1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15: GIUN ĐẤT

21 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Bài 15: GIUN ĐẤT I. HÌNH DẠNG NGOÀI II. DI CHUYỂN III. CẤU TẠO TRONG IV. DINH DƯỠNG V. SINH SẢN NGÀNH GIUN ĐỐT NGÀNH GIUN ĐỐT Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung bắt buộc các em phải ghi vào vở. Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung bắt buộc các em phải ghi vào vở. I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý (?) Các em thường thấy giun đất ở những nơi nào? Chúng xuất hiện vào thời gian nào trong ngày? Thưng thấy giun đất trong đất ẩm ở ruộng, vưn, nương, rẫy, đất rừng. Giun đất thưng chui lên mặt đất vào ban đêm. Giun đất là đại diện của ngành giun đốt. Đặc điểm chung của ngành là cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có xoang cơ thể chính thức. VI. Kiểm tra Đánh giá  NGÀNH GIUN ĐỐT Giun đốt có cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có xoang cơ thể chính thức. Các đại diện là giun đất, rươi, đỉa.  NGÀNH GIUN ĐỐT Giun đốt có cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có xoang cơ thể chính thức. Các đại diện là giun đất, rươi, đỉa. I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá (?) Quan sát hình 15.1,2 và mô tả hình dạng, cấu tạo ngoài của giun đất. Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý  I. Hình dạng ngoài. - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu. - Phân đốt , mỗi đốt có vòng tơ. - Phần đầu có miệng, thành cơ phát triển. - Đai sinh dục chiếm 3 đốt, gồm lỗ sinh dục cái ở mặt bụng và lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái. - Phần đuôi có hậu môn.  I. Hình dạng ngoài. - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu. - Phân đốt , mỗi đốt có vòng tơ. - Phần đầu có miệng, thành cơ phát triển. - Đai sinh dục chiếm 3 đốt, gồm lỗ sinh dục cái ở mặt bụng và lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái. - Phần đuôi có hậu môn. VI. Kiểm tra Đánh giá (?) Quan sát hình vẽ quá trình di chuyển (bò) của giun đất sau: Thu mình làm phồng đoạn đầu làm tơ ở đoạn này neo vào đất. Đoạn thân ngay sau đoạn đầu thun lại, tơ ở đoạn này nhấc khỏi mặt đất. Đoạn thân ngay sau đoạn đầu phồng lên làm tơ ở đoạn này neo vào đất, đoạn đầu vươn về phía trước. Thu mình làm phồng đoạn đầu làm tơ ở đoạn này neo vào đất ở vị trí mới. Đoạn thân ở phía sau thun lại, tơ ở đoạn này nhấc khỏi mặt đất và đoạn thân bị kéo về phía trước. (?) Mô tả quá trình di chuyển của giun. Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá (?) Quan sát hình 15.3 và đánh số thứ tự vào ô trống cho đúng các động tác di chuyển của giun: Thu mình làm phồng đoạn đầu và thun đoạn đuôi Giun chuẩn bị bò Thu mình làm phồng đoạn đầu và thun đoạn đuôi Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước     Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá (?)Nhờ đặc điểm nào mà giun đất có thể di chuyển được? Nh sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá  II. Di chuyển.  II. Di chuyển. Nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được theo các bước sau: - Giun chuẩn bị bò. - Thu mình làm phồng đoạn đầu và thun đoạn đuôi. - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. - Thu mình làm phồng đoạn đầu và thun đoạn đuôi. Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá [...]... của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất: II Di chuyển 1 Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất? III Cấu tạo trong Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể khiến chúng ngạt thở vì giun đất hô hấp qua da Chú ý IV Dinh dưỡng V Sinh sản VI Kiểm tra Đánh giá 2 Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ? Cuốc phải giun đất. .. đất thấy chất có màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý I Hình dạng ngoài II Di chuyển III Cấu tạo trong IV Dinh dưỡng V Sinh sản VI Kiểm tra Đánh giá V Sinh sản - Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi - Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý I Hình dạng ngoài II Di.. .Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý (?) Quan sát hình 15.4, kể tên các phần của hệ tiêu hoá từ trước ra sau ình dạng oài Di chuyển Cấu tạo ong inh dưỡng Sinh sản VI Kiểm tra Đánh giá Lỗ miệng  hầu  thực quản  diều  dạ dày cơ  ruột tịt  ruột (?) Hệ tiêu hóa của giun đốt có đặc điểm gì tiến hóa hơn giun tròn? So với giun tròn, hệ tiêu hóa của giun đốt tiến hóa hơn vì đã phân hóa Bài 15: GIUN ĐẤT Chú... sản VI Kiểm tra Đánh giá 2 Củng cố: 1 Đặc điểm hình dạng ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất như thế nào? Cơ thể hình giun, thuôn 2 đầu, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, xung quanh mỗi đốt có vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý 2 Đặc điểm để phân biệt giun đất với giun tròn là: I Hình dạng ngoài 00 01 02 03 04 05 II Di chuyển a) Có... được phân hủy một phần bởi các dịch tiêu hóa trong ruột giun Một phần chất dinh dưỡng được giun hấp thụ Phần còn lại sẽ thải ra ngoài dưới dạng các viên phân làm tăng độ màu cho đất Giun còn liên tục đào xới đất làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất, vừa dễ dàng cho cây phát triển, vừa giữ được nước làm đất luôn ẩm Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý I Hình dạng ngoài II Di chuyển III Cấu tạo... Đánh giá e) Cả a và c đều đúng Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý I Hình dạng ngoài Đọc mục Em có biết? (SGK tr.55) và cho biết quan niệm giun đất chỉ là những sinh vật yếu ớt, vô dụng là đúng hay sai? Tại sao? II Di chuyển III Cấu tạo trong IV Dinh dưỡng V Sinh sản VI Kiểm tra Đánh giá - Sai vì giun đất có vai trò rất lớn đối với đất trồng trọt và thực vật: Giun ăn hỗn độn nhiều thức đất, cát, xác động thực vật... hạch Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý I Hình dạng ngoài II Di chuyển III Cấu tạo trong IV Dinh dưỡng V Sinh sản VI Kiểm tra Đánh giá IV Dinh dưỡng - Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột - Sự trao đổi khí được thực hiện qua da Bài 15: GIUN ĐẤT I Hình... Đánh giá Hoạt động sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng gì đến giun đất? Trong khi sản xuất nông nghiệp, con người sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Các chất này thấm xuống đất làm giun bị tiêu diệt Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý I Hình dạng ngoài II Di chuyển III Cấu tạo trong IV Dinh dưỡng V Sinh sản VI Kiểm tra Đánh giá Muốn bảo vệ giun đất, chúng ta phải làm gì? ... thần kinh của giun đất ình dạng oài Di chuyển Cấu tạo ong inh dưỡng Sinh sản VI Kiểm tra Đánh giá  Hệ tuần hoàn kín, máu có sắc tố đỏ, gồm mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng hầu có vai trò như tim Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch, gồm hạch não, vòng hầu, chuỗi thần kinh bụng Bài 15: GIUN ĐẤT Chú ý I Hình dạng ngoài (?) So với hệ thần kinh của thủy tức (ngành ruột khoang) thì hệ thần kinh của giun đất có đặc . của giun đất. Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I 050403020100 Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình. bụng. Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình dạng ngoài II. Di chuyển III. Cấu tạo trong IV. Dinh dưỡng V. Sinh sản Chú ý VI. Kiểm tra Đánh giá Bài 15: GIUN ĐẤT Bài 15: GIUN ĐẤT I. Hình

Ngày đăng: 25/10/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w