Chương trình giáo dục phổ thông phần 17

107 679 8
Chương trình giáo dục phổ thông phần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (Phần 17) chơng trình giáo dục phổ thông môn vật lý (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 2 Bộ Giáo dục vu Đuo tạo Cộng hou xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc chơng trình giáo dục phổ thông Môn vật lý (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 3 lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chơng trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật Giáo dục năm 2005 đ quy định về chơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chơng trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục đợc điều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục. Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đ tổ chức hoàn thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học, nhà s phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trờng. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chơng trình giáo dục phổ thông đợc thành lập và đ dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chơng trình. Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông đợc ban hành lần này là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chơng trình đ đợc ban hành trớc đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trờng học trên phạm vi cả nớc. Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông bao gồm: 1. Những vấn đề chung; 2. Chơng trình chuẩn của 23 môn học và hoạt động giáo dục; 3. Chơng trình các cấp học: Chơng trình Tiểu học, Chơng trình Trung học cơ sở, Chơng trình Trung học phổ thông. Đối với 8 môn học có nội dung nâng cao (Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ), ngoài chơng trình chuẩn còn có chơng trình nâng cao của các môn học này ở cấp Trung học phổ thông. Chơng trình nâng cao của 8 môn học này đợc trình bày trong văn bản chơng trình cấp Trung học phổ thông. Nhân dịp này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà s phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đ tham gia tích cực vào quá trình biên soạn, hoàn thiện các chơng trình. Bộ Giáo dục và Đào tạo xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức và những cá nhân đ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông này. 4 MụC LụC Lời nói đầu I. Vị trí: II. Mục tiêu III. Quan điểm xây dựng và phát triển chơng trình IV. Nội dung A. Mạch nội dung B. Kế hoạch dạy học C. Nội dung dạy học từng lớp V. Giải thích - Hớng dẫn VI. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 5 chơng trình môn vật lý I. Vị TRí 1. Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng. Sự phát triển của khoa học Vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức về Vật lí có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. 2. Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của Giáo dục Phổ thông. Việc giảng dạy môn Vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lí cơ bản ở trình độ phổ thông, bớc đầu hình thành cho học sinh những kĩ năng và thói quen làm việc khoa học; góp phần tạo ra ở họ các năng lực nhận thức, năng lực hành động và các phẩm chất về nhân cách mà mục tiêu giáo dục đ đề ra; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục tham gia lao động sản xuất, có thể thích ứng với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp hoặc đại học. Môn Vật lí có những khả năng to lớn trong việc rèn luyện cho học sinh t duy lôgic và t duy biện chứng, hình thành ở họ niềm tin về bản chất khoa học của các hiện tợng tự nhiên cũng nh khả năng nhận thức của con ngời, khả năng ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống. Môn Vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học khác nh Toán học, Công nghệ, Hóa học, Sinh học II. MụC TIÊU Môn Vật lí ở nhà trờng phổ thông nhằm giúp học sinh: 1. Về kiến thức Đạt đợc một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm: a) Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí thờng gặp trong đời sống và sản xuất. b) Các đại lợng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản. c) Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất. d) Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất. e) Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và những phơng pháp đặc thù của Vật lí, trớc hết là phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp mô hình. 2. Về kĩ năng a) Biết quan sát các hiện tợng và quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hằng ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí. b) Sử dụng đợc các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí; biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản. c) Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu đợc để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tợng hoặc quá trình vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đ đề ra. 6 d) Vận dụng đợc kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. e) Sử dụng đợc các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử lí thông tin. 3. Về thái độ a) Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của x hội và đối với công lao của các nhà khoa học. b) Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đ đạt đợc. c) Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên. III. QUAN ĐIểm XÂY DựNG Vu PHáT TRIểN CHƯƠNG TRìNH 1. Các kiến thức đợc lựa chọn để đa vào chơng trình chủ yếu là những kiến thức của Vật lí học cổ điển. Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đúng các hiện tợng tự nhiên, cho cuộc sống hằng ngày và cho việc lao động trong nhiều ngành kĩ thuật. Chơng trình cũng đề cập tới một số kiến thức của Vật lí học hiện đại có liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang đợc sử dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất. Chơng trình coi trọng kiến thức về các phơng pháp nhận thức đặc thù của Vật lí học nh phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp mô hình. 2. Nội dung kiến thức mà chơng trình quy định phải đợc trình bày một cách tinh giản trong các tài liệu dạy học và thời lợng dành cho việc dạy học phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. Khối lợng kiến thức và kĩ năng của mỗi tiết học cần đợc lựa chọn cân đối với việc thực hiện các nhiệm vụ của dạy học Vật lí, đặc biệt là với việc tổ chức các hoạt động học tập tích cực, tự lực và đa dạng của học sinh. 3. Các kiến thức của chơng trình đợc cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc, trong đó kiến thức của cùng một phân môn đợc lựa chọn và phân chia để dạy và học ở các lớp khác nhau, nhng đảm bảo không trùng lặp, mà luôn có sự kế thừa và phát triển từ lớp dới lên lớp trên, từ cấp học dới lên cấp học trên và có sự phối hợp chặt chẽ với các môn học khác. ở lớp 6 và 7, các kiến thức đợc trình bày chủ yếu theo cách khảo sát hiện tợng luận. Từ lớp 8 trở lên, ngoài cách khảo sát hiện tợng luận, các kiến thức còn đợc trình bày theo quan điểm năng lợng và theo cơ chế vi mô. 4. Chơng trình coi trọng những yêu cầu đối với việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho học sinh, nh đ nêu trong mục tiêu. 5. Chơng trình đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với các loại tiết học nh: * Đối với Trung học cơ sở: Số tiết học lí thuyết, kết hợp với thí nghiệm do học sinh tiến hành và bài tập vận dụng, chiếm khoảng từ 60% đến 70%; - Số tiết bài tập chiếm khoảng từ 5% đến 10%; 7 - Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%; - Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng từ 5% đến 10%; - Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10%; * Đối với Trung học phổ thông: - Số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70%, trong đó có 30% số tiết học lí thuyết kết hợp với thí nghiệm; - Số tiết bài tập chiếm khoảng t 15% đến 20%; - Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%; - Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10%; - Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10%. IV. NộI DUNG A. MạCH NộI dUNG 1. ở Tiểu học, học sinh đ bớc đầu tìm hiểu một số nội dung vật lí sau đây: a) Về Cơ học: ớc lợng và đo độ dài; ớc lợng khối lợng và cân; tính diện tích, thể tích; vai trò của âm, sự phát và lan truyền âm; đo thời gian; khái niệm ban đầu về tốc độ, mối quan hệ giữa tốc độ, thời gian chuyển động và qung đờng đi đợc; sử dụng năng lợng gió, nớc. b) Về Nhiệt học: Cảm giác nóng, lạnh; tính chất và sự chuyển thể của nớc, tính chất của không khí; nhiệt độ, nhiệt kế, nguồn nhiệt, vật liệu dẫn nhiệt, cách nhiệt, vai trò của nhiệt. c) Về Điện học: Lắp mạch điện thắp sáng bóng đèn; sử dụng năng lợng điện; an toàn và tiết kiệm điện. d) Về Quang học: Nguồn sáng; ánh sáng và sự nhìn thấy; vật cho và không cho ánh sáng truyền qua; bóng tối. e) Về Thiên văn: Trái Đất và hệ Mặt Trời, bầu trời, Mặt Trăng và các vì sao; chuyển động của Trái Đất; hiện tợng nắng, ma, gió; ngày, đêm, tháng, năm mùa. 2. Bảng phân bố nội dung cho các lớp của Trung học cơ sở và Trung học phổ thông PHÂN MÔN chủ Đề LớP 6 LớP 7 LớP 8 LớP 9 LớP 10 LớP 11 LớP 12 1. Độn g học và độn g lực học chất điểm * * * * 2. Tĩnh học * * * 3. Cơ học vật rắn * 4. áp suất chất lỏng, chất khí * * 1- cơ HọC 5. Cơ năn g . Các má y cơ. Các định luật bảo toàn * * * * * 8 6. Dao động cơ, sóng cơ. âm học * * 1. Nhiệt độ. Nội năng. Nhiệt lợng * * * 2. Động học phân tử các chất * * 3. Tính chất nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Sự chuyển thể * * * 2- NHIệT HọC 4. Nhiệt động lực học. Các máy nhiệt * * 1. Điện tích, điện trờng, năng lợng điện trờng * * 2. Dòng điện không đổi. Điện năng * * * 3. Dòng điện trong các môi trờng * * 4. Từ trờng. Năng lợng từ trờng * * 5. Cảm ứng điện từ. Các máy điện * * * 3- ĐIệN HọC 6. Dao động điện từ, dòng điện xoay chiều. Điện từ trờn g . Són g điện từ * * 1. Sự truyền ánh sáng * * * 2. Các dụng cụ quang * * * 3. Sóng ánh sáng * 4. QUANG học 4. Lợng tử ánh sáng * 1. Lực hạt nhân. Năng lợng liên kết hạt nhân * 2. Phản ứng hạt nhân. Phóng xạ * 3. Năn g lợn g của p hản ứn g hạt nhân * 5. PHảN ứNG HạT NHÂN 4. Từ vi mô đến vĩ mô * Chú thích: * Những kiến thức về cấu tạo nguyên tử và hạt nhân đ đợc học ở môn Hóa học, lớp 10. * Đề tài "Từ vi mô đến vĩ mô" đợc đa vào cuối lớp 12 nh một tổng quan về thế giới vật lí. B. Kế HOạCH dạY HọC Trong các bảng dới đây ghi tổng số tiết dành cho dạy học từng chủ đề, bao gồm các tiết dạy học lí thuyết, bài tập, luyện tập, thực hành, ôn tập, tổng kết và kiểm tra theo tỉ lệ đ nêu ở mục III-5. Việc biên soạn sách giáo khoa, việc chỉ đạo dạy học cần đảm bảo tỉ lệ phân chia này. 1. Trung học cơ sở: Thời lợng mỗi tiết là 45 phút. a) Lớp 6: 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết 9 Chủ đề Số tiết 1. Cơ học 20 2. Nhiệt học 15 b) Lớp 7: 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết Chủ đề Số tiết 1. Quang học 9 2. Âm học 9 3. Điện học 17 c) Lớp 8: 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết Chủ đề Số tiết 1. Cơ học 21 2. Nhiệt học 14 d) Lớp 9: 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chủ đề Số tiết 1. Dòng điện 21 2. Từ trờng và cảm ứng điện từ 20 3. Quang học 21 4. Sự chuyển hóa và bảo toàn năng lợng 8 2. Trung học phổ thông: Thời lợng mỗi tiết là 45 phút. a) Lớp 10: 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chủ đề Số tiết 1. Động học chất điểm 15 2. Động lực học chất điểm 12 3. Cân bằng và chuyển động của vật rắn 11 4. Các định luật bảo toàn 11 5. Chất khí 6 6. Cơ sở của nhiệt động lực học 5 7. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể 10 b) Lớp 11 = 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết 10 Chủ đề Số tiết 1. Điện tích. Điện trờng 9 2. Dòng điện không đổi 13 3. Dòng điện trong các môi trờng 12 4. Từ trờng 12 5. Cảm ứng điện từ 6 6. Khúc xạ ánh sáng 5 7. Mắt. Các dụng cụ quang 13 c) Lớp 12: 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết Chủ đề Số tiết 1. Dao động cơ 10 2. Sóng cơ 9 3. Dòng điện xoay chiều 14 4. Dao động và sóng điện từ 7 5. Sóng ánh sáng 10 6. Lợng tử ánh sáng 9 7. Phản ứng hạt nhân 8 8. Từ vi mô đến vĩ mô 3 C. NộI DUNG DạY HọC TừNG LớP LớP 6 (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết) Chơng I. Cơ học * Đo độ dài. Đo thể tích. * Khối lợng. Đo khối lợng. * Khái niệm lực. Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đứng yên. * Trọng lực (trọng lợng). Đơn vị lực. * Lực đàn hồi. Đo lực. * Khối lợng riêng. Trọng lợng riêng. * Máy cơ đơn giản: đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc. * Thực hành: Xác định khối lợng riêng của một chất. Chơng II. Nhiệt học * Sự nở vì nhiệt. [...]... biện, cố gắng hạn chế việc thông báo kết quả có tính chất áp đặt Bằng cách đó, phát triển ở học sinh khả năng phân tích, so sánh, lập luận, khả năng phê phán đánh giá Tổ chức cho học sinh thảo luận với nhau trong nhóm khi tìm cách giải quyết vấn đề d) Rèn luyện từng bớc cho học sinh các kĩ năng thực hiện tiến trình khoa học, bao gồm các kĩ năng thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin Các kĩ năng này... đào tạo cơ bản để có kiến thức vật lí phổ thông tơng đối chắc chắn; có kĩ năng bảo quản các dụng cụ và thiết bị của phòng thí nghiệm vật lí; có khả năng sửa chữa những hỏng hóc đơn giản đối với các dụng cụ và thiết bị này; có khả năng lắp ráp, bố trí các thí nghiệm theo đúng lịch trình dạy học - Xây dựng danh mục các bài học Vật lí có thể ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng các phần mềm dạy học... - Mô tả đợc thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể nh đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay - Nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng - Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể đợc tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy - Nhận biết đợc cực dơng và cực âm của các nguồn điện qua... cùng phơng và cùng chu kì * Sóng cơ Sóng ngang Sóng dọc * Các đặc trng của sóng: tốc độ sóng, bớc sóng, tần số sóng, biên độ sóng, năng lợng sóng Phơng trình sóng * Sự giao thoa của hai sóng Sóng dừng 17 * Sóng âm Âm thanh, siêu âm, hạ âm Độ cao của âm Âm sắc Độ to của âm Cộng hởng âm * Thực hành: Khảo sát quy luật dao động của con lắc đơn và xác định gia tốc rơi tự do Chơng II: Dòng diện xoay chiều...11 * Các loại nhiệt kế thông dụng Thang đo nhiệt độ * Sự nóng chảy Sự đông đặc * Sự bay hơi Sự ngng tụ * Sự sôi * Thực hành: Đo nhiệt độ LớP 7 (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết) Chơng I Quang học * Nguồn sáng Sự truyền thẳng... nhà f) Sử dụng hợp lí hình thức và phơng pháp học tập theo nhóm, để rèn luyện cho học sinh cách thức ứng xử và cộng tác trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao: phân công công việc trong nhóm; trao đổi thông tin, thảo luận và tranh luận, trong đó mạnh dạn nêu lên và bảo vệ ý kiến riêng cũng nh cầu thị, tôn trọng ý kiến của ngời khác g) Tổ chức tham quan, tạo điều kiện để học sinh quan sát trục tiếp trong... bình * Tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động Biểu diễn lực bằng đoạn thẳng có hớng * Cân bằng lực * Quán tính * Lực ma sát ý nghĩa của lực ma sát * áp suất * áp suất chất lỏng áp suất khí quyển Bình thông nhau Máy nén thủy lực * Lực đẩy ác-si-mét Vật nổi, vật chìm * Công của lực * Công suất * Cơ năng Động năng Thế năng do trọng lực Thế năng do lực đàn hồi Định luật bảo toàn cơ năng * Thực hành: Nghiệm... học tập của học sinh, phải coi trọng không những kiến thức mà cả kĩ năng và, trong điều kiện cho phép, cả thái độ của họ b) Các hình thức và phơng pháp đánh giá - Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua: - Các hoạt động của học sinh trong giờ học: phát biểu, thảo luận, tranh luận, làm việc theo nhóm ; - Kiểm tra miệng; - Kiểm tra viết 15 phút, một tiết và cuối học kì; - Các bài thực hành c)... Xác định đợc giới hạn đo và độ chia cụ đo thích hợp; đo và đọc nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể giá trị đo đúng quy định; tích tính giá trị trung bình - Xác định đợc độ dài trong một số tình huống thông thờng 1 Đo độ dui Đo Kiến thức thể tích - Nêu đợc một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng - Đo đợc thể tích một lợng chất lỏng - Xác định đợc thể tích... một hay hai lập luận (suy luận) P và d = để giải các bài tập đơn giản V 3 Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Kiến thức - Nêu đợc các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thờng - Nêu đợc tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hớng của lực Nêu đợc tác dụng này 22 trong các ví dụ thực tế Kĩ năng - Sử dụng đợc máy cơ đơn giản phù hợp trong những . Tiếp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (Phần 17) chơng trình giáo dục phổ thông môn vật lý (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng. giáo dục phổ thông Môn vật lý (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 3 lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo. giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần

Ngày đăng: 25/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan