1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 25 Mối ghép cố định mối ghép k tháo được

15 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

LOGO Mối ghép cố định I Mối ghép không tháo được II Bài 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC Hình 25.1: Các mối ghép a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren (a) (b) Đai ốc Mối hàn Vòng đệm Chi tiết 2 Chi tiết 1 Bu lông Chi tiết 1 Chi tiết 2  Giống nhau: Dùng để ghép nối chi tiết.  Khác nhau: Mối ghép ren thì tháo được, còn mối ghép hàn thì muốn tháo phải phá bỏ mối ghép. ? ? Hai mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau? I - Mối ghép cố định: 1. Khái niệm:  Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. I - Mối ghép cố định: 2. Phân loại: Mối ghép tháo được: như ren, chốt nguyên tắc khi tháo rời các chi tiết còn dạng nguyên vẹn dùng được. Mối ghép Mối ghép không tháo được: như hàn, đinh tán, nguyên tắc ko được tháo nếu phải tháo thì chi tiết không còn nguyên vẹn. II - Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép: (a) (b) Chi tiết 2 Chi tiết 1 Đinh tán Hình 25.1: a) Mối ghép đinh tán ; b) Các loại đinh tán II - Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép đinh tán: a) Cấu tạo mối ghép:  Chi tiết ghép dạng tấm  Đinh tán dạng hình trụ tròn đầu có mũ  Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ tấm ghép dùng búa tán đầu kia của đinh tán thành mũ b) Đặc điểm và ứng dụng:  Dùng khi: Không hàn, khó hàn được. Dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, dụng cụ sinh hoạt gia đình.  Đặc điểm: chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, tác động mạnh. II - Mối ghép không tháo được 2. Mối ghép bằng hàn: a) Khái niệm:  Hàn là cách làm nóng chảy cục bộ phần kim loại tại chỗ tiếp xúc để kết dính các chi tiết lại với nhau hoặc các chi tiết được kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác. II - Mối ghép không tháo được 2. Mối ghép bằng hàn: Hàn Hàn nóng nóng chảy chảy Hàn Hàn thiếc thiếc Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy… Chi tiết hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm kết dính kim loại với nhau Có 3 kiểu hàn: Hàn áp Hàn áp lực lực Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực ép dính lại với nhau Hình 25.3: Các phương pháp hàn a)Hàn điện hồ quang ; b) Hàn điện tiếp xúc 1. Mỏ hàn ; 2. Que hàn ; 3. Vật hàn (a) (b) [...]...Hình 25. 3: Các phương pháp hàn c) Hàn thiếc II - Mối ghép không tháo được 2 Mối ghép bằng hàn: b) Đặc điểm và ứng dụng:  Mối ghép hình thành trong thời gian ngắn, k t cấu nhỏ gọn, tiết kiệm được vật liệu, giảm giá thành  Mối ghép hàn dễ bị nứt, và giòn và chịu lực k m  Mối ghép hàn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực (tạo các khung giàn, thùng chứa , khung xe đạp …) 1 2 Mối ghép cố định là mối. .. rãi trong nhiều lĩnh vực (tạo các khung giàn, thùng chứa , khung xe đạp …) 1 2 Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau Chúng bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được Mối ghép không tháo được như: Mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn… được ứng dụng nhiều trong sản xuất và đời sống LOGO . LOGO Mối ghép cố định I Mối ghép không tháo được II Bài 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC Hình 25. 1: Các mối ghép a) Mối ghép hàn ; b) Mối ghép ren (a) (b) Đai ốc Mối hàn Vòng. để ghép nối chi tiết.  Khác nhau: Mối ghép ren thì tháo được, còn mối ghép hàn thì muốn tháo phải phá bỏ mối ghép. ? ? Hai mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau? I - Mối ghép cố định: . ghép cố định: 1. Khái niệm:  Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. I - Mối ghép cố định: 2. Phân loại: Mối ghép tháo được: như ren,

Ngày đăng: 24/10/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN