trời gọi là đá cẩm thạch. Trong thành phần của chúng chủ yếu CaCO 3 ít hơn là MgCa(CO 3 ) 2 , ngoài ra còn lắm thạch anh, hematit, dinit, granat, tuanmalin, pyrit 7. Đặc điểm của nhóm nguyên liệu Cacbonat Tính đồng nhất về thành phần nó quyết đinh giá trị sử dụng của nguyên liệu khoáng Các tính chất cơ lý như: độ bền, độ lỗ rỗng, tính cách điện, nhiệt độ nóng chảy, độ chịu lạnh, đều ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sử dụng của chúng cũng là 1 trong những chỉ tiêu quyết định đến giá trị của nguyên liệu khoáng Là nguyên liệu khoáng của cacbonat khi sử dụng chủ yếu được gia công cơ học: đập, nghiền Ít bị ra công bằng các phương pháp nhiệt, hóa học. Chương II. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP Nhóm đá cacbonat được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực chính sau - Sản xuất vật liệu xây dựng - Sản xuất chất kết dính - Sản xuất bột cacbonatcanxi - Phục vụ cho công nghiệp luyện kim ngoài ra còn phục vụ rất nhiều cho lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp, 1. Phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng ( chiếm 60%) Trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng các nguyên liệu của nhóm này được sử dụng nhiều nhất là đá vôi, đá dolomit và đá cẩm thạch. Vì thế, khi nghiên cứu nhất thiết phải đánh giá độ bền cơ học của chúng. Tùy theo từng lĩnh vực sử dụng mà người ta đưa ra các tiêu chuẩn tương đương theo yêu cầu của lĩnh vực đó. Đặc biêt về đá ốp lát thì chúng ta phải nghiên cứu thêm tính trang trí của chúng đó là máu sắc, ánh, khả năng đánh bóng và độ thu hồi nguyên liệu đó *) Việt Nam - Tiêu chuẩn cho các đá phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng a) Sản xuất vật liệu xây dựng Hình ảnh đá vôi dùng làm đá đổ bê tông - Cường độ kháng nén >= 300kg/cm 2 . Trong đó đối với bê tông max 300- 400 và bê t ông có độ kháng nén 4000-5000kg/cm 2 thì người ta yêu cầu nguyên liệu đá cacbonat phải đạt cường độ khánh nén 800-1300kg/cm 2 . Độ bền cơ học của đá: được quy định cho từng lĩnh vực sử dụng phục vụ cho đặc thù của từng ngành. Nếu nghiên cứu nguyên liệu đá cacbonat phục vụ cho xây dựng đường ô tô thì nhất thiết phải thí nghiệm độ mài mòn lăn quay. Đối với đá cabonat sử dụng làm đá ốp lát trang trí của VN yêu cầu: Tính nguyên khối cho từng loại đá nếu đá vôi trắng hoặc màu xám trắng 0,5-2m 3 , nếu như đá màu đen 0,2 -12m 3 và độ thu hồi của cả 1 loại đá này phải đạt 20 – 30 % *) Đá ốp lát - Cường độ kháng nén >=500kg/cm 2 - Hệ số hóa mềm >= 0,7% - Hệ số bóng >= 90% - Hàm lượng các tạo chất lẫn trong đá <1% - Sức tô điểm của đá. Nếu nghiên cứu được xếp vào mức tô điểm cao là loại đá hoa màu trắng hoặc đá vôi đen tuyền và đá màu xanh lơ, xanh lục, đá óc ngựa và một sô loại đá vôi màu sắc sặc sỡ. Sức tô điểm vừa hay trung bình là loại đá hoa màu trắng nhưng lại có vân rõ, đá hoa màu xám thuần màu. Đá hoa trắng sử dụng làm đá ốp lát 2. Sản xuất chất kết dinh Chủ yếu sử dụng dá vôi, đá phấn và đá macno, đôi khi người ta cũng sử dụng đá dolomit nhưng rất ít. Trong nung vôi chủ yếu dùng đá vôi, đá phấn Trong xi măng được dùng chủ yếu : đá vôi, đá macno, cùng có thể người ta dùng đến đá phấn, nếu trong đá macno có thành phần đủ theo yêu cầu công nghiệp – macno vôi Trong sản xuất xi măng nhất thiết phải tính modun silic, hệ số bão hòa *) Trong công nghiệp sản xuất vôi Trong sản xuất vôi chủ yếu người ta dùng đá vôi và đá phán ngoài ra cũng sử dụng đến đá dolomit đây là các loại đá có hàm lượng của canxit cao >= 80-90% các tạp chất khác có nhưng hàm lượng rất nhỏ 5-20%. *) Trong công nghiệp sản xuất xi măng Đây là ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu của nhóm đá cacbonat nhiều nhất chủ yếu sử dụng đá vôi, macno, phấn, các đá sử dụng trong công nghiệp xi măng yêu cầu: - Hàm lượng CaO=40% - Hàm lượng MgO <=3,5% Ngoài 2 hợp phần này trong đá có thể lẫn Al 2 O 3 ; SiO 2 ; FeO và các hợp phần có hại quy định Đối với đá vôi: Na 2 OH 2 O<=1 % SO 3 <= 1-3% P 2 O 5 <= 0,04% Đối với đá sét vôi: SO 3 <=5% Tổng Na 2 O +K 2 O <= 3,5 – 4 % Ti<= 2% P 2 O 5 <= 6 % Nếu như là đá macno thì người ta chỉ quy định hàm lượng của sét nhỏ nhất 25%, vôi lớn nhất 80%. *) Ở Việt Nam Đối với đá cabonat làm nguyên liệu xi măng người ta quy định CaO>=51% MgO< 3,5% Độ cứng <= 4,5 ( dolomit) Chú ý: trong quá trình sản xuất xi măng người ta phải tính đến mudun silic hệ số bão hòa. Trong clanke thì có phương pháp ướt và phương pháp khô +) Yêu cầu chất lượng công nghiệp đá nhóm cacbonat đối với một số ngành sử dụng nguyên liệu này. Ngành Thành Phần % Luyện kim Nhôm Niken Bột canxi Sx sô đa Sx đất đèn CN đường CN Giấy Công nghiệp xmăng CaO>= 49-52 50 52 54 50 53 53,2 52 51 MgO<= 3,5-10 1,5-5 2 0,56,8 1,36 0,8-1 1 1 3,5 SiO 2 < 3 2 4 0,8 3 1-1,5 1 2 Al 2 O 3, Fe 2 O 3 1 1-2,5 1 1 1 SO 3 < 0,35 0,3 0,5 0,2 P< 0,01 0,01 Na 2 O+K 2 O< 0,1 Độ cứng < <4,5 Độ hạt 0,053 0,053 3. Các lĩnh vực sử dụng khác a. Trong công nghiệp hóa học Đối với công nghiệp hóa thì người ta dùng đá vôi sạch đê sản xuất xoda và sản xuất bột canxi, ngoài ra người ta còn dùng 1 số các lĩnh vực khác phục vụ công nghiệp hóa học nhưng mà các chỉ tiêu sử dụng người dùng đưa ra. b. Trong công nghiệp ăn uống. - Đá cacbonat được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp sản xuất đường, chính đá cacbonat là chất tẩy làm cho đường sạch c. Ngoài ra đá cacbonat còn được sử dụng trong công nghiệp thủy tinh, công nghiệp sơn và lĩnh vực công nghiệp khá Chương III. CÁC LOẠI HÌNH MỎ CÔNG NGHIỆP Đá cacbonat xuất hiện ở nhiều loại hình mỏ ngốc trong vỏ trái đất từ nội ngoại cho đến biến chất sinh. Những mỏ của đá cacbonat xuất hiện trong mỏ trầm tích là chủ yếu ít hơn là mỗi cacbonattit nhiệt dịch. 1. Mỏ cacbonatit Đây là loại hình mỏ mà sự thành tạo của chúng khá phức tạp về thành phần chúng liên quan đất các đá xâm nhập siêu bazo, kiềm, xong các tích tụ cacbonat thành tạo theo kiểu cacbonatit khối lượng khá lớn, chất lượng khá tốt. 2. Mỏ đá cacbonat nhiệt dịch Kiểu mỏ này gồm các thành hệ dolomit vôi bị biến đổi, thành hệ canxit mạch và thành hệ tradin. Thành phần hóa học của dolomit trong thành hệ dolomit vôi bị biến đổi thường không ổn định và chúng được dùng sản xuất đá hộc, dăm… Thân quặng dạng biếu, thấy kính, vỉa phức tạp. Loại hình mỏ này ít có giá trị công nghiệp. Các mro travectin bao gồm các vỉ travectin và đá hộc dạng dải dùng sản xiaats vật liệu xây dựng, đá ốp lát, phôi liệu xi măng, thành phần của travectin: ankinit – aragonit 3. Kiểu mỏ phong hóa Thuộc nhóm này có các mỏ dolomit dạng bột hình thành do kết quả phong hóa các đá dolomit đặc sit. Nguyên liệu ở dạng bở xốp dùng bón ruộng trực tiếp không cần nghiền ít phổ biến. 4. Mỏ cacbonat trầm tích Mỏ trầm tích của các đá nhóm cacbonat có ý nghĩa và phổ biến hơn cả, từ mỏ này người ta có thể khai thác các loại đá khác nhau để phục vụ công nghiệp. Mỏ hình thành bằng các con đường khác nhau: trầm tích cơ học, hóa học, sinh hóa. Dù trầm tích bằng con đường nào đá có giá trị: đá vôi, dolomit, macno *) Điều kiện kết tủa CaCO 3 Trong tự nhiên các đá cacbonat lắng đọng: do mất CO 2 trong nước, các phản ứng kết tủa, do sự bốc hơi của dung dịch, do hoạt động của sinh vật *) Do mất CO 2 : như chúng ta đã biết lượng CO 2 tan trong nước nó đã làm tăng độ tan CaCO 3 và chúng sẽ phân giải CaCO 3 chính vì thế khi lượng CO 2 giảm đã gây nên sự kết tủa cacbonatcanxi , và giảm áp xuất thủy tĩnh trong nước hoặc có thể làm giảm atm khí quyển, làm tăng nhiệt độ cho dung dịch. *) Muốn tăng nhiệt độ chính là do các dòng đối lưu dẫn tới giải phóng CO 2 . Do hoạt động của núi lửa dưới biển và nhiều khi chúng được cung cấp do các dòng nhiệt gottoc trong lòng. Do sự bốc hơi của nước cũng làm cho nồng độ CaCO 3 kết tủa. Trong môi trường nước các phản ứng liên tục sảy ra giữa sự tương tác các chất và cacbonat kết tủa do có sự xúc tác tạo nên *) Hoạt động visinh vật Đây là quá trình trầm tích sinh hóa do vi khuẩn hoạt động và chúng phân hủy hợp chất hữu cơ đưa ra biển tạo ra NH 3 sau đó tác dụng CaCO 2 tạo nên cacbonat amoni rồi kết hợp sunfat canxi tạo nên cho ta cacbonat canxi NH 3 +H 2 O=NH 4 (OH) NH 2 (OH) +CO 2 = (NH) 4 ) 2 CO 3. + H 2 O [NH 4 ] 2 CO 3 + CaSO 4 =CaCO 3 + (NH 4 ) 2 SO 4 Ngoài các trường hợp nêu trên tại CaCO 3 còn được thành tạo bằng nhiều phương thức khác nhau, chính vì thế tạo cho ta tầng đá vôi khá dầy trong biển Thân khoáng thường có dạng vỉa, vỉa phức tạp, dạng biếu thấu kính, và các thân đá cacbonat thành tạo trong điều kiện địa máng thường có bề dày kém ổn định và bị phức tpaj hóa với các phá hủy kiến tạo về sau. Còn được thành tạo trong điều kiện nền bề mặt dầy ổn định và biến đổi phức tạp cho đặc điểm của quá trình trầm tích mà các vùng trầm tích cacbonat thường có cấu tạo phân dị. Chương IV. ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NGUỒN GỐC MỎ CACBONAT ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM 1. Vị trí địa tầng chứa đá vôi và đá hoa Theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 1.000.000 – 1: 50000 và kết quả tìm kiếm, thăm dò đá carbonat trên lãnh thổ nước ta, hiện có hơn 90 đơn vị địa tầng chứa đá vôi, đá hoa trải rộng và có tuổi khá liên tục từ Arkei đến Kainozoi. - Thành tạo Arkei ( AR): các lớp, thấu kin sh đá hoa, calcifyr nằm xen kẽ trong đá phiến thạch anh – biotit – silimanit… thuộc hệ tầng Daklo phân bố với diện tích không lớn ở phía tây BÌnh Định và Gia Lai. Đây là trầm tích biến chất chứa đá caarrbonat cổ nhất ở nước ta. - Thành tạo Paleo – Meso Proterozoi: Phân bố rải rác ở vùng Đông Bắc và Tây Nguyên với kiểu mặt cắt trầm tích biến chất chứa đá hoa tremolit. ĐIển hình cho các thành tạo này là hệ tầng Chiêm Hóa, hệ tầng Núi Con Voi, hệ tầng Thạch Khoán phân bố ở phú thộ, tuyên quang, Yên Bái, Lào Cai, Hòa BÌnh, hệ tầng Tắc Pỏ ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. - Các thành tạo Neo Ptrerozoi – Cambri dưới: thường gặp đá hoa đi cùng với đá phiến sét tạo nên các phân vị địa tầng như hệ tầng An Phú ở Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Giang, hệ tầng Sa Pa ở Lào Cai, Yên Bái, hệ tầng Đá Đinh ở Lào Cai hệ tầng Chư Sê ở Gia Lai. - Các thành tạo Cambri, Cambi – Ordocvi, Cambri – Silur: phân bố rộng rãi ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Nam Trung Bộ, gồm 9 hệ tầng chứa đá hoa, đá vôi bị hóa và đá vôi : hệ tầng Cam Đường, Hà Giang, Sông Mã, Chang Pung, Bến Khế, Hàm Rồng, A Vương, Đak Long và hệ tầng Phong Hanh. - Các thành tạo Ordovic, Ordovic – Silur và silur: gồm 5 hệ tầng có thành phần đặc trưng là trầm tích lục nguyên chứa đá vôi, đá vôi sét: hệ tầng Luxia, Sinh Vinh, Xuân Sơn, Đại Giang và hệ tầng Bó Hiềng. Các thành tạo Devon , Devon – Carbon: phân bố rộng rãi ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, gồm 39 đơn vị địa tầng chứa đá vôi, đá vôi sét , đá vôi hữu cơ dạng trứng cá, đá vôi bitum, đá vôi silic: hệ tầng Cốc Xô, Đại Thị, Đèo Bén, Mỏ Nhài, Mia Lé, NÀ Đon, Bản Thăng, Bó Mới, Nậm Pìa, Phia Khao, Pia Phương, Hà Giang, Si Phai, Sông Cầu, Sông Mua, Tràn Kênh, Bản Páp, Hạ Lang, Hồ Tam Hoa, HUổi Lôi, Khao Lộc, Mục Bài, Nà Xe Băng Hiêng, XÓm Nha, Bản Cải, Cao Quản, Con Voi, Khe Ảng, Phong Nha, Phong Sơn và hệ tầng Tốc Tác. - Các thành tạo Carbon, Carbon – Permi, Permi: phân bố rộng rãi trên lãnh thổ nước ta, gồm 15 hệ tầng chứa đá vôi, đá vôi hữu cơ, đá vôi trứng cá, đá vôi tái kết tinh, đá vôi dolomit hóa, đá vôi sét: hệ tầng Bắc Sơn, Cát Bà, La Khê, Lũng Nậm, Đá Mài, Sông Đà, Đak lin, Cam Lộ, Hà Tiên, Bãi Cháy, Bản Diệt, Cẩm Thủy, Đồng Đăng, Hớn Quan và hệ tầng Khe Giữa. [...]... đều v i hệ số biến thiên Vc =46,26% + Hàm lượng MKN dao động từ 42,87 – 43,96 %, trung bình 43,34%, mức độ biến đ i thuộc lo i rất đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =0,50% + Độ trắng dao động từ 92,0 – 98,1 %, trung bình 96,05%, mức độ biến đ i thuộc lo i rất đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =1,32% Từ kết quả phân tích hóa cơ bản thống kê ở bảng III.1, III.2 và III.3 cho thấy hàm lượng các thành phần. .. Thành phần khoáng vật chủ yếu là calcit chiếm t i 100%, một số mẫu có ít thạch anh (1%), hạt từ vừa đến thô, đá có kiến trúc hạt biến tinh, cấu tạo kh i Dư i kính hiển vi calcit dạng hạt đẳng thước tha hình, kích thước hạt khá đều và phổ biến từ 3 – 6 mm, đ i khi 5 – 15 mm, không màu, cát khai hoàn toàn, giao thoa trắng bậc cao, thường hay phát triển hai hệ thống song tinh đa hợp ghép theo mặt cắt khai... hệ số biến thiên Vc =54,85% + Hàm lượng SiO2 dao động từ 0,007 – 1,970 %, trung bình 0,68%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =57,80% + Hàm lượng SO3 dao động từ 0,004 – 0,065 %, trung bình 0,018%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =53,08% + Hàm lượng Al2O3 dao động từ 0,003 – 0,03 %, trung bình 0,008%, mức độ biến đ i thuộc lo i không... bảng II.2 cho thấy: + Hàm lượng CaO dao động từ 53,49 – 55,95%, trung bình 54,73%, mức độ biến đ i thuộc lo i rất đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =0,74% + Hàm lượng MgO dao động từ 0,10 – 1,08 %, trung bình 0,34%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =64,58% + Hàm lượng T.Fe dao động từ 0,000 – 0,070 %, trung bình 0,009%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ... v i hệ số biến thiên Vc =55,38% + Hàm lượng SiO2 dao động từ 0,10 – 1,32 %, trung bình 0,64%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =51,54% + Hàm lượng Al2O3 dao động từ 0,003 – 0,03 %, trung bình 0,008%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =58,17% + Hàm lượng SO3 dao động từ 0,004 – 0,065 %, trung bình 0,018%, mức độ biến đ i thuộc lo i không... bảng II.3 cho thấy: + Hàm lượng CaO dao động từ 53,49 – 55,95%, trung bình 54,73%, mức độ biến đ i thuộc lo i rất đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =0,84% + Hàm lượng MgO dao động từ 0,10 – 1,08 %, trung bình 0,4%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =59,75% + Hàm lượng T.Fe dao động từ 0,000 – 0,070 %, trung bình 0,007%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ... v i hệ số biến thiên Vc =55,18% + Hàm lượng SiO2 dao động từ 0,007 – 1,2 %, trung bình 0,61%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =54,05% + Hàm lượng Al2O3 dao động từ 0,003 – 0,03 %, trung bình 0,007%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =55,70% + Hàm lượng SO3 dao động từ 0,004 – 0,065 %, trung bình 0,018%, mức độ biến đ i thuộc lo i không... bảng II.4 cho thấy: + Hàm lượng CaO dao động từ 53,91 – 55,70%, trung bình 54,74%, mức độ biến đ i thuộc lo i rất đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =0,48% + Hàm lượng MgO dao động từ 0,10 – 0,55 %, trung bình 0,21%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =22,18% + Hàm lượng T.Fe dao động từ 0,000 – 0,070 %, trung bình 0,007%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ... hệ số biến thiên Vc =55,18% + Hàm lượng SiO2 dao động từ 0,008 – 1,32 %, trung bình 0,68%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =46,85% + Hàm lượng Al2O3 dao động từ 0,004 – 0,029 %, trung bình 0,008%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =52,76% + Hàm lượng SO3 dao động từ 0,006 – 0,038 %, trung bình 0,017%, mức độ biến đ i thuộc lo i không... bảng II.1 cho thấy: + Hàm lượng CaO dao động từ 53,13 – 55,95%, trung bình 54,71%, mức độ biến đ i thuộc lo i rất đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =0,77% + Hàm lượng MgO dao động từ 0,10 – 1,08 %, trung bình 0,34%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ số biến thiên Vc =64,94% + Hàm lượng T.Fe dao động từ 0,000 – 0,070 %, trung bình 0,009%, mức độ biến đ i thuộc lo i không đồng đều v i hệ . còn lẫn các lo i tạp chất v i hàm lượng rất nhỏ của các oxit kim lo i, axit silic, nhôm, magie, natri, kali, titan… 5. Đá macnơ Đây là lo i đá trung gian giữa đá v i và đá sét và trong thành phần của. nghiệp thủy tinh, công nghiệp sơn và lĩnh vực công nghiệp khá Chương III. CÁC LO I HÌNH MỎ CÔNG NGHIỆP Đá cacbonat xuất hiện ở nhiều lo i hình mỏ ngốc trong vỏ tr i đất từ n i ngo i cho đến biến. 96,05%, mức độ biến đ i thuộc lo i rất đồng đều v i hệ số biến thiên V c =1,32%. Từ kết quả phân tích hóa cơ bản thống kê ở bảng III.1, III.2 và III.3 cho thấy hàm lượng các thành phần của đá hoa

Ngày đăng: 26/10/2014, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan