1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chlorella

37 917 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

1 - Lịch sử và tình hình sản xuất Chlorella trên TG Nuôi trồng chlorella là một phần của ngành công nghệ sinh học hiện đại... 2 - Giới thiệu tảo ChlorellaTảo lục chlorella được một nhà

Trang 1

Công nghệ sản xuất Chlorella

Nhóm 4-0902

Trang 3

1 - Lịch sử và tình hình sản xuất

Chlorella trên TG

Nuôi trồng chlorella là một phần của

ngành công nghệ sinh học hiện đại

Nuôi trồng Chlorella đầu tiên được

tiến hành bởi Beijerinck (1890)

Nuôi trồng tảo Chlorella với quy mô

lớn bắt đầu vào đầu những năm 1960

tại Nhật Bản

Đến năm 1980 đã có 46 nhà máy quy

mô lớn ở châu Á sản xuất hơn 1000 kg

Trang 4

2 - Giới thiệu tảo Chlorella

Tảo lục (chlorella) được một nhà

sinh vật học người Hà Lan phát

hiện ra vào năm 1890

Chlorella là một chi của tảo xanh

đơn bào, thuộc về ngành

Trang 6

2.2-Đặc tính

Sinh sản vô tính, nhanh Điều kiện sống tối ưu: nhiều ánh sáng, môi trường axit yếu và

Hiệu quả quang hợp là 8%

Không bị virut tấn công, môi trường nuôi cấy đơn giản

Trang 8

2.4 - Vai trò

Củng cố chức năng của hệ miễn dịch

Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

Cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa

Giúp ngăn ngừa bệnh ung thư, tiểu đường, bệnh cao huyết áp.

Giúp tái tạo chức năng gan và giải độc cho cơ thể

Giúp vết thương mau lành và phục hồi sức khỏe sau điều trị bệnh

Giúp giảm lượng mỡ trong máu Chống bức xạ

Tăng cường thị lực và bồi bổ trí não

Hỗ trợ phòng ngừa các bệnh do tuổi già Giảm đau lưng.

Hỗ trợ giảm cân hiệu quả

Trang 9

II-Quy trình sản xuất Chlorella

Trang 10

1 - Chủng giống

Trang 11

5. Nguồn C: CO2( khi nuôi trồng cần sục khí liên tục)

6. Nguồn N: muối amoni, muối nitrat

7. Khoáng: Ca, P, Fe, Cu,

Trang 12

Môi trường nuôi cấy

Trang 13

3- Hình thức nuôi trồng

Chlorella trong CN

Trang 17

Hệ thống mặt nghiêng

Hệ thống mặt nghiêng gây lên sự chuyển

động hỗn loạn của tảo được tạo ra bởi

Trang 18

Hệ thống bể tròn

Nuôi Chlorella trong bể

tròn sử dụng hệ thống

khấy đảo liên tục

Ưu điểm: nâng suất cao

Nhược điểm:

1. Chi phí xây dựng, vận

hành cao

2. Tiêu tốn nhiều năng

lượng cho việc đảo nước

Trang 19

1 Có giá trị sản xuất thương mại

cao, thích hợp cho nuôi thâm

canh.

2 Chi phí xây dựng rẻ

Nhược điểm:

1 Năng suất phụ thuộc vào thổ

nhưỡng của vùng nuôi

2 Nước bốc hơi rất mạnh, đặc biệt

trong mùa khô, không kiểm soát

được nhiệt độ

Trang 20

3.2- Hệ thống nuôi kín

Là hệ thống nuôi với tỷ lệ chiếu sáng rất cao

(>90%).

Ánh sáng không tác động trực tiếp lên bề mặt

tảo nuôi mà phái xuyên qua thành thiết bị nuôi

Hệ thống này cho phép giới hạn sự trao đổi trực tiếp của không khí và các chất gây ô nhiễm (bụi,

vi sinh vật…) giữa tảo nuôi với môi trường

ngoài

Trang 21

Ưu điểm

Tăng hiệu quả chiếu sáng do tỷ lệ diện tích bề mặt tiếp xúc trên thể tích tăng.

Thu được mật độ sinh khối cao hơn

Tăng tính vô trùng của hệ thống nuôi trồng

Tăng hiệu quả chuyển hóa CO 2 do giảm lượng CO 2 bay hơi

Giảm mức phơi nhiễm bệnh

Dễ vận hành và điều khiển các thông số hệ thống nuôi trồng

Trang 22

Sơ đồ hệ thống nuôi cấy

trong bình kín

Trang 23

4-Thu hoạch sinh khối tảo

Trang 24

5- Các yếu tố ảnh hưởng

Trang 27

c Nhiệt độ:

Có thể ảnh hưởng trực tiếp

hoặc gián tiếp

Thường có tác động đồng

thời với chế độ chiếu sáng

nhất là khi nuôi tảo ngoài

trời

Theo Beijerinck (1890) thì

Chlorella phát triển tốt ở

nhiệt độ 25 – 28 độ C

Ở nhiệt độ cao không thuận

lợi (>50oC) thì ngừng sinh

trưởng hoàn toàn, các tế

bào bị phá hủy và không

thể sống lại khi chuyển vào

môi trường thuân lợi của nhiệt độ đến sinh trưởng của Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng

C vulgaris.

Trang 28

d pH

thấp làm thay đổi độ thẩm

thấu của màng tế bào, làm

rối loạn quá trình trao đổi

chất giữa cơ thể và môi

trường sống.

Chlorella phát triển là 6 –

6,5 Ở pH này nguồn C vô

cơ được đồng hoá nhiều

nhất.

khả năng phát triển nhưng

rất chậm, pH 10 – 12 ức chế

sinh trưởng của tảo

Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của C vulgaris

Trang 29

III- Ứng dụng tảo chlorella

1 - Trong y học

Trang 30

Nuôi trồng Chlorella trong các trại giống thuỷ sản

III- Ứng dụng tảo chlorella

2 - Nuôi trồng thủy hải sản

(làm thức ăn cho luân trùng)

Trang 31

3 - Làm thực phẩm bổ sung

dinh dưỡng và vitamin

III- Ứng dụng tảo chlorella

Trang 32

4 - Mỹ phẩm

III- Ứng dụng tảo chlorella

Trang 33

5 - Dùng nước thải để sản xuất dầu sinh học

III- Ứng dụng tảo chlorella

Trang 34

IV- So sánh Chlorella và Spirulina

1 Sinh khối lớn

2 Nổi tên mặt nước => Thu hoạch dễ

dàng hơn, tiết kiệm chi phí

3 Hàm lượng pr trong chất khô:60-70%

4 Sống trong môi trường kiềm , pH

8,5-10,5

=> khả năng sử dụng CO2 dễ hơn

⇒ Là môi trường không vk nào tấn công

được

5 Chứa nhiều VTM B12, B caroten, đặc

biệt chứa nhiều xantophyl-chất cần

thiết cho gia cầm

6 Thành TB mỏng hơn nên khả năng tiêu

hóa cao hơn

7 Khả năng hấp thụ C lớn

1 Sinh khối thấp hơn

2 Chìm lắng =>Thu hoạch khó hơn

3 Hàm lượng pr trong chất khô: 40-50%

4 Sống trong môi trường axit yếu , pH 6-6,5

⇒ khả năng sd CO2 kém hơn

⇒ là MT vi khuẩn có khả năng sinh

trưởng, phát triển nên dễ bị tấn công

5 Thành TB dày hơn khả năng tiêu hóa khó hơn

6 Khả năng hấp thụ C nhỏ

Trang 36

Bảng so sánh thành phần dinh dưỡng của

Spirulina platensis và Chlorella pyrenoidosa

% khối lượng khô

Spirulina platensis Chlorella pyrenoidosa

Ngày đăng: 25/10/2014, 09:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình cầu , không có - chlorella
Hình c ầu , không có (Trang 5)
Sơ đồ hệ thống nuôi cấy - chlorella
Sơ đồ h ệ thống nuôi cấy (Trang 22)
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH  đến sinh trưởng của C. vulgaris. - chlorella
th ị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của C. vulgaris (Trang 28)
Bảng so sánh thành phần dinh dưỡng của - chlorella
Bảng so sánh thành phần dinh dưỡng của (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w