máy khoan cọc nhồi

78 917 0
máy khoan cọc nhồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I Tổng quan về công tác làm đá 1.1. Giới thiệu chung về công tác làm đá Đá là một trong những vật liệu xây dựng đợc sử dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp và giao thông nh: đờng sá, sân bay, bến cảng Đá đợc dùng để rải mặt đờng sắt, xây dựng đờng ôtô, chế tạo xi măng Do vậy cần phải sử dụng rất lớn vật liệu đá nh: đá hộc, đá dăm, đá cuội sỏi, đá mạt, và bột đá Đá cung cấp cho các công trình xây dựng cần phải đảm bảo những tiêu chuẩn về độ bền, kích thớc đá và mức độ sạch của đá Tuỳ theo tầm quan trọng của công trình mà sử dụng các loại đá coá chất lợng khác nhau. Nh vậy, đá sau khi khai thác ở mỏ, trớc khi đa vào sử dụng cần phải tiến hành gia công theo 3 bớc: 1 Nghiền vỡ đá 1 Sàng để phân loại đá thành kích cỡ khác nhau 1 Rửa đá để làm sạch tạp chất Song song với hai bớc làm đá thì máy và thiết bị gia công đá cũng đợc chia thành 3 nhóm chính là: 4 Nhóm máy nghiền đá 4 Nhóm máy sàng phân loại đá 4 Nhóm máy rửa và làm sạch tạp chất Hiện nay để đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng đá thì công tác làm đá đòi hỏi phải có một dây truyền công nghệ gia công đá đợc tổ chức chặt chẽ có quy mô cùng với máy móc, thiết bị phải hiện đại đảm bảo năng suất và chất lợng đá khi hoàn thành sản phẩm. 1.2. Sơ đồ công nghệ gia công đá: (1) - máy cạp (2) - máy khoan lỗ (3) - máy xúc (4,5,18,20) - ôtô vận tải đá (6)- máy sàng (7,9,14,15) băng truyền (8) máy nghiền đá (10,13) sàng (12) máy nghiền nón (16) thùng chứa (17) máy trợt (19) phân xởng gia công đá 1.3. Công dụng, phân loại công tác làm đá: Công tác làm đá thực chất là quá trình sản xuất đá để tạo ra sản phẩm đá phục vụ cho các công trình xây dựng, đờng sá, sân bay, bến cảng Dựa vào quá trình sản xuất đá trên dây truyền công nghệ, có thể chia công tác làm đá tàhh 3 loại: 7 Công tác nghiền đá (biến đá từ cỡ lớn thành cỡ nhỏ) 7 Công tác sàng đá (phân loại kích cỡ đá sau khi nghiền) 7 Công tác rửa đá (làm sạch các tạp chất bám vào đá) 1.3.1. Công tác nghiền đá: Khái niệm chung về quá trình nghiền: Nghiền đá là quá trình phá vỡ đá cỡ lớn thành đá cỡ nhỏ. Quá trình gia công này không phải tiến hành ngay một lần mà có thể phải qua nhiều lần, với nhiều công đoạn để đạt đợc chất lợng sản phẩm đồng đều mà không tốn nhiều công sức và năng suất cao. Tỷ số nghiền: Tỷ số nghiền hay còn gọi là mức độ nghiền là tỷ số giữa kích thớc của hạt đem nghiền với sản phấm, ký hiệu là i : i = maxd maxD Trong đó: Dmax: kích thớc lớn nhất của đá đem nghiền Dmax: kích thớc lớn nhất của sản phẩm nghiền Giá trị của i phụ thuộc vào máy và tính chất của vật liệu nghiền. Các loại máy nghiền đá hiện nay thờng có giá trị của i nh sau: Loại máy nghiền Giá trị của i Máy nghiền má 3 á 8 Máy nghiền côn 3 á 8 Máy nghiền trục 4 á 10 Máy nghiền búa 10 á 40 Độ lớn của hạt: Hạt vật liệu có hình dạng khác nhau và thờng đợc xác định bằng các số đo: chiều dài a, chiều rộng b, chiều dày c. Để đơn giản khi nghiên cứu ngời ta coi viên đá nghiền là khối cầu có đờng kính quy ớc D và sản phẩm nghiền có đờng kính quy ớc d. Đờng kính quy ớc d đợc xác định theo nhiều cách khác nhau nh sau: 10 Theo trung bình cộng: D = 3 cba ++ 11 Theo trung bình nhân: 11 Theo trung bình bình phơng: Theo kích thớc trung bình của sản phẩm nghiền (d) quá trình nghiền hạt và nghiền bột có thể phân loại nh sau: Nghiền hạt: Nghiền thô: 100 á 350 mm Nghiền vừa: 40 á 100 mm Nghiền nhỏ: 5 á 40 mm Nghiền bột: Bột thô: 5 á 0,1 mm Bột mịn: 0,1 á 0,05 mm Siêu mịn: < 0,05 mm Chất lợng của đá sau khi nghiền: Chất lợng của đá sau khi nghiền đợc đặc trng bởi hình dáng, thành phần hạt, độ bền, độ giòn. Sản phẩm đá đợc phân ra thành nhóm đá có kích cỡ gần giống nhau mà ta thờng gặp trong xây dựng là các nhóm đá có kích thớc (mm): 5 đá 10 ; 20 dá 40 ; 40 dá 70 Sau khi nghiền dựa vào chiều dài a và chiều dài c của hạt đá, ngời ta phân biệt hạt dẹt và hạt khối (chiều dài a đo ở chiều dài nhất, chiều dài c là trung bình cộng của chiều dài nhất và chiều mỏng nhất). Khi a > 3c gọi là đá hạt dẹt. Sản phẩm đá tốt nhất có tỷ lệ đá dẹt dới 15%. Chất lợng của đá sau khi nghiền phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh loại máy, thông số máy, độ cứng của đá 1.4. Máy nghiền đá: 1.4.1. Vị trí, vai trò của máy nghiền đá trong công tác làm đá Máy nghiền đá là loại máy đứng ở vị trí trung tâm, quan trọng nhất trong dây truyền công nghệ khai thác gia công đá. Máy nghiền đá có vai trò nh sau: Do nhu cầu sử dụng vật liệu đá ngày một tăng ở các công trình xây dựng, 75% trong tổng số vật liệu xây dựng đều có nguồn gốc từ đá. Hơn nữa, công việc gia công đá rất vất vả và nặng nhọc. Nếu chỉ dùng sức ngời và các công cụ thủ công thì năng suất thấp không thể đáp ứng đợc khối lợng tối thiểu, nên việc cơ giới hoá công tác làm đá có ý nghĩa quyết định đặc bệt làm máy nghiền đá. 1.4.2. Các phơng pháp nghiền và phân loại chung máy nghiền: 14.2.1. Các phơng pháp nghiền cơ bản: Các phơng pháp phá vỡ đá trong các máy nghiền đá thờng đợc sử dụng hiện nay là: (a)- ép vỡ: đá bị ép vỡ khi hai mặt nghiền tiến sát vào nhau tạo ra lực ép có ứng suất vợt quá giới hạn bền nén. (b)- tách vỡ: xảy ra khi trên mặt nghiền có các gân nhọn, đá bị tách ra so ứng suất tiếp quá giới hạn bền. (c)- uốn vỡ: viên đá làmviệc nh một dầm kê trên gói vỡ và bị bẻ gẫy bởi lực tập trung ở giữa. (d) miết vỡ: xảy ra khi hai mặt nghiền trợt tơng đơng đối với nhau, lớp mặt ngoài của đá bị biến dạng và bị tách ra do ứng suất tiếp vợt quá giới hạn bền. (e) - đập vỡ: đá bị tải trọng va đập tác động. Trong đá xuất hiện đồng thời các biến dạng khác nhau. Thông thờng trong máy nghiền, ngời ta có thể kết hợp các phơng pháp trên tuỳ thuộc tính chất cơ lý và độ lớn của đá. Đối với đá siêu bền, sử dụng ép vỡ và đập vỡ, vật liệu giòn tách vỡ hay đập vỡ, vật liệu dẻo dùng các dạng nghiền trên kết hợp với miết. Với vật liệu ẩm hoặc dẻo cần miết vỡ để tránh bị tắc buồng nghiền. 1.4.2.2. Phân loại chung máy nghiền đá: Theo kích thớc sản phẩm nghiền, máy nghiền đợc phân thành máy nghiền vỡ và máy nghiền bột. Máy nghiền má: Hạt vật liệu bị phá vỡ do tác dụng ép, uốn và miết vỡ cục bộ khi hai má nghiền tiến sát vào nhau: thờng dùng để nghiền thô và nghiền trung bình các loại đá rắn và dai. Máy nghiền nón: bộ phận làm việc là hai nón nghiền, trong đó nón bên trong có chuyển động lệch tâm so với nón ngoài, có công dụng nh máy nghiền má, thờng đặt cố định tại một chỗ và có năng suất cao vì máy làm việc liên tục. Máy nghiền trục (máy cán đá): bộ phận làm việc gồm hai trục nghiền quay ngợc chiều nhau. Vật liệu nghiền đợc nạp vào giữa hai trục và bị ép vỡ. Thờng dùng để nghiền trung bình và nghiền nhỏ các loại đá có độ rắc trung bình và nghiền các loại đá kém bền, đá giòn. Máy nghiền búa: thờng dùng để nghiền nhỏ và trung bình các loại giòn và ít dính. Máy nghiền bi: bộ phận chủ yếu là một tang trống quay (hoặc rung). Trong tang trống có chứa các cục thép hình cầu hoặc hình trụ. Vật liệu đợc nghiền mịn do tác dụng va đập của các viên bi thép nghiền và do miết vỡ giữa các hạt vật liệu với nhau. Máy đợc dùng trong các nhà máy xi măng để nghiền nhỏ và nghiền bột cliker. Căn cứ vào công dụng, mức độ nghiền của từng máy ta phân loại nghiền nh sau: Loại nghiền Cỡ đá trớc khi nghiền (mm) Cỡ đá sau khi nghiền (mm) Nghiền sơ bộ (thô) 1200 á 500 200 á 100 Nghiền trung bình 500 á 100 100 á 30 Nghiền nhỏ 100 á 20 20 á 3 Nghiền bột 20 á 3 Ê 0,07 Trong thực tế, để đạt đợc những cỡ đá nhỏ nghiền từ những cỡ đá lớn, ngời ta thờng đặt một hệ thống nhiều máy nghiền làm việc nối tiếp nhau. Khi chọn máy nghiền cần phải chú ý những yếu cầu sau: - Bền, chắc, an toàn, dễ thay thế và sửa chữa. - Chất lợng nghiền tốt, nghĩa là kích thớc đá nghiền ra phải đều, ít viên dẹt, ít hạt vụn. - Dễ thay đổi cỡ nghiền để có thể tạo ra đợc nhiều cỡ đá khác nhau khi cần. - Tiêu thụ năng lợng ít, đồng thời có năng suất cao. - ít tiếng ồn. - Kết cấu gọn, nhẹ, rẻ tiền, dễ bảo quản và sử dụng Chơng II giới thiệu chung về máy nghiền trục và chọn phơng án thiết kế 2.1. Giới thiệu chung về máy nghiền trục Máy nghiền trục hay còn gọi là máy ép đá dùng để nghiền vỡ các loại vật liệu có độ bền trung bình ( 80 MN/m 2 ) nh đá vôi, đá hoa cơng, đất sét chịu lửa, đất mỏ lộ thiên ) chúng đợc sử dụng rộng rãi trong các trạm nghiền sàng và trong dây truyền công nghệ sản xuất xi măng (dùng để nghiền thạch cao, đất sét khô). Tỉ số nghiền bằng 4 đối với vật liệu có độ bền trung bình và tỷ số nghiền bằng 5 á 10 đối với vật liệu kém bền hoặc giòn. Nguyên lý làm việc của máy nghiền trục là những trục nghiền hình trụ đặt nằm ngang và quay tròn. Các trục này quay ngợc chiều nhay. Hạt vật liệu đợc nạp vào giữa các trục nghiền và bị ép vỡ bởi chính các trục nghiền quay tròn đó. 2.2. Các thông số đặc trng của máy nghiền trục. Thông số đặc trng của máy nghiền trục là: đờng kính D và chiều dài L phần làm việc của trục nghiền. Các máy hiện tại có D = 400 á 1500 và L/D = 0,5 á 2,5 Tỷ số nghiền i = 4 á 10 Tốc độ quay của hai trục nghiền có thể là nh nhau, cũng có thể khác nhau: tốc độ nhỏ thờng từ 2 á 3 m/s, tốc độ lớn từ 4 á 7 m/s và có thể hơn. 2.3. Đặc điểm máy nghiền trục: Ưu điêm: cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy, tiêu hao năng lợng ít so với máy nghiền nón. Nhợc điểm: năng suất thấp, mức độ nghiền và chất lợng sản phẩm nghiền không cao, do chứa nhiều hạt dẹt và hạt thanh, nhất là khi nạp liệu không đều, dộ bền của đá đem nghiền bị hạn chế. 2.4. Phân loại máy nghiền trục: 13 Theo số lợng trục cơ: máy nghiền một trục, hai trục và bốn trục. 13 Theo trạng thái bề mặt trục, có: mặt trục nhẵn, có gân, có vấu hoặc có răng vít. 13 Theo tốc độ quay có: máy các trục quay đồng tốc và khác tốc độ. Khi hai trục quay khác tốc độ quá trình miết vỡ đợc tăng cờng. 13 Theo khả năng di động của trục, có: hai trục nghiền cố định, hai trục nghiền di động hoặc một trục cố định, một trục di động. 13 Theo dẫn động: máy có dẫn động chung và dẫn động riêng và dẫn động qua các đăng. 2.5. Đề xuất các phơng án và chọn phơng án thiết kế: Đối với máy nghiền đá kiểu trục có rất nhiều phơng án thiết kế tính toán. Dới dây là 3 phơng án tiêu biểu để lựa chọn: Phơng án 1: máy nghiền kiểu trục có rãnh Nguyên lý: 18 Một trục trơn có thể di động đợc 18 Một trục có rãnh dọc cố định 18 Hai trục quay đồng tốc Cấu tạo: (1) động cơ (2) bộ truyền đai (3) ổ bi (4) cặp bánh răng trụ (5) khung máy (6) ổ bi cố định (7) ổ bi di động (8) lò xo (9+10) tang cán (11) cặp bánh răng đặc biệt 3 9 8 10 11 7 2 5 6 4 Ưu điểm: 21 Năng suất máy cao hơn máy nghiền có 2 trục trơn 21 Không bị kẹt đá trong quá trình làmviệc 21 Có thể điều chỉnh đợc cỡ đá 21 Kết cấu máy đơn giản hơn 2 phơng án trên do không sử dụng hộp giảm tốc 22 21 Chất lợng đá tốt hơn máy nghiền có 2 trục cán cố định Nhợc điểm: Kết cấu máy phức tạp hơn máy nghiền có 2 trục cán cố định Ph ơng án 2 : máy nghiền đá kiểu trục có răng xoắn Nguyên lý: 26 Một trục trơn có thể di động đợc 26 Một trục có răng kiểu xoắn vít cố định 26 Hai trục quay đồng tốc Cấu tạo: (1) - Động cơ (2) bộ truyền đai (5) khung máy (6) ổ bi cố định (7) ổ bi di động (8) Lò xo (9+10) tang cán (12) hộp giảm tốc 1 7 8 9+10 11 12 5 6 2 Ưu điểm: 29 Năng suất máy cao hơn máy nghiền, có hai trục hơn 29 Do trục nghiền có thể di động khi gặp đá có độ bền cao nên không bị kẹt đá trong quá trình làm việc. 29 Có thể điều chỉnh đợc cơ đĩa. Nhợc điểm: 32 Kết cấu máy cồng kềnh 32 Sản phẩm đá không đều 32 Đá có độ sắc cạnh cao (chất lợng đá kém) 32 Chỉ thích hợp khi nghiền đá có kích cỡ lớn (để phá đá) Phơng án 3: máy nghiền kiểu trục 36 Hai trục trơn 36 Hai trục cán cố định và quay khác tốc độ Giải thích cấu tạo: (1)- động cơ dẫn động (5) khớp nối (2) - Hộp giảm tốc (3,4) cặp bánh răng (6-8) trục nghiền trơn (7) ổ đỡ cố định 1 4 5 6 9+10 12 Ưu điểm: 38 Hai trục quay khác tốc độ nên có sự miết vỡ đá tăng cờng 38 Cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy Nhợc điểm: 40 Năng suất thấp hơn các loại máy khác 40 Chất lợng sản phẩm đá không tốt (có nhiều hạt dẹt) Chọn phơng án thiết kế: Căn cứ vào u nhợc điểm của 3 phơng án trên ta chọn phơng án 1 để thiết kế vì phơng án 1 máy sẽ vừa cho năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt và kết cấu máy lại gọn nhẹ. Chơng iii Tính toán các thông số cơ bản của máy 3.1. tính góc kẹp đá (a) Trong máy nghiền trục góc kẹp đá (a) là góc giữa hai đờng tiếp tuyến với trục nghiền tại những điểm tiếp xúc với vật nghiền. Sơ đồ tính toán nh hình vẽ (chỉ thể hiện các lực tác dụng vào một trục) f Fcos Fsin Fms Fms*cos Xét hạt vật liệu nghiền có dạng hình cầu đờng kính d và khối lợng m. Hạt nghiền này chịu tác dụng của các lực nghiền F từ các trục nghiền và các lực ma sát Fms = F * f (f hệ số ma sát của vật liệu và trục nghiền) Vì khối lợng m quá nhỏ so với lực ép vỡ đá nên khi tính ta bỏ qua m. Điều kiện để hạt vật liệu nghiền bị ghì xiết bởi các trục là: 2*F*f*cos 2 2*F*sin 2 f tg 2 f = tg j (j là góc ma sát ) thì: a Ê 2 j Theo thực nghiệm: f = 0,3 á 0,35 Đối với trục nghiền có rãnh: f = 0,35 Khi đó: j = arctg f = arctag 0,35 = 19,29 o Suy ra: a Ê 2 * 19,29 o = 38,58 o a Ê 38 o 34 3.2. Tính số vòng quay trên trục nghiền: Khi coi sản phẩm trong máy là một dòng liên tục có thiết diện F=2*e*L và vận tốc xả V = w * R Đối với máy ngiền một trục cố định, một trục dịch chuyển thì khi làm việc chiều rộng cửa xả thực tế lớn hơn 2e do sự biến dạng của lò xo an toàn. Trị số biến dạng của lò xo thờng [...]... luận: Các thông số đã chọn ở trên là hợp lý và thoả mãn điều kiện làm việc của máy 3.3 Tính toán công suất của máy: Trong máy nghiền, quá trình xảy ra rất phức tạp Khó có thể xác định đợc công suất theo lý thuyết và công suất theo lý thuyết đó cho kết quả sai khác rất nhiều Bởi vậy ngời ta thờng xác định đợc công suất của máy theo công thức thực nghiệm: N = 4,76 * V*L*K [KW] Trong đó: V: vận tốc vòng... suất của máy nghiền đợc xác định theo công thức (1-61) [1]: Q = 14130 * L * n * (2e) * D * K [m3/h] Trong đó: L: chiều dài trục nghiền [m] D: đờng kính trục nghiền [m] 2e: khe hở giữa hai trục [m] n: số vòng quay của trục [v/s] K: hệ số kể tới độ rỗng của sản phẩm và tính đến mức sử dụng chiều dài của trục Với yêu cầu về năng suất của máy Q = 40 [m 3/h] đã cho trớc và căn cứ vào kết cấu của các máy thực... Xác định đợc tỷ số truyền động chung nh sau: nđc ntang 147 0 116 Xác định công suất thực tế cần thiết của động cơ khi máy làm việc Dựa vào công suất tính toán đợc theo yêu cầu cần thiết và dựa vào phơng án thiết kế máy đã chọn ta tính đợc công suất thực tế cần thiết của động cơ khi máy làm việc nh sau: N htổng Trong đó: N: công suất tính toán đợc theo yêu cầu thiết kế htổng: hiệu suất truyền tổng cộng... 10 * sin 2 => R = 7852 [N] Chơng iv Tính bền các chi tiết Sau khi xác định đợc các thông số cơ bản của máy nh góc kẹp đá công suất, số vòng quay của động cơ, đờng kính (D) và chiều dài (L) tang nghiền Ta phải tính bền các chi tiết máy theo điều kiện làm việc của tong chi tiết đó đảm bảo cho chi tiết máy làm việc thoả mãn các điều kiện về độ bền, cờng độ và độ ổn định.v.v Có bảng số liệu tính toán đợc... với z 2 = 110, tra bảng 3-18 (Hớng dẫn thiết kế chi thiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm), lấy y2 = 0,517 y1 0,429 => su2 = su1 * y 2 = 28,48* 0,517 ằ 23,6 [N/mm2] Vậy: su1 , su2 < [s]u2 = 124,4[N/mm2] Kết luận: bánh răng tính toán thoả mãn điều kiện bền uốn 4.1.11 Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột: Lúc mở máy, hãm máy. v.v bánh răng chịu quá tải trong khoảng thời gian rất... 3/h] đã cho trớc và căn cứ vào kết cấu của các máy thực tế ta chọn sơ bộ các thông số của máy nh sau: L = 400 [mm] D = 610 [mm] L 400 D = 610 ằ 0,6557 để nghiền các loại đá rắn thì: Chọn K = 0,2 42 Chọn tỷ số nghiền i = 3 42 Kích thớc lớn nhất của đá nạp: d = 90 [mm] = 0,09 [m] khi đó khoảng cách (2e) giữa hai trục máy nghiền đợc xác định d 90 2e = i 3 =30 [mm] = 0,03 [m] Với các thông số đã chọn ở trên,... khi máy làm việc, nếu gặp phảivật liệu có độ bền cao thì trục nghiền ép lò xo lại làm tăng bề rộng của cửa xả, tăng khoảng cách giữa hai trục bánh răng, dẫn đến điều kiện ăn khớp bị thay đổi gây ra hiện tợng va đập và có thể làm gẫy răng Để đảm bảo điều kiện ăn khớp thì bánh răng thờng có răng dài, biên dạng răng khác với răng bình thờng Dựa vào kết quả tính toán theo lý thuyết ở trên, dựa vào atlat máy. .. trục III: 9,55 * 10 6 * N III 9,55 * 10 6 * 34,1 n III 116 MXIII = = = 2807370,69 [Nmm] 4.1 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng: 4.1.1 Công dụng, chế độ làm việc của bộ truyền: 59 Là bộ phận của máy dùng để truyền chuyển động từ bánh đai lớn đến cặp bánh răng đặc biệt 59 Công suất truyền N = 36,1 [KW] 59 Số vòng quay của bánh răng nhỏ trong một phút: n1 = 507,25 [v/p] 62 Số vòng quay của bánh... việc trong 5 năm, mỗi năm 300 ngày, mỗi ngày làm việc 12 giờ 63 Tải trọng thay đổi theo chu kỳ (biểu đồ quan hệ giữa mômen và thời gian) 2-3s 4.1.2 Chọn vật liệu chế tạo bánh răng và cách nhiệt luyện: Máy làm việc ở chế độ làm việc nặng, bộ truyền để hở, tốc độ quay của bánh nhỏ n 1 = 507,25 [v/p], của bánh lớn n2 = 116 [v/p] 2 Ta chọn vật liệu bánh nhỏ là thép 45 tôi cải thiện Vật liệu bánh lớn là... động của cặp ổ lăn: hổ = 0,995 hđai : Liệu suất bộ truyền đai: hđai = 0,96 29,7 ằ 0,95 2 * 0,995 3 * 0,96 Vậy với động cơ đã chọn ở bớc sơ bộ có ký hiệu AOp2-81-4 công suất 40 KW là đủ công suất để cho máy làm việc 3.5 Tính toán bộ truyền đai: 3.5.1 Chọn loại đai: Để chọn đai trớc hết ta chọn đờng kính bánh đai chủ động cho bộ truyền Chọn D1 = 250 [mm] Xác định vận tốc của đai theo công thức: p * D1 . thuộc vào máy và tính chất của vật liệu nghiền. Các loại máy nghiền đá hiện nay thờng có giá trị của i nh sau: Loại máy nghiền Giá trị của i Máy nghiền má 3 á 8 Máy nghiền côn 3 á 8 Máy nghiền. rất nhiều yếu tố nh loại máy, thông số máy, độ cứng của đá 1.4. Máy nghiền đá: 1.4.1. Vị trí, vai trò của máy nghiền đá trong công tác làm đá Máy nghiền đá là loại máy đứng ở vị trí trung tâm,. quy mô cùng với máy móc, thiết bị phải hiện đại đảm bảo năng suất và chất lợng đá khi hoàn thành sản phẩm. 1.2. Sơ đồ công nghệ gia công đá: (1) - máy cạp (2) - máy khoan lỗ (3) - máy xúc (4,5,18,20)

Ngày đăng: 25/10/2014, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan về công tác làm đá

  • c==4

  • D: đường kính trung bình lò xo

    • Số vòng làm việc của lò xo được tính theo công thức (19-7)[3]

      • D = 168 [mm]

      • lập quy trình công nghệ chế tạo trục nghiền (chi tiết máy điển hình)

      • hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng máy

      • tài liệu tham khảo

        • Lời nói đầu

        • Chương I: Tổng quan về công tác làm đá

        • Chương III: Tính các thông số cơ bản của máy

        • Chương V: lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết máy điển hình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan