10 DE THI THU DH MON VAT LY SO 3.docx

14 219 0
10 DE THI THU DH MON VAT LY SO 3.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 thi th i hc hay cú ỏp ỏn - vt lớ ễN THI I HC S 3 Mụn thi : Vt lý Thi gian lm bi : 90 phỳt Cõu 1: Mt khi tr ng cht cú khi lng M bỏn kớnh ỏy R. Khi tr ln khụng ma sỏt t trng thỏi ngh trờn mt phng nghiờng gúc = 30 0 so vi mt phng ngang, ly g = 10 m/s 2 . Mụmen quỏn tớnh ca khi tr l 2 2 MR . Tớnh vn tc ca khi tõm khi khi tr di chuyn c on ng s = 5,4 m. A. 6 m/s B. 6,4 m/s C. 5 m/s D. 5,6 m/s Cõu 2: : Một con lắc đơn có chiều dài ( ) ml 992,0 = , quả cầu nhỏ có khối lợng ( ) gm 25 = . Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trờng ( ) 2 /8,9 smg = với biên độ góc 0 0 4 = trong môi trờng có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động đợc ( ) s50 = thì ngừng hẳn. Lấy 1416,3= .Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì. A. 12.10 -5 J B. 2,4.10 -5 J C. 2,4.10 -3 J D. 1,2.10 -5 J Câu 3: Một vật dao động tắt dần với biên độ ban đầu là 0,97 cm. sau khi ra đến biên lần thứ nhất có biên độ là 0,91 cm. Hãy cho biết vật ra vị trí biên bao nhiêu lần rồi dừng lại. A. 14 lần B. 15 lần C. 16 lần D. 17 lần Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo trục ox ( O là vị trí cân bằng) với biên độ A = 10 cm. Quan sát thấy trong 10 s vật thực hiện được 20 dao động. Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x B = - 5 cm đến vị trí x C = 5 cm A. 1/24 (s) B. 1/16 (s) C. 1/6 (s) D. 1/12 (s) Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật đi từ P đến Q là 0,5 s. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của OP và OQ. Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn EF là A. 1,2m/s B. 0,8m/s C. 0,6m/s D. 0,4m/s Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(5πt - π/3) + 1 ( cm). Trong giây đầu tiên vật qua vị trí x = 1 cm được mấy lần? A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 7 lần Câu 7: Một vật dao động với phương trình: x = 4cos(4πt ) ( cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 s kể từ lúc t = 0 là: A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m Câu 8:Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T 0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s 2 . A. 1,98s và 1m B. 2,009s và 1m C. 2,009s và 2m D. 1,98s và 2m Câu 9: Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(ωt - 2π/3) ( cm). Gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, trong quá trình dao động tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo là 5/2. Lấy g = π 2 = 10 m/s 2 . Biết khối lượng của vật nặng là m = 280 g. tại thời điểm t = 0, lực đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây. A. 1,2 N B. 2,2 N C. 3,2 N D. 1,6 N Câu 10 : Một con lắc đơn: có khối lượng m 1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 60 0 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m 2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s 2 . Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là A. 53,13 0 . B. 47,16 0 . C. 77,36 0 . D.53 0 . Câu 11: Một con lăc đơn có vật nặng m = 80g, đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E r thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là To =2s, tại nơi có g = 10m/s 2 . Tích điện cho quả nặng điện tích q= 6. 5 10 − C thì chu kì dao động của nó bằng: A. 1,6s B. 1,72s C. 2,5s D. 2,36s Câu 12:Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phương truyền sóng luôn luôn dao dộng ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là: A. 4cm. B. 16cm. C. 25cm. D. 5cm. Câu 13: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, hai đầu hở là bao nhiêu? A. 4L; 4L/3 B. 2L, L C. 4L, 2L D. L/2, L/4 Câu 14:Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: u = Asin( T π 2 ) cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển u M =2cm. Biên độ sóng A là: A. 2cm B. 3 4 cm C. 4cm D. 2 3 cm Câu 15: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có pt lần lượt là u 1 = 5cos(40πt +π/6) mm và u 2 =5cos(40πt + 7π/6) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 16: Khi âm truyền từ không khí vào nước , buớc sóng của nó thay đổi thế nào? Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550 m/s, trong không khí là 340 m/s. A. Không thay đổi B. Giảm đi 4,56 lần C. Tăng lên 4,56 lần D. Tăng lên 1210 m Câu 17: Hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 24 cm dao động với tần số 25 Hz tạo hai sóng giao thoa với nhau trên mặt nước . Vận tốc truyền sóng là 1,5 m/s. Giữa S 1 S 2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol? A. 7 gợn sóng B. 6 gợn sóng C. 5 gợn sóng D. 4 gợn sóng Câu 18: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d 1 = 30 cm và d 2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 có thêm một gợn lồi nữa. Vận tốc truyền sóng trên mặt nứoc là A. 24 cm/s B. 36 cm/s C. 72 m/s D. 7,1 cm/s Câu 19: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I 0 = 10 - 12 W/m 2 , Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB Câu 20: Một ống sáo dọc có miệng lỗ thổi hơi (nguồn âm) cách lỗ ứng với âm La cao 19 cm. Tính tần số của âm La cao đó, biết rằng hai đầu cột không khí trong ống sáo ( đầu chỗ nguồn âm và đầu ở nốt La cao) là hai bụng sóng dừng.Vận tốc truyền âm trong không khí ở nhiệt độ phòng lúc thổi sáo là 331 m/s. A. 871 Hz B. 800 Hz C. 1742 Hz D. 435,5 Hz Câu 21: Tụ điện của một mạch dao động điện từ có điện dụng 0,1 µF ban đầu được tích điện ở hiệu điện thế U 0 = 100 V. Sau đó mạch dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát sau khi dao động điện từ trong khung tắt hẳn là: A. 0,5.10 -12 J B. 0,5.10 -3 J C. 0,25.10 -3 J D. 1.10 -3 J Câu 22: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm hệ số tự cảm 2,5 µH và tụ điện có điện dung 500 pF. Để máy thu được dải sóng có bước sóng từ 10 m đến 50 m, người ta ghép thêm một tụ xoay có điện dung biến thiên. Cần phải ghép như thế nào và điện dung tụ phải nằm trong giới hạn nào? lấy π 2 = 10. A. Ghép song song, điện dung từ 11,1 pF đến 281,44 pF. B. Ghép song song, điện dung từ 11,4 pF đến 643,73 pF. C. Ghép nối tiếp, điện dung từ 11,4 pF đến 643,73 pF. D. Ghép nối tiếp, điện dung từ 11,1 pF đến 281,44 pF. Câu 23.Một đèn nêon hoạt động ở mạng điện xoay chiều có phương trình u = 220 2 cos(100πt - 2 π ) ( V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị ≥ 110 2 V. Khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kì là A. s 150 1 B. s 50 1 C. s 75 2 D. s 75 1 Câu 24: Một mạch điện gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được, một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số xác định. Thay đổi điện dung của tụ điện người ta thấy khi C 1 = 4.10 -5 F và C 2 = 2.10 -5 F thì vôn kế chỉ cùng trị số. Tìm giá trị điện dung của tụ điện để vôn kế chỉ giá trị cực đại. A. 2.10 -5 F B. 1.10 -5 F C. 3.10 -5 F D. 6.10 -5 F Câu 25: Một động cơ điện mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz. hiệu điện thế hiệu dụng U = 200V tiêu thụ một công suất P = 1,2 kW. Cho biết hệ số công suất của động cơ là 0,8 và điện trở hoạt động của động cơ là R = 2 Ω. Xác định hiệu suất của động cơ. A. 9,375 % B. 80,6 % C. 90,6 % D. 10,34 % Câu 26: Mạng điện 3 pha có hiệu điện thế pha là 120 V có tải tiêu thụ mắc hình sao, các tải có điện trở là R 1 = R 2 = 20 Ω; R 3 = 40 Ω. Tính cường độ dòng điện trong dây trung hoà. A. 6 A B. 3 A C. 0 A D. 2 3 A Câu 27: Người ta truyền công suất điện 1 pha 10000kW dưới hiệu điện thế 50 kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất 0,8, muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10 % thì điện trở của dây phải có giá trị trong khoảng nào? A. R < 16 Ω B. R < 18 Ω C. R < 20 Ω D.8Ω< R < 16 Ω Câu 28: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và có độ tự cảm 0,4/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U 0 cos(100πt - π/2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,75√2 (A). Tính U 0 . A. 220 (V) B. 110√2 (V) C. 220√2 (V) D. 440√2 (V) Câu 29: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung 0,1/π (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Thay đổi R người ta thấy với 2 giá trị của R là R 1 và R 2 thì công suất của mạch bằng nhau. Tích R 1 .R 2 bằng A. 10 Ω 2 B. 100 Ω 2 C. 1000 Ω 2 D. 10000 Ω 2 Câu 30: Trong đoạn mạch có 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào X nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều đặt vào phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Xác định các phần tử X và Y. A. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm. B. Y là tụ điện, X là điện trở. C. X là điện trở, Y là cuộn dây tự cảm có điện trở thuần r ≠ 0. D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm. Câu 31: Chọn phát biểu sai: A. Hiện tượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành chùm sáng màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng, dãi màu này gọi là dãi quang phổ của ánh sáng trắng. B. Ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi từ đỏ đến tím. C. Với một môi trường nhất định thì các ánh sáng đơn sắc khác nhau có chiết suất khác nhau và có trị tăng dần từ đỏ đến tím. D. Ánh sáng trắng chỉ có bảy màu. Câu 32: Hiệu đường đi δ của sóng ánh sáng từ một điểm trên màn E đến hai nguồn kết hợp S1, S2 trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng là: A. δ = a D λ Β. δ = λ aD C. δ = D ax D. δ = x aD Câu 33: Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25.10 16− s. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? A. Vùng tử ngoại. B. Vùng hồng ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia Rơnghen. Câu 35: Một chùm tia sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính thủy tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính R = 10,5cm, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím là nđ = 1,5 và nt = 1,525 thì khoảng cách từ tiêu điểm màu đỏ và tiêu điểm màu tím là: [...]... 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu Cho NA = 6,01 .102 3/mol A 5,013 .102 5Mev B 5,123 .102 4Mev C 5,123 .102 6Mev D Một kết quả khác 1 1 3 1 H +1 H → 42 He+1 n + 17,6Mev Câu 48: Cho phản ứng: Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,02 .102 3/mol A 25,488 .102 3 Mev B 26,488 .102 3 Mev C Một kết quả khác 26,488 .102 4 Mev D Câu 49:Một cái thước thẳng có chiều dài 1m chuyển... A=2eV được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975μm Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa I = 2μA và hiệu suất quang điện : H = 0,5%, h =6,625 .10- 34 Js; c =3 .108 m/s ; |e| = 1,6 .10- 19C Số photon tới catot trong mỗi giây là: A 1,5 .101 5 photon C 2,5 .101 5 photon D 5 .101 5 photon B 2 .101 5 photon 209 84 Po Câu 44: Chất phóng xạ là chất phóng xạ α Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg Khối lượng poloni còn lại sau thời gian... quy chiếu K là: A 0,5 m B 0,6 m C 0,7 D 0,8 m Câu 50 Hạt mêzôn π+ chuyển động với vận tốc v = 0,99999999c và có thời gian sống ∆t0 = 2,2 .10- 8 s Theo hệ quả của thuyết tương đối hẹp thì thời gian sống của hạt đó là A 1,54 .10- 5 s B 15,4 .10- 5 s C 154 .10- 5 s D 0,154 .10- 5 s ... λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2 Bước sóng λ2 là: A λ2 =0,4μm B λ2 =0,5μm C λ2 =0,6μm D Một giá trị khác Câu 38: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng 0,5μm Bề rộng của giao thoa trường là 26mm Số vân sáng, vân tối có được là A N1 = 13, N2 =12 B N1 = 11, N2= 10 C N1 = 15, N2= 14 D N1... vân tối có được là A N1 = 13, N2 =12 B N1 = 11, N2= 10 C N1 = 15, N2= 14 D N1 =13, N2=14 Câu 39: Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy Trong 20 giây người ta xác định được có 10 18 electron đập vào đối catốt thì cường độ dòng điện qua ống là: A 6mA B 16mA C 8mA D 18mA Câu 40: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện: A Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu ánh . 0,5 .10 -12 J B. 0,5 .10 -3 J C. 0,25 .10 -3 J D. 1 .10 -3 J Câu 22: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thu n cảm hệ số tự cảm 2,5 µH và tụ điện có điện dung 500 pF. Để máy thu. = 0,5%, h =6,625 .10 -34 Js; c =3 .10 8 m/s ; |e| = 1,6 .10 -19 C. Số photon tới catot trong mỗi giây là: A. 1,5 .10 15 photon B. 2 .10 15 photon C. 2,5 .10 15 photon D. 5 .10 15 photon Câu. 235 U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200Mev. Nếu phân hạch 1g 235 U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho N A = 6,01 .10 23 /mol A. 5,0 13 .10 25 Mev B. 5,1 23 .10 24 Mev C. 5,1 23 .10 26 Mev

Ngày đăng: 25/10/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thời gian làm bài : 90 phút

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan