1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

song dung + giao thoa + song am

4 223 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

1/ Chọn phát biểu đúng: a Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, chỉ còn sóng phản xạ còn sóng tới bị triệt tiêu hoàn toàn b Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động c Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, nguồn phát sóng ngừng dao động chỉ có các điểm trên dây dao động d Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên 2/ Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai điểm không dao động liên tiếp trên dây bằng a một nửa bước sóng b hai lần bước sóng c một phần tư bước sóng d bước sóng 3/ Một dây đàn có chiều dài 40cm căng giữa hai điểm cố định. Khi dây dao động với tần số 600Hz, ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng a 960m/s b 480m/s c 240m/s d 120m/s 4/ Một dây đàn có chiều dài 40cm căng giữa hai điểm cố định. Khi dây dao động với tần số f, ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Nếu giảm tần số đi 2 lần ta quan sát trên dây có sóng dừng với a 8 bụng sóng b 1 bụng sóng c 4 bụng sóng d 2 bụng sóng 5/ Một dây đàn có chiều dài 40cm căng giữa hai điểm cố định. Khi dây dao động với tần số f, ta quan sát trên dây có sóng dừng với 4 nút sóng (không kể hai đầu). Nếu giảm tần số đi 2 lần số nút sóng quan sát được trên dây (không kể hai đầu) là bao nhiêu? a 8 nút b 9 nút c 2 nút d 11 nút 6/ Trong sóng dừng, hiệu số pha giữa hai phần tử môi trường nằm đối xứng nhau qua một nút bằng a π b 4/ π c 2/ π d 0 7/ Dây AB nằm ngang, đầu A được gắn vào âm thoa có tần số cố định f, đầu B vắt qua một ròng rọc và gắn với trọng vật có thể thay đổi khối lượng (để thay đổi sức căng của sợi dây nhằm thay đổi tốc độ truyền sóng trên dây). Ban đầu người ta quan sát trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu). Điều chỉnh khối lượng của các trọng vật sao cho trên dây có sóng dừng với 8 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây a tăng lên 1,6 lần b tăng lên 4 lần c tăng lên 1,8 lần d tăng lên 2 lần 8/ Một dây AB được treo lơ lửng, đầu A gắn vào âm thoa có tần số 50Hz, tốc độ truyền sóng trên dây bằng 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 4 bó sóng. Chiều dài sợi dây bằng a 2,4m b 2,88m c 1,44m d 1,2m 9/ Một sóng dừng trên một sợi dây dài được mô tả bởi phương trình ))(2/20cos( 4 sin.5 cmt x u ππ π −= trong đó x đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng a 20cm/s b 100cm/s c 40cm/s d 80cm/s 10/ Khi có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi, tần số dao động tại một phần tử vật chất trên dây a bằng tích tần số sóng tới và sóng phản xạ b bằng tần số sóng tới và sóng phản xạ c bằng hiệu tần số sóng tới và sóng phản xạ d bằng tổng tần số sóng tới và sóng phản xạ 11/ Sợi dây AB dài 36cm, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 50Hz. Trên dây người ta quan sát thấy sóng dừng với 9 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: a 2m/s b 4m/s c 4,1m/s d 2,05m/s 12/ Điều kiện để có sóng dừng trên dây có chiều dài l, với hai đầu cố định là a 2 )12( λ += kl b 2 λ kl = c λ kl 2= d λ kl = 13/ Một ống sáo hở hai đầu có chiều dài 30cm. Khi thổi ra âm có tần số f, trong ống sáo hình thành sóng dừng với hai nút sóng. Biết vận tốc truyền sóng bằng 330m/s. Giá trị của f: a 9900Hz b 660Hz c 1100Hz d 330Hz 14/ Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây AB có đầu A cố định, đầu B tự do. Sóng tại A và sóng phản xạ tại đầu B a cùng pha nhau b vuông pha nhau c không liên hệ gì về pha d ngược pha nhau 15/ Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa là a hai nguồn phải cùng tần số, cùng biên độ và hai sóng truyền cùng phương b hai nguồn sóng phải dao động cùng pha, cùng biên độ và hai sóng truyền cùng phương c hai nguồn sóng phải dao động cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi d hai nguồn sóng phải dao động cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ 16/ Trong giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 biết các điểm nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 dao động với biên độ cực đại. Gọi ϕ ∆ là góc lệch pha giữa hai nguồn S 1 và S 2 . Chọn hệ thức đúng: a πϕ )12( +=∆ k b 4/)12( πϕ +=∆ k c 2/)12( πϕ +=∆ k d πϕ k2=∆ 17/ Trong giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 biết các điểm nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 dao động với biên độ cực tiểu. Gọi ϕ ∆ là góc lệch pha giữa hai nguồn S 1 và S 2 . Chọn hệ thức đúng: a 4/)12( πϕ +=∆ k b 2/)12( πϕ +=∆ k c πϕ k2=∆ d πϕ )12( +=∆ k 18/ Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cùng pha. Xét tại một điểm M cách S 1 đoạn d 1 và cách S 2 đoạn d 2 . Điều kiện để tại M có cực đại giao thoa là: a λ 2 12 k dd =− b λ kdd =− 12 c λ 4 12 k dd =− d λ       +=− 2 1 12 kdd 19/ Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 ngược pha nhau. Xét tại một điểm M cách S 1 đoạn d 1 và cách S 2 đoạn d 2 . Điều kiện để tại M có cực đại giao thoa là: a λ 2 12 k dd =− b λ kdd =− 12 c λ       +=− 2 1 12 kdd d λ )12( 12 +=− kdd 20/ Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cùng pha. Xét tại một điểm M cách S 1 đoạn d 1 và cách S 2 đoạn d 2 . Điều kiện để tại M có cực tiểu giao thoa là: a λ kdd =− 12 b λ 2 12 k dd =− c λ 4 12 k dd =− d λ       +=− 2 1 12 kdd 21/ Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 ngược pha nhau. Xét tại một điểm M cách S 1 đoạn d 1 và cách S 2 đoạn d 2 . Điều kiện để tại M có cực tiểu giao thoa là: a λ kdd =− 12 b λ       +=− 2 1 12 kdd c λ 2 12 k dd =− d λ )12( 12 +=− kdd 22/ Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 vuông pha nhau. Xét tại một điểm M cách S 1 đoạn d 1 và cách S 2 đoạn d 2 . Điều kiện để tại M có cực đại giao thoa là: a ( ) 4 12 12 λ +=− kdd b 2 )12( 12 λ +=− kdd c λ       +=− 4 1 12 kdd d λ 2 12 k dd =− 23/ Trong giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất lỏng, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với tần số 50Hz. Trên đoạn S 1 S 2 , hai gợn sóng gần nhau nhất cách nhau 2,4cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt thóang chất lỏng là: a 60cm/s b 240cm/s c 120cm/s d 180cm/s 24/ Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50cm lần lượt dao động theo phương trình: ))(200sin(. 1 cmtax π = và ))(200cos(. 2 cmtax π = trên mặt thoáng thuỷ ngân. Xét về một phía trên đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có: MA-MB=12cm. Vân bậc k+3 (cùng loại với vân đi qua M) đi qua điểm N có NA-NB=36cm. Số điểm cực đại giao thoa trên AB là: a 11 b 12 c 13 d 14 25/ Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50cm dao động cùng pha trên mặt thoáng thuỷ ngân. Xét về một phía trên đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có: MA-MB=12cm. Vân bậc k+3 (cùng loại với vân đi qua M) đi qua điểm N có NA-NB=36cm. Số điểm cực đại giao thoa trên AB là: a 13 b 11 c 14 d 12 26/ Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng, hai nguồn sóng cách nhau 16cm dao động cùng pha với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng bằng 40cm/s. Có bao nhiêu hyperbol ứng với các cực đại giao thoa cắt đoạn S 1 S 2 ? a 23 b 19 c 20 d 21 27/ Xét giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng với hai nguồn kết hợp A và B có phương trình dao động ))(10sin(. cmtAuu BA π == . Tốc độ truyền sóng bằng 20cm/s. Đi qua điểm M có MA-MB=10cm có a Đường đứng yên thứ 2, tính từ đường trung trực của AB b Đường đứng yên thứ 3, tính từ đường trung trực của AB c Đường cực đại thứ 2, tính từ đường trung trực của AB d Đường cực đại thứ 3, tính từ đường trung trực của AB 28/ Xét giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng với hai nguồn kết hợp A và B có phương trình dao động ))(10cos(. cmtAuu BA π =−= . Tốc độ truyền sóng bằng 20cm/s. Đi qua điểm M có MA-MB=10cm có a Đường đứng yên thứ 2, tính từ đường trung trực của AB b Đường cực đại thứ 3, tính từ đường trung trực của AB c Đường cực đại thứ 2, tính từ đường trung trực của AB d Đường đứng yên thứ 3, tính từ đường trung trực của AB 29/ Xét giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng với hai nguồn kết hợp A và B (AB=20cm) có phương trình dao động ))(10cos(. cmtAuu BA π =−= . Tốc độ truyền sóng bằng 20cm/s. Vẽ một đường tròn bao cả hai nguồn sóng A và B, trên đường tròn đó có bao nhiêu điểm đứng yên, bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? a 11, 10 b 12, 13 c 10, 11 d 13, 12 30/ Xét giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng với hai nguồn kết hợp A và B (AB=25cm) có phương trình dao động ))(10cos(. cmtAuu BA π =−= . Tốc độ truyền sóng bằng 20cm/s. Vẽ một đường tròn bao cả hai nguồn sóng A và B, trên đường tròn đó có bao nhiêu điểm đứng yên, bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? a 11, 10 b 10, 11 c 13, 12 d 12, 13 31/ Hai nhạc cụ phát ra hai âm có cùng cao độ. Ta phân biệt được hai âm này vì a hai âm này có mức cường độ âm khác nhau b hai âm này có cùng tần số nhưng cường độ âm khác nhau c hai âm này có cao độ khác nhau d hai âm này có các hoạ âm với số lượng và cường độ khác nhau 32/ Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm, đặc tính này phụ thuộc vào yếu tố: a khả năng cảm thụ âm của người nghe b tần số của âm cơ bản c mức cường độ âm d số lượng và cường độ các hoạ âm 33/ Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào: a Chỉ phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường b Chỉ phụ thuộc vào tần số âm c Tính đàn hồi, nhệt độ của môi trường và tần số âm d Tính đàn hồi, mật độ vật chất và nhiệt độ của môi trường 34/ Âm mà mặt sóng hình cầu phát ra từ nguồn có công suất 1W. Giả sử năng lượng sóng được bảo toàn. Cường độ âm chuẩn I o =10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn âm 1m bằng a 131dB b 114dB c 109dB d 126dB 35/ Nếu cường độ âm tăng lên 2 lần thì mức cường độ âm a 3dB b 2dB c 3,3dB d 5dB 36/ Ngưỡng nghe thay đổi theo a cường độ âm, cường độ càng lớn ngưỡng nghe càng bé b tần số âm, tần số càng cao ngưỡng nghe càng bé c tần số âm, tần số càng cao ngưỡng nghe càng lớn d cường độ âm, cường độ càng lớn ngưỡng nghe càng lớn 37/ Độ to của âm phụ thuộc vào: a Mức cường độ âm và tần số âm b Độ cao của âm c Cường độ âm chuẩn va mức cường độ âm d Bước sóng của âm 38/ Nếu cường độ âm tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tăng lên a 1dB b 100dB c 0,1dB d 10dB 39/ Hiệu ứng Doppler là a sự thay đổi tần số âm khi có sự thay đổi tốc độ tryyền âm trong môi trường b sự thay đổi tần số âm khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nguồn và máy thu c sự thay đổi tần số âm khi âm thanh truyền từ môi trường này sang môi trường khác d sự thay đổi tần số âm khi có sự chuyển động của nguồn và máy thu trong không gian 40/ Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 72km/h kéo còi phát ra âm có tần số 1000Hz. Xe cảnh sát đuổi theo ô tô với tốc độ 90km/h nghe âm thanh do còi phát ra với tần số bằng bao nhiêu? Cho tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340m/s. a 905Hz b 1015Hz c 986Hz d 1005Hz ¤ Đáp án của đề thi: 1[38]d 2[38]a 3[38]c 4[38]c 5[38]b 6[38]a 7[38]d 8[38]d 9[38]d 10[38]b 11[38]b 12[38]b 13[38]c 14[38]b 15[38]c 16[38]d 17[38]d 18[38]b 19[38]c 20[38]d 21[38]a 22[38]a 23[38]b 24[38]b 25[38]a 26[38]d 27[38]b 28[38]b 29[38]a 30[38]c 31[38]d 32[38]d 33[38]d 34[38]c 35[38]a 36[38]b 37[38]a 38[38]d . d 2 . Điều kiện để tại M có cực đại giao thoa là: a ( ) 4 12 12 λ += − kdd b 2 )12( 12 λ += − kdd c λ       += − 4 1 12 kdd d λ 2 12 k dd =− 23/ Trong giao thoa sóng trên mặt thoáng của một. d 2 . Điều kiện để tại M có cực tiểu giao thoa là: a λ kdd =− 12 b λ       += − 2 1 12 kdd c λ 2 12 k dd =− d λ )12( 12 += − kdd 22/ Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 . đoạn d 2 . Điều kiện để tại M có cực đại giao thoa là: a λ 2 12 k dd =− b λ kdd =− 12 c λ       += − 2 1 12 kdd d λ )12( 12 += − kdd 20/ Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 và S 2

Ngày đăng: 25/10/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w