1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế qui trình công nghệ gia công nắp nối

25 178 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Khoa cơ khí cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Bộ môn chế tạo máy Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Nhiệm vụ đồ án công nghệ chế tạo máy họ và tên: Đào Tuấn Hạnh . Lớp: CNCT Vũ Khí 35 . Khoá 35 1. Nội dung đồ án: thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết số 118. 2. Các số liệu ban đầu: Bản vẽ chi tiết số 118 Trang thiết bị công nghệ : tự chọn Dạng sản xuất : loạt vừa. 3. Nội dung bản thuyết minh: Lời nói đầu I- Phân tích sản phẩm, chọn phôi Phân tích kết cấu yêu cầu kỹ thuật. Phân tích tính công nghệ của sản phẩm. Phân tích vật liệu và chọn phôi II- Thiết kế qui trình công nghệ: Thiết kế tiến trình công nghệ. Thiết kế nguyên công. Tính lợng d gia công cho bề mặt .và tra cho các bề mặt còn lại Tính chế độ cắt cho bề mặt và tra cho các bề mặt còn lại. III- Tính toán, thiết kế đồ gá Thiết kế đồ gá cho nguyên công: Kết luận Tài liệu tham khảo 4. Bản vẽ 01 bản vẽ chi tiết đã điều chỉnh 01 bản vẽ chi tiết lồng phôi 01 bản vẽ nguyên công 01 bản vẽ lắp đồ gá 5. Tài liệu khác 01 tập phiếu công nghệ Ngày nộp đồ án Ngày tháng năm 2004 Giáo viên hớng dẫn TS Nguyễn Đức Phơng Mục lục Nội dung trang Lời nói đầu . 04 Chơng 1: phân tích chi tiết gia công- chọn phôi 05 Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 2 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Chơng 2: thiết kế nguyên công gia công chi tiết 07 Đ1.lập tiến trình công nghệ . 07 Đ2. thiết kế các nguyên công 07 I. nguyên công 1 07 II. Nguyên công 2 09 III. nguyên công 3 11 Iv. nguyên công 4 12 V. nguyên công 5 14 vi. nguyên công 6 16 vii. nguyên công 7 17 viii. nguyên công 8 17 ix. nguyên công 9 . 17 x. nguyên công 10 19 chơng 3: thiết kế đồ gá 20 i.phân tích chi tiết 20 ii. chọn máy gia công 20 iii. chọn chuẩn và định vị 21 iv. tính toán cơ cấu kẹp 21 v. tính toán cơ cấu dẫn hớng 24 vi. tính toán cơ cấu phân độ 26 vii. sai số của đồ gá . 27 viii. thuyết minh nguyên lý làm việc của đồ gá . 27 kết luận . 28 tài liệu tham khảo 29 Lời nói đầu Hiện nay, kinh tế đất nớc đang phát triển mạnh mẽ để đáp ứng cho công cuộc CNH-HĐH, nhiều ngành nghề đợc đầu t phát triển. Trong đó chú trọng nhất là nền công nghiệp cơ khí nớc nhà. Điều này đòi hỏi các kỹ s cơ khí phải có trình độ nhất định phù hợp với yêu cầu trên. Để làm đợc việc này không chỉ có trình độ hiểu biết về chuyên môn mà còn đòi hỏi ở họ tính sáng tạo, nắm bắt các vấn đề về công nghệ chế tạo máy, việc thiết kế hợp lý quá trình tổ chức và gia công nhằm đảm bảo cho chi tiết đợc thiết kế có khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng và tính kinh tế cần thiết. Nhằm mục đích làm quen và nâng cao kiến thức vận dụng cho môn học CNCT Máy nói riêng và các môn học về chuyên ngành Cơ Khí nói chung, việc giao và hoàn thành Đồ án thiết kế chế tạo chi tiết là cần thiết. Việc này nhằm trang bị cơ sở lý luận cho học viên trong vấn đề thiết kế một qui trình công nghệ sản xuất một chi tiết hoàn chỉnh bất kỳ theo yêu cầu cho trớc. Trong đồ án này, bản thân đã cố gắng vận dụng các kiến thức thu đợc để đạt tính hợp lý cao nhất cho qui trình công nghệ. Nhng do kinh nghiệm thực tế còn cha sâu nên trong nội dung đồ án có thể vẫn còn những thiếu sót nhất định. Kính mong có sự chỉ bảo hớng dẫn của các thầy cùng các bạn để qui trình đợc hợp lý hơn. Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 3 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Đức Phơng cùng các thầy trong bộ môn Chế tạo máy đã tận tình hớng dẫn giúp em hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ngày 02 tháng 05 năm 2003. Học viên thực hiện Đào Tuấn Hạnh Nội dung thuyết minh đồ án Chơng I: Phân tích chi tiết gia công-chọn phôi. I. Chức năng, yêu cầu kỹ thuật và kết cấu của chi tiết: Căn cứ theo hình dáng, kết cấu của chi tiết gia công ( biểu diễn cụ thể trên bản vẽ chi tiết ) ta chia chi tiết theo các bề mặt để phân tích. Cụ thể nh sau: (hình 1) Hình 1: Các bề mặt của chi tiết. Mặt A : Độ nhám Rz = 40 không gia công, chiều cao 2 mm. Mặt B : Mặt trụ 50, độ nhám Ra = 0,63 chiều cao 30 mm. Mặt C : Độ nhám Ra = 0,63. Mặt D : Mặt trụ 168, độ nhám Rz = 20, chiều cao 14 mm. Mặt E : Độ nhám Rz = 20, gia công sơ bộ. Mặt F : Mặt trụ 133, độ nhám Ra = 1,25 chiều cao 13 mm. Mặt G : Độ nhám Rz = 40, không gia công. Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 4 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Mặt H : Mặt trụ 40, độ nhám Rz = 40, không gia công. Mặt K : Độ nhám Ra = 2,5 Mặt L : Mặt côn D = 80 mm, d = 70 mm , mặt bên Rz = 20. Mặt M : Độ nhám Rz = 40 , không gia công. Các cạnh sắc đợc vê tròn. Độ không trụ của mặt B không lớn hơn 0,04 mm. Độ không vuông góc của mặt B so với mặt K không lớn hơn 0,04 mm. Vật liệu chi tiết thép C45. Nhiệt luyện đạt HRC 28 32. II. Chọn phôi: Để đảm bảo tính kinh tế khi gia công chi tiết ta xác định kích thớc phôi thích hợp. Đối với chi tiết nắp nối, chế tạo từ thép C45 ta có các phơng pháp chế tạo phôi nh sau: II.1. Rèn khuôn: Phôi chế tạo từ phơng pháp rèn có u điểm độ chính xác và độ bóng cao, năng suất tạo phôi nhanh Tuy nhiên nó chỉ thích hợp đối với các loại phôi đơn giản, gia công loạt lớn. ở đây, ta cần phải tạo phần lồi có hình dáng hai khuyên tròn và lỗ 40 nên khó khăn cho vấn đề tạo khuôn và gia công ( khó đảm bảo bền cho khuôn khi gia công). Mặt khác, để dễ gia công sau này ta chọn phôi cũng có phần côn (mặt L) vả lại lợng d gia công của phơng pháp lớn nên ta không chọn. II.2. Dập nóng: Phơng pháp này đợc thực hiện trên máy búa hoặc máy ép trong khuôn kín hay khuôn hở. Phơng pháp này có thể chế tạo chi tiết với hình dáng phức tạp, hình dáng gần với kết cấu của sản phẩm, độ chính xác cũng đảm bảo. Song qui trình tạo phôi phức tạp, đòi hỏi phải có máy móc chuyên dùng, tạo khuôn khó khăn dẫn đến chi phí sản xuất cao. Ta không chọn. II.3. Đúc: Đúc là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi trong nền công nghiệp nói chung. Nó có các u điểm sau: + Kết cấu đa dạng, hình dáng gần với chi tiết gia công, dải kích thớc chế tạo rộng mà các phơng pháp khác không có đợc. + Chi phí thấp, tính chất sản xuất linh hoạt, năng suất cao, dễ tiến hành bằng phơng pháp thủ công hay cơ khí hoá. Bên cạnh đó phơng pháp này có nhợc điểm là khó kiểm tra các khuyết tật của phơng pháp, tốn kim loại cho hệ thống rót. Với các phơng pháp trên ta chọn phơng án phôi đúc. Để đảm bảo độ nhẵn bề mặt Rz40 không phải gia công lại ta chọn phơng pháp đúc trong khuôn cát làm khuôn bằng máy, mẫu gỗ. Đạt cấp chính xác đúc 2. Các cạnh sắc đảm bảo đợc vê tròn do đặc trng của phơng pháp. Lợng d gia công đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu. Theo TCVN2344-78. Các thông số của vật đúc: Theo bảng 1.6/27 [3] ( Bảng 1.6 trang 27 tài liệu tham khảo thứ 3) ta có: Lợng d gia công trên bề mặt C là 4 mm. Lợng d gia công trên bề mặt D là 2 mm.( gia công thô) Lợng d gia công trên bề mặt F là 4 mm. Lợng d gia công trên bề mặt K là 4 mm. Lợng d gia công trên bề mặt B là 4mm. Nhng bề mặt H ta gia công để làm chuẩn có 40 nên ta chọn lợng d gia công trên bề mặt H là 2 mm. Do đó lợng d gia công trên bề mặt B là 7 mm. Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 5 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Chọn mặt phân khuôn là mặt M do độ đồng tâm của hai mặt A và D không yêu cầu cao (không xét đến). Ta có kích thớc vật đúc nh sau: (hình 2). Hình 2. Kích thớc vật đúc. Chơng 2: thiết kế nguyên công gia công chi tiết. Đ 1: Lập tiến trình công nghệ. Trên cơ sở kết cấu, yêu cầu kỹ thuật của chi tiết và dạng sản xuất phôi ta chia quá trình gia công chi tiết thành các nguyên công nh sau: Các nguyên công: 1. Nguyên công 1: Tiện mặt trụ B và mặt đầu C. 2. Nguyên công 2: Phay mặt phẳng K. 3. Nguyên công 3: Tiện mặt F và vát mép hai chỗ 1x45 0 . 4. Nguyên công 4: Khoan lỗ 13. 5. Nguyên công 5: Khoan 4 lỗ 9 và phay 4 lỗ 15. 6. Nguyên công 6: Xọc rãnh b = 8 mm. 7. Nguyên công 7: Tarô ren M16. 8. Nguyên công 8: Nhiệt luyện đạt HRC 28 32. 9. Nguyên công 9: Mài mặt B. 10.Nguyên công 10: Mài mặt C. Đ 2: Thiết kế các nguyên công. I. Nguyên công 1: Tiện lỗ 50 và tiện mặt đầu C, vát mép 1x45 0 . I.1. Tiện lỗ 40: 1. Chọn chuẩn và định vị: Chi tiết đợc gá trên mâm cặp 3 chấu. Chuẩn 1 là mặt phẳng G: hạn chế 3 bậc tự do. Chuẩn 2 là mặt trụ F: hạn chế 2 bậc tự do ( chấu tự định tâm). Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 6 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Sơ đồ định vị và kẹp chặt: Hình 3: Sơ đồ định vị và kẹp chặt cho nguyên công 1. 2. Chọn dao: Dao có gắn mảnh hợp kim cứng , góc nghiêng chính = 90 0 . 3. Chọn chế độ cắt: Chiều sâu cắt: Đây là nguyên công tiện thô, lợng d gia công bằng 2 mm. Nên t = 2 mm. I.1. Tiện lỗ 50: 1. Chọn chuẩn và định vị: Nh trên. 2. Chọn dao: Nh trên. 3. Chọn chế độ cắt: a. Chiều sâu cắt: Đây là nguyên công tiện thô, lợng d gia công bằng 5 mm nên ta chọn chiều sâu cắt t = 4,98 mm. Sau đó tiến hành mài. b. Lợng chạy dao: Tra bảng 5.12/12[1] và 5.13/13[1] ta có: S = 0,3 mm/ vg. c. Tốc độ cắt: Theo công thức: V = V yxm V k StT C . Trong đó: T: trị số trung bình của tuổi bền , ta chọn T = 45 phút. C V : trị số điều chỉnh. x, y: các hệ số. Theo bảng 5.17/14[1] ta có C V = 340; x = 0,15; y = 0,45; m = 0,2. k V : hệ số điều chỉnh chung , k V = k MV .k UV .k LV . tra bảng 5.1/6[1] , 5.6/8[1] và 5.31/24[1] ta có k V = 1. Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 7 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy V = 214 mm / ph. 4. Công suất cắt: Theo công thức P Z = 10.C P .t x .S y .V n .k P Tra bảng 5.23/18[1] và 5.22/17[1] ta có: C P = 300; x = 0,1; y = 0,75; n = 0,15; k P = 1,08. Suy ra P Z = 3450 N Từ đó ta có công suất cắt N = P Z .V/1020.60 = 12 kW I.2. Tiện mặt đầu và vát mép: Ta thay dao tiện có = 90 0 bằng dao có = 45 0 . Tra bảng 5.11/11[1] , chiều sâu cắt t = 4 mm, giữ nguyên tốc độ cắt V, ta chọn S = 0,6 mm/vg. 5. Chọn máy: Máy tiện 1M63 với các thông số Đờng kính gia công lớn nhất: 630 mm. Khoảng cách giữa hai mũi tâm: 1400 mm. Khoảng cách lớn nhất của phôi trên bàn dao: 340 mm. Đờng kính lớn nhất của phôi thanh: 64 mm. Số cấp tốc độ trục chính: 21. Giới hạn vòng quay của trục chính: 16 1600 vg/ph. Số hiệu côn mooc trục chính: N-80 hệ mét. Số hiệu côn mooc nòng ụ sau: N-5. Tiết diện lớn nhất của thân dao trên đài gá dao: 35x40 mm x mm. Số cấp chạy dao: Dọc / ngang: 22/22. Phạm vi lợng chạy dao vòng: Dọc / ngang : 0,064 1,025. Công suất động cơ chính: 13 kW. Kích thớc bao của máy: 4660 x 1690. II. Nguyên công 2: Phay mặt phẳng K. 1. Chọn chuẩn và định vị: Chuẩn 1 là mặt C: hạn chế 3 bậc tự do. Dùng khối V định vị mặt D hạn chế 2 bậc tự do. Dùng khối V di động kẹp chặt Sơ đồ đinh vị và kẹp chặt: Hình 4: Sơ đồ định vị và kẹp chặt cho nguyên công 2. 2. Chọn dao: Dao phay mặt đầu thép gió để có năng suất cao. Theo 5.120/109[1] ta chọn dao có đờng kính dao D = 75 mm, Z = 10 răng. 3. Chọn chế độ cắt: a. Chiều rộng và chiều sâu cắt: Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 8 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Chiều rộng cắt B = 70 mm. Phay thô t 1 = 3 mm. Phay tinh đạt Rz = 3,2 hay Ra = 0,63 t 2 = 1 mm. b. Lợng chạy dao: Theo 5.34/29[1] phay thô, chọn S Z = 0,1 mm/răng. Theo 5.37/31[1] phay tinh, chọn S = 1,2 mm/vg. c. Tốc độ cắt: Theo công thức V = V puy Z xm q V k ZBStT DC . . Theo bảng 5.39/32[1]. Khi phay thô: C V = 64,7 ; q = 0,25 ; x = 0,1 ; y = 0,2 ; u = 0,15 ; p = 0 ; m = 0,2. Chu kì bền T = 180 phút. Hệ số điều chỉnh chung k V = 0,85 Suy ra V = 43 mm/ph. Khi phay tinh : C V = 41 ; y = 0,4 ; suy ra V = 44,8 mm/ph. d. Lực cắt: Theo công thức: P Z = MP wq ny Z x P k nD ZBStC . 10 (N) Trong đó: theo bảng 5.9/9 với dụng cụ là dao thép gió, vật liệu gia công là thép C45 có b =750 Mpa, ta có k MP = ( b /750) n k MP = (750/750) 0,3 = 1,0. Theo bảng 5.41/34 ta có : C P = 82,5 ; x = 0,95 ; y = 0,8 ; u = 1,1 ; q = 1,1; w = 0; Do đó ta tính đợc khi phay thô P Z = 3445 ( N). Khi phay tinh P Z = 1402 (N). Trong đó số vòng quay trục chính n = 6000.V/ .D = 1140 (vg/p) 4. Công suất cắt: Theo công thức N e = P Z .V/(1020.60) Khi phay thô: N e = 2,36 kW Khi phay tinh: N e = 1,1 kW. 5. Chọn máy: Máy phay 610 với các đặc tính kỹ thuật: Đờng kính lỗ trục chính: 17 mm Độ côn trục chính : (OCT 836-62) N 0 2 Đờng kính trục gá dao: 22; 27; 32; 40. Số cấp tốc độ trục chính: 12. Phạm vi tốc độ trục chính: 55 2240 vg/ph. Công suất động cơ chính: 2,8 kW. Kích thớc phủ bì của máy : dài x rộng x cao = 1720 x 1785 x 1870 mm. III. Nguyên công 3: Tiện mặt F và vát mép hai chỗ 1x45 0 . I.1. Tiện mặt F: 1.Chọn chuẩn và định vị: Chuẩn 1 là mặt C: hạn chế 3 bậc tự do. Chuẩn 2 là mặt H: hạn chế 2 bậc tự do. Sơ đồ định vị và kẹp chặt: Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 9 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Hình 5: Sơ đồ định vị và kẹp chặt cho nguyên công 3. 2.Chọn dao: Dao tiện đầu thẳng T15K6 có góc nghiêng chính = 90 0 . 3. Chọn chế độ cắt: a. Chiều sâu cắt: do yêu cầu đạt nhám Ra = 1,25 nên ta tiện thô ban đầu với chiều sâu t 1 = 3,5 mm sau đó tiện tinh t 2 = 0,5 mm. b. Lợng chạy dao: Tiện thô: theo bảng 5.11/11[1] ta chọn S = 0,3 mm/vg. Tiện tinh: theo bảng 5.14/13[1] ta chọn S = 0,1 mm/vg. c. Tốc độ cắt: Theo công thức: V = V yxm V k StT C . Trong đó: T: trị số trung bình của tuổi bền , ta chọn T = 45 phút. C V : trị số điều chỉnh. x, y: các hệ số. Theo bảng 5.17/14[1] ta có Khi tiện thô: C V = 340; x = 0,15; y = 0,45; m = 0,2. k V : hệ số điều chỉnh chung , k V = k MV .k UV .k LV . tra bảng 5.1/6[1] , 5.6/8[1] và 5.31/24[1] ta có k V = 1. V = 226 mm / ph. Khi tiện tinh V = 495 mm/ph 4. Lực cắt và công suất cắt: Lực cắt : Theo công thức P Z = 10.C P .t x .S y .V n .k P Tra bảng 5.23/18[1] và 5.22/17[1] ta có: C P = 300; x = 0,1; y = 0,75; n = 0,15; k P = 1,08. Từ đó ta có khi tiện thô P Z = 3356,7 N; khi tiện tinh P Z = 1363 N Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 10 Đồ án CNCT Máy Bộ môn Chế tạo máy Công suất cắt: theo công thức N = P Z .V/1020.60 Tiện thô: N = 12,4 kW Tiện tinh: N = 11 kW III.2. Vát mép 1x 45 0 hai chỗ: Trên cơ sở định vị, gá đặt, máy tiện, tốc độ cắt nh trên, ta thay dao có góc nghiêng chính = 45 0 rồi gia công. 5. Chọn máy: Máy tiện 1M63 với các thông số ở trên.( Nguyên công 1). IV. Nguyên công 4: Khoan lỗ 13. 1. Chọn chuẩn và định vị: Chuẩn 1 là mặt E: hạn chế 3 bậc tự do. Chuẩn 2 là mặt F: hạn chế 2 bậc tự do (định vị bằng khối V ngắn). Chuẩn 3 là mặt A: hạn chế 1 bậc tự do( định vị bằng thanh chữ V dẹt). Sơ đồ định vị và kẹp chặt: Hình 6: Sơ đồ định vị và kẹp chặt cho nguyên công 4. 2.Chọn dạng mũi khoan: Mũi khoan ruột gà bằng thép gió có = 13 mm. 3.Chọn chế độ cắt: a. Chiều sâu cắt: t = 6,5 mm. b. Lợng chạy dao: Theo bảng 5.25/21[1] ta chọn S = 0,3 mm/vg. c. Tốc độ cắt: Công thức tính tốc độ cắt: V = V ym q V k ST DC . . . Trong đó : C V , q, m, y tra bảng 5.28/23[1] ta có : C V = 9,8 ; q = 0,4 ; m = 0,2 ; y = 0,5 có dung dịch trơn nguội. T : chu kì bền tra bảng 5.30/24[1] ta có T = 45 phút. k V : hệ số điều chỉnh chung , k V = k MV .k UV .k LV . tra bảng 5.1/6[1] , 5.6/8[1] và 5.31/24[1] ta có k V = 1. Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 11 [...]... máy Bộ Khi gia công xong nguyên công của một chi tiết, lấy chi tiết ra và tiếp tục đa chi tiết tiếp theo vào gia công Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu và đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo kịp thời, nhiệt tình của thầy Nguyễn Đức Phơng, thầy Lại Anh Tuấn cùng các bạn cùng học, tôi đã hoàn thành đồ án môn học CNCT máy với nội dung: Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết nắp nối và thiết kế đồ gá cho... nghệ gia công chi tiết nắp nối và thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan phân độ 4 lỗ 9 Trong quá trình thiết kế mặc dù đã cố gắng nâng cao tính công nghệ của đồ gá bằng vấn đề sử dụng các chi tiết theo tiêu chuẩn, đảm bảo tính lắp lẫn cao Tuy nhiên do kinh nghiệm thiết kế thực tế còn nhiều hạn chế do vậy qui trình công nghệ và đồ gá đợc thiết kế có thể cha đạt yêu cầu hợp lý và tối u Em rất mong nhận... m/s ; Vphôi =20 m/ph ; t = 0,02 mm ; S = 12 mm/ph Theo công thức N = CN Vph Spy.dq.tx = 0,52 201,0 120,8 0,020,8 = 3,3 kW ( theo 5.56/48[1]) chơng 3: thiết kế đồ gá I Phân tích kết cấu và yêu cầu kỹ thuật và tính công nghệ của chi tiết Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 17 Đồ án CNCT Máy môn Chế tạo máy Bộ Chi tiết cần gia công là nắp nối có các đặc điểm kỹ thuật sau: Chi tiết thuộc họ chi... bạn để qui trình công nghệ và đồ gá đạt đợc tính công nghệ và tính sử dụng cao nhất Em xin chân thành cảm ơn ! Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 25 Đồ án CNCT Máy môn Chế tạo máy Bộ Tài liệu tham khảo 1 Sổ tay CNCT Máy- 3tập Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt- NXB KH và KT 2001 2 Hớng dẫn thiết kế đồ án CNCT Máy- Khoa Cơ Khí-HVKTQS- 2003 3 Hớng dẫn bài tập Công nghệ. .. để gia công nó ta dùng phơng pháp: khoan lỗ 9 và phay lỗ 15 trên cùng một nguyên công Từ kết cấu và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết ta có nhận xét sau: Chi tiết khá mỏng nên trong quá trình gia công dễ bị bẹp, méo làm giảm độ chính xác Do vậy khi gá đặt cần có các biện pháp khắc phục để gá đặt Chi tiết làm bằng vật liệu thép C45, yêu cầu nhiệt luyện đạt độ cứng HRC 28 32 Do vậy phải tiến hành gia công. .. chính xác Chi tiết dạng bạc nên yêu cầu về độ đồng trục, độ đồng tâm giữa mặt ngoài và mặt lỗ, độ vuông góc giữa đờng tâm lỗ và mặt đầu cao Do vậy phải gia công các lỗ trên máy khoan II Chọn máy gia công Từ đặc tính kỹ thuật và công nghệ chọn máy cho nguyên công khoan lỗ 9 là máy khoan đứng 2H135 có các số liệu chính nh sau: - Đờng kính khoan lớn nhất đối với thép : 35 mm - Số cấp tốc độ trục chính : 12... 10: Sơ đồ định vị và kẹp chặt cho nguyên công 10 2 .Thiết bị công nghệ: - Máy mài tròn 3E710A(Bảng 9.57/104[1] ) - Công suất động cơ chính 4 K Dụng cụ cắt : - Đá mài : Chọn đá mài (Bảng 4.169 - [ 3.1 ] ) Vật liệu mài : Cô ranh đông điện trắng Ct ( O xit nhôm trắng ) Độ hạt : chọn nhóm hạt mài, độ hạt 25 (Bảng 4.169 - [ 3.1 ] ) Chất kết dính : Kê ra mít (Chất kết dính vô cơ -gốm ) (Bảng 9.3 - [ 3.1... nguyên công 5 2 Thiết bị công nghệ : - Máy khoan đứng 2H150 (Bảng P6.2 - [ 2 ] ) - Công suất động cơ chính 7,5 K Dụng cụ cắt : - Mũi khoan : Chọn mũi khoan ruột gà đuôi trụ (Bảng 4.41 - [ 3.1 ] ) Vật liệu phần cắt P18 (Mài 1 lỡi cắt ) Kích thớc dao : L * l= 160 *108 Thông số hình học phần cắt : 2 * * = 118o *10o *12o *6 Tuổi bền của dao: T = 45 ph (Bảng 5.30 - [ 3.1 ] ) 3 Chế độ cắt khi gia công. .. Chiều sâu cắt: Do chỉ cần gia công thô nên ta chọn chiều sâu cắt bằng lợng d gia công Do đó t = 4 mm b Chọn lợng chạy dao: Tra bảng 5.13/13[1] ta chọn S = 1 mm/ ht kép c Tốc độ cắt , lực cắt , công suất cắt tính tơng tự nh tiện với cùng một chế độ cắt nhân thêm hệ số điều chỉnh kyv = 0,6 Do đó V = 121,6 mm/ph PZ = 1860 N N = 3,7 kW VII Nguyên công 7: Tarô ren M16 Làm nh nguyên công 4, thay mũi khoan... mũi tarô M16 VIII Nguyên công 8: Nhiệt luyện IX Nguyên công 9: Mài mặt B 1.Chọn chuẩn và định vị: Chuẩn 1 là mặt trụ 133: hạn chế 2 bậc tự do Chuẩn 2 là mặt đầu của trụ 133: hạn chế 3 bậc tự do Sơ đồ định vị và kẹp chặt nh hình vẽ 9 Học viên: Đào Tuấn Hạnh Lớp: CNCT Vũ Khí 35 15 Đồ án CNCT Máy môn Chế tạo máy Bộ Hình 9: Sơ đồ định vị và kẹp chặt cho nguyên công 9 2 .Thiết bị công nghệ : - Máy mài tròn . phẩm. Phân tích vật liệu và chọn phôi II- Thiết kế qui trình công nghệ: Thiết kế tiến trình công nghệ. Thiết kế nguyên công. Tính lợng d gia công cho bề mặt .và tra cho các bề mặt còn lại . 2: thiết kế nguyên công gia công chi tiết 07 Đ1.lập tiến trình công nghệ . 07 Đ2. thiết kế các nguyên công 07 I. nguyên công 1 07 II. Nguyên công 2 09 III. nguyên công 3 11 Iv. nguyên công. có: Lợng d gia công trên bề mặt C là 4 mm. Lợng d gia công trên bề mặt D là 2 mm.( gia công thô) Lợng d gia công trên bề mặt F là 4 mm. Lợng d gia công trên bề mặt K là 4 mm. Lợng d gia công trên

Ngày đăng: 25/10/2014, 20:37

w