1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà CT1

34 729 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 589 KB

Nội dung

Mở đầu Cùng với sự phát triển, Hà Nội đã và đang tiến hành các cơ sở hạ tầng phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Các công trình xây dựng đòi hỏi phải có mặt bàng để thực hiện. Chính vì vậy công tác giải phóng mặt bằng là một phần quan trọng trong công tác thi công. Có mặt bằng đảm bảo cho thi công đợc thuận lợi hơn. Một vấn đề đặt ra là dân c sống trong khu vực xây dựng công trình sẽ ở đâu sau khi phải di dời để làm mặt bằng cho công trình. Chính vì vậy cần phải xây dựng các khu di dân giải phóng mặt bằng đảm bảo nhu cầu nhà ở cho nhân dân sau khi di dời. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề này thật tốt thì đòi hỏi phải có sự nghiên cứu địa chất công trình (ĐCCT) một cách tỷ mỉ, chính xác để đảm bảo về mặt kinh tế và kỹ thuật cũng nh độ bền cho công trình, hạn chế tối đa những sai sót kỹ thuật có thể xảy ra khi xây dựng và sử dụng công trình. Thực hiện phơng châm Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế, sau khi học xong môn học Điạ chất công trình chuyên môn , Bộ môn Địa chất công trình đã phân công tôi làm đồ án môn học trên với thời gian 3 tháng dới sự giúp đỡ của Thầy giáo Th.S Phan Tự Hớng. Đề tài của tôi đợc giao là: Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà CT1 (CT2, CT3, A1, A2), khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội. Thiết kế khảo sát địa chất công trình nhà CT2 phục vụ cho thiết kế kỹ thuật thi công công trình trên Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung đồ án bao gồm: Chơng I: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, nhân văn, giao thông thành phố Hà Nội. Chơng II: Đặc điểm địa chất Đệ Tứ thành phố Hà Nội. Chơng III: Điều kiện ĐCCT khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn. SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 1 Chơng IV: Dự báo các vấn đề Địa chất công trình. Chơng V: Thiết kế phơng án khảo sát địa chất công trình khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn. Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Sau đây là nội dung chi tiết bản đồ án. SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 2 Chơng I Đánh giá điều kiện ĐCCT khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn Khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn đợc quy hoạch xây dựng với quy mô: nhà CT1: 20 tầng, nhà CT2: 15 tầng, nhà CT3: 16 tầng, nhà A1: 3 tầng, nhà A2: 4 tầng. Để có tài liệu địa chất phục vụ cho giai đoạn lạp báo cáo khả thi cho khu nhà CT2 thiết kế 15 tầng, ngời ta đã tiến hành khoan khảo sát địa chất công trình khu vực dự kiến xây dựng. Trong phạm vi nghiên cứu đã tiến hành khoan khảo sát 2 hố khoan, trong đó HK2: 25m, HK4: 20m, tổng cộng là 45m khoan. Lấy thí nghiệm trong phòng 20 mẫu đất xác định các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất nền. Dựa trên các tài liệu khảo sát thu thập đợc chúng tôi tiến hành đánh giá điều kiện ĐCCT khu vực dự kiến xây dựng công trình nh sau: I. Vị trí địa lý, địa hình khu vực khảo sát: - Khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn thuộc thị trấn Cầu Diễn huyện Từ Liêm TP. Hà Nội. - Hiện nay, khu dây dựng là đất thổ canh của nhân dân địa phơng. Địa hình khu xây dựnh tơng đối bằng phẳng, độ chênh cao ít, cao độ địa hình thay đổi từ +6,9m đến +7,2m. II. Địa tầng và tính chất cơ lý của các lớp đất nền: - Theo kết quả của công tác khảo sát cho thấy cấu trúc nền tại vị trí xây dựng công trình gồm các lớp đất theo thứ tự từ trên xuống dới nh sau: Lớp 1: Đất thổ nhỡng sét pha lẫn ít rễ cây, mùn thực vật; Lớp 2: Sét màu nâu vàng, nâu xám, trạng thái cứng; Lớp 3: Sét pha màu loang lổ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái cứng; Lớp 4: Sét pha màu nâu hồng, trạng thái dẻo cứng; Lớp 5: Sét pha màu nâu gụ, nâu vàng, trạng thái cứng; Lớp 6: Cát pha màu nâu vàng, trạng thải dẻo; Lớp 7: Sỏi sạn lẫn cát hạt trung màu xám vàng, trạng thái rất chặt. Qua việc phân tích các mẫu đất lấy từ 2 hố khoan ta sơ bộ phân chia đất trong khu vực ra thành 7 lớp. áp lực tính toán quy ớc R 0 và môđun tổng biến dạng E 0 của mỗi lớp đất đợc tính theo các công thức sau: + áp lực tính toán quy ớc R 0 : R 0 = m{(Ab + Bh). w + cD} (III-1) trong đó: SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 3 m: hệ số lấy giá trị bằng 1 A, B, D: hệ số tra bảng theo C: lực dính kết đơn vị (kG/cm 2 ) B, h: chiều rộng và chiều sâu móng quy ớc (b = h = 1m = 100cm) w : khối lợng thể tích của đất ở trạng thái tự nhiên (kG/cm 3 ) + Môđun tổng biến dạng E 0 : E 0 = mk a eo 21 )1( + (III-2) Trong đó: : hệ số chuyển đổi từ điều kiện nén đất không nở hông trong phòng sang nở hông ngoài thực tế, phụ thuộc vào từng loại đất (tra bảng) cụ thể nh sau: Đất cát: = 0,80 Đất cát pha: = 0,74 Đất sét pha: = 0,62 Đất sét: = 0,4 e 0 : hệ số rỗng tự nhiên a 1-2 : hệ số nén lún ở cấp tải trọng 1-2 kG/cm 2 m k : hệ số quan hẹ giữa thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm ngoài trời, m k tra bảng tuỳ theo loại đất và hệ số rỗng. Dới đây là phần mô tả chi tiết của từng lớp: 1. Lớp số 1: Lớp đất thổ nhỡng - Sét pha lẫn ít rễ cây, mùn thực vật Thành phần sét pha, lẫn ít rễ cây, mùn thực vật. Phân bố khắp diện tích khu vực khảo sát. Lớp đất này nằm ở phía trên cùng và gặp tại các hố khoan: HK2 và HK4 bề dày ổn định, bề dày lớp ở cả 2 HK đều là 0,4 m. Chiều dày trung bình của lớp này là 0,42m. Lớp đất này mỏng, không có giá trị xây dựng. 2. Lớp số 2: Sét màu nâu vàng, nâu xám, trạng thái cứng Lớp này phân bố đều khắp ở diện tích nghiên cứu, nằm sát ngay dới lớp 1.Tại HK2 cao độ đỉnh lớp gặp sớm nhất vào +6,78m và muộn nhất vào +3,34m. Tại HK4 cao độ đỉnh lớp bắt gặp sớm nhất vào +7,02m và muộn nhất vào +2,22m. Bề dày trung bình của lớp là 3,96 m. Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của lớp đất này là: Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình Thành phần hạt (mm) Độ ẩm tự nhiên w % 30,22 Khối lợng thể tích tự nhiên W g/cm 3 1,91 Khối lợng thể tích khô C g/cm 3 1,47 Khối lợng riêng S g/cm 3 2.704 SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 4 Hệ số rỗng e o - 0,845 Độ lỗ rỗng n % 85,34 Độ bão hoà G % 96,81 Độ ẩm giới hạn chảy W L % 51,80 Độ ẩm giới hạn dẻo W P % 31,18 Chỉ số dẻo I P % 20,6 Độ sệt I S - 0,046 Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,022 Góc ma sát trong độ 15 0 28 Lực dính kết c kG/cm 2 0,392 Môđun tổng biến dạng E o kG/cm 2 191,36 Sức chịu tải quy ớc R o kG/cm 2 1,61 3. Lớp số 3: Sét pha màu loang lổ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái cứng Lớp này phân bố đều khắp trên diện tích nghiên cứu, nằm kề ngay dới lớp 2. Cao độ đỉnh lớp bắt gặp sớm nhất ở +3m (HK3) và muộn nhất ở +5,9m (HK5). Đáy lớp này gặp sớm nhất ở đô sâu 15m tính từ mặt đất (HK1) và muộn nhất ở độ sâu 17,5m (HK5). Chiều dày trung bình của lớp này là 11,58 m. Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của lớp đất này là: Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình Thành phần hạt (mm) Độ ẩm tự nhiên w % 24,5 Khối lợng thể tích tự nhiên W g/cm 3 1,98 Khối lợng thể tích khô C g/cm 3 1,59 Khối lợng riêng S g/cm 3 2,71 Hệ số rỗng e o - 0,706 Độ lỗ rỗng n % 71,27 Độ bão hoà G % 94,21 Độ ẩm giới hạn chảy W L % 40,1 Độ ẩm giới hạn dẻo W P % 25,0 Chỉ số dẻo I P % 15,1 Độ sệt I S - - 0,03 Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,020 Góc ma sát trong độ 16 0 47 Lực dính kết c kG/cm 2 0,42 Môđun tổng biến dạng E o kG/cm 2 290,63 Sức chịu tải quy ớc R o kG/cm 2 2,15 4. Lớp số 4: Sét pha màu nâu hồng, trạng thái dẻo cứng SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 5 Lớp này phân bố đều khắp diện tích khảo sát, nẳm kề ngay dới lớp 3, xuất hiện ở độ sâu -8,07m (HK1) đến -10,3m (HK5). Chiều dày trung bình của lớp này là 2,1m. Theo kết quả thí nghiệm các mẫu cho các thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý nh sau: Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình Thành phần hạt (mm) Độ ẩm tự nhiên w % 26,05 Khối lợng thể tích tự nhiên W g/cm 3 50,92 Khối lợng thể tích khô C g/cm 3 1,52 Khối lợng riêng S g/cm 3 2,70 Hệ số rỗng e o - 0,682 Độ lỗ rỗng n % 79,01 Độ bão hoà G % 90,02 Độ ẩm giới hạn chảy W L % 33,3 Độ ẩm giới hạn dẻo W P % 20,5 Chỉ số dẻo I P % 12,8 Độ sệt I S - 0,44 Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,026 Góc ma sát trong độ 12 o 32 Lực dính kết c kG/cm 2344esss 0,283 Môđun tổng biến dạng E o kG/cm 2 150,17 Sức chịu tải quy ớc R o kG/cm 2 1,37 5. Lớp số 5: Sét pha màu nâu gụ, nâu vàng, trạng thái cứng Lớp đất này xuất hiện trên khắp phạm vi khảo sát, xuất hiện ở độ sâu -9,52m đến -13,62 m ở tại HK3, chúng ta bắt gặp lớp này ở HK1 tại vị trí lấy mẫu ở độ sâu là 17, 8m và 19,8m. Chiều dày của lớp này trung bình khoảng 4,1m. Kết quả thí nghiệm các mẫu cho các thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý nh sau: Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình Thành phần hạt (mm) Độ ẩm tự nhiên w % 23,80 Khối lợng thể tích tự nhiên W g/cm 3 2,01 Khối lợng thể tích khô C g/cm 3 1,62 Khối lợng riêng S g/cm 3 2,73 Hệ số rỗng e o - 0,682 SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 6 Độ lỗ rỗng n % 68,86 Độ bão hoà G % 94,84 Độ ẩm giới hạn chảy W L % 41,0 Độ ẩm giới hạn dẻo W P % 27,1 Chỉ số dẻo I P % 13,9 Độ sệt I S - -0,23 Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,018 Góc ma sát trong độ 18 0 02 Lực dính kết c kG/cm 2 0,450 Môđun tổng biến dạng E o kG/cm 2 277,81 Sức chịu tải quy ớc R o kG/cm 2 2,43 6. Lớp số 6: Cát pha màu nâu vàng, trạng thải dẻo Lớp này phân bố đều khắp diện tích khảo sát, nằm kề ngay dới lớp 5 , xuất hiện ở độ sâu -9,62m (HK2) đến -10,17m (HK1). Chiều dày trung bình của lớp này là 3,8m. Theo kết quả thí nghiệm các mẫu cho các thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý nh sau: Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình Thành phần hạt (mm) Độ ẩm tự nhiên w % 23,1 Khối lợng thể tích tự nhiên W g/cm 3 1,96 Khối lợng thể tích khô C g/cm 3 1,59 Khối lợng riêng S g/cm 3 2,68 Hệ số rỗng e o - 0,683 Độ lỗ rỗng n % 68,94 Độ bão hào G % 90,51 Độ ẩm giới hạn chảy W L % 24,9 Độ ẩm giới hạn dẻo W P % 18,7 Chỉ số dẻo I P % 6,2 Độ sệt I S - 0,70 Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,030 Góc ma sát trong độ 19 0 15 Lực dính kết c kG/cm 2 0,085 Môđun tổng biến dạng E o kG/cm 2 153, 87 Sức chịu tải quy ớc R o kG/cm 2 0,48 7. Lớp số 7: Sỏi sạn lẫn cát hạt trung màu xám vàng, trạng thái rất chặt STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Trung bình SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 7 Thành phần hạt mm) % 1 40 - 20 % 17,4 20 10 % 23,4 10 4 % 20,4 4 2 % 11,0 2.0 0.5 % 6,6 0.5 0.25 % 8,4 0.25 0.10 % 4,6 0.10 0.05 % 2,7 0.05 0.01 % 2,0 0.01 0.005 % 1,4 <0.005 % 2,1 2 2 Khối lợng riêng S g/cm 2 2,67 3 3 Giá trị thí nghiệm SPT N 30 Búa 70 3 4 Mô đun tổng biến dạng E o kG/cm 2 808 5 5 Sức chịu tải quy ớc R o kG/cm 2 5.0 SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 8 Chơng II Dự báo các vấn đề Địa chất công trình Vấn đề địa chất công trình (ĐCCT) là những vấn đề bất lợi về mặt ổn định, phát sinh trong quá trình xây dựng công trình. Do đó vấn đề ĐCCT không những phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mà còn phụ thuộc vào mục đích xây dựng công trình. Tuỳ thuộc vào đặc điểm địa chất mỗi loại công trình khác nhau thì sẽ phát sinh những vấn đề ĐCCT khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu các vấn đề ĐCCT có ý nghĩa quan trọng cho phép ta dự báo những bất lợi có thể xảy ra khi xây dựng và sử dụng công trình. Từ đó đa ra những giải pháp hợp lý đảm bảo công trình ổn định và kinh tế. Khu di dân giả phóng mặt bằng Cầu Diễn thuộc thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội dự kiến xây dựng 1 khu nhà 15 tầng. Qua tài liệu đánh giá sơ bộ điều kiện ĐCCT trên lô đất xây dựng, nhìn chung khu vực xây dựng có địa tầng phức tạp, gồm nhiều lớp có các tính chất cơ lý khác nhau, bề dày biến đổi mạnh. Nhiều lớp đất yếu nằm xen kẹp có bề dày lớn. Cấu trúc đất nền nh trên, nên khi xây dựng công trình có tải trọng lớn (khu nhà CT2 15 tầng có tải trọng 450T/trụ), có thể phát sinh các vấn đề ĐCCT sau: - Sức chịu tải của đất nền. - Biến dạng của đất nền. - Nớc chảy vào hố móng. Sau đây ta xét chi tiết các vấn đề trên. IV.1. Vấn đề sức chịu tải của đất nền nhà CT2: Khu nhà 15 tầng có kích thớc mặt bằng xây dựng là , theo tài liệu khoan trong giai đoạn thiét kế sơ bộ với cấu trúc địa chất dới móng công trình khá phức tạp và tải trọng 480tấn/trụ của khu nhà, ta sử dụng giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên là không hợp lý cả về kinh tế và kỹ thuật. Bởi vì lớp thứ 2 là lớp sét màu nâu vàng, nâu xám, trạng thái cứng có bề dày không đủ lớn, còn lớp sét pha màu nâu hồng, trạng thái dẻo cứng và cát pha màu nâu SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 9 vàng, trạng thái dẻo có khả năng chịu tải tốt hơn tải trọng yêu cầu cần thiết. Vì vậy ta sử dụng giải pháp móng cọc, cắm sâu vào lớp thứ 3 là sét pha màu loang lổ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái cứng là tối u nhất. Chúng ta chọn giải pháp móng cọc BTCT, thi công bằng phơng pháp ép tĩnh. Dựa vào mặt cắt ta thấy cấu trúc HK2 có đặc điểm địa tầng biến đổi mạnh, cho nên khi tính toán ta chọn cấu trúc địa chất của HK2 làm cấu trúc địa chất điển hình. 1. Chọn loại, vật liệu và kết cấu cọc: Căn cứ vào điều kiện ĐCCT và kết cấu công trình 480T/trụ ở đây ta dùng cọc ma sát, cấu tạo bằng bê tông cốt thép đúc sẵn, tiết diện 40ì40cm, chiều dài cọc là 12m, bê tông mác 300#, cốt thép dọc chịu lực là thép gai 4CT5, 18. Các cọc nối với nhau bằng bản thép dày và đợc hàn bằng điện. 2. Chọn chiều sâu đặt đài cọc và chiều dài cọc: Bê tông làm đài mác 300#, đài đặt cách mặt đất 0,42m, ta chọn cọc dài 10m, bề dày của đài là 1,5m, đầu cọc ngàm vào đài 0,5m. Vậy chiều dài cọc còn lại là 9,5m và tổng độ sâu từ mặt đài đến mũi cọc là 10,5m. Với cách chọn trên thì cọc cắm vào lớp sỏi sạn lẫn cát hạt trung màu xám vàng, trạng thái rất chặt. 3. Xác định sức chịu tải của cọc: a) Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc: áp dụng công thức: P vl = m. .(R bt .F bt + R ct .F ct ) (IV 1) m - hệ số điều kiện làm việc, lấy m = 1,0 hệ số chịu uốn dọc trục, phụ thuộc vào tỷ số L/d (L: chiều dài cọc, d: đờng kính hay cạnh của cọc vuông) R bt cờng độ chịu nén giới hạn của bê tông, tra bảng R bt = 1250T/m 2 R ct cờng độ chịu kéo giới hạn của cốt thép, tra bảng R ct = 24000T/m 2 F ct diện tích tiết diện phần cốt thép: F ct = 4 .r 2 = 4ì3,14ì(0,009) 2 = 0,00102 (m 2 ) F bt diện tích tiết diện phần bê tông: F bt = 0,4ì0,4 = 0,16 (m 2 ) Thay các giá trị vào công thức (IV 1) ta đợc: P vl = 1,0ì(1250ì0,16 + 24000ì0,00102) P vl = 224,48 (T) b) Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền: áp dụng công thức: P đ = k.m.(u = n i 1 f i tc .l i + F.R tc ) (IV 2) P đ - sức chịu tải tính toán của cọc k hệ số đồng nhất của đất, lấy k = 0,7 m hệ số điều kiện làm việc, lấy m = 1,0 F diện tích mặt tỳ của cọc trên đất, lấy bằng diện tích toàn bộ mặt cắt ngang cọc. SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 10 [...]... thuyết minh về điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn của công trình Các tài liệu kết cấu, tải trọng dự kiến của công trình xây dựng Trong quá trình thh thập cần có sự đánh giá phân tích và chọn lọc trên cơ sở đó rút ra khối lợng công tác cần làm b) Bản vễ thu thập gồm: Bản đồ, cột địa tầng trầm tích Đệ tứ thành phố Hà Nội; Bản vẽ và mặt cắt địa chất công trình; Sơ đồ bố trí công trình thăm... III.2 Công tác trắc địa: 1 Mục đích: Công tác trắc địa nhằm mục đích đa các điểm khảo sát từ bình đồ bố trí công trình thăm dò ra ngoài thực địa, xác định toạ độ các công trình thăm dò và đa các công trình thăm dò từ thực địa lên bình đồ 2 Khối lợng công tác: Đa các điểm khảo sát ĐCCT từ sơ đồ bố trí các công trình thăm dò ra ngoài thực địa Khối lợng công tác định vị công trình khảo sát đợc trình bày... mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình, quy mô, kết cấu tải trọng công trình và diện tích khu vực khảo sát Các hố khoan đợc bố trí trên chu vi móng nhà cho phép vẽ đợc mặt cắt địa chất công trình và phản ánh tốt nhất điều kiện địa chất công trình diện tích nghiên cứu Do đó ở giai đoạn này, tiến hành bố trí các hố khoan nằm trên chu vi của công trình xây dựng, tại các góc nhà, các trụ cột chịu... kế kỹ thuật thi công và đặc điểm công trình xây dựng thì công tác khảo sát địa chất công trình cần tiến hành một số dạng công tác sau: Công tác thu thập tài liệu Công tác trắc địa Công tác khoan khảo sát Công tác lấy mẫu thí nghiệm Công tác thí nghiệm trong phòng Công tác thí nghiệm ngoài trời Công tác chỉnh lý viết báo cáo B Nội dung, khối lợng và phơng pháp tiến hành các dạng công tác khảo sát... đoạn này là làm sáng tỏ cấu trúc địa chất nền đất, xác định chính xác địa tầng, đặc điểm địa chất thuỷ văn và các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất tại vị trí xây dựng công trình Từ đó quyết định cuối cùng giải pháp nền móng công trình hợp lý nhất Để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên, căn cứ vào kết quả khảo sát của công trình ở giai đoạn trớc, yêu cầu của công tác khảo sát địa chất công trình giai đoạn... chế nên bản đồ án khó tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các Thầy Cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Bộ môn Địa chất công trình, các Thầy, Cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp trong lớp, và một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn tới Th.S Phan Tự Hớng thầy giáo hớng dẫn tôi thực hiện bản đồ án này Hà Nội, ngày 4 tháng 4 năm... thầy giáo trực tiếp hớng dẫn Bản đồ án của tôi đã hoàn thành đúng thời gian quy định 32 SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49 Quá trình làm đồ án đã giúp tôi tổng kết, củng cố lại những kiến thức cơ bản trong năm học vừa qua, và nắm bắt đợc những kiến thức thực tế mới Đồng thời quá trình làm đồ án còn giúp tôi hiểu đợc công việc và trách nhiệm của một ngời kỹ s Địa chất công trình Tuy nhiên do trình. .. các mẫu đất, đồng thời phân tích thành phần hoá học, tính chất vật lý của nớc dới đất và nớc mặt Trên cơ sở đó giúp ta đánh giá chính xác điều kiện địa chất công trình dự đinh xây dựng, giúp cho việc tính toán thiết kế công trình, tìm các biện pháp khắc phục các hiện tợng địa chất công trình bất lợi Nh vậy ta lấy mẫu thí nghiệm 2 Phơng pháp và yêu cầu thí nghiệm: a) Mẫu đất nguyên dạng STT Chỉ tiêu cơ... đơn nguyên dịa chất công trình, lập bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền, đánh giá khả năng chịu tải của đất nền Với mẫu nớc, xác định công thức Cuốclốp, gọi tên nớc, đánh giá khả năng ăn mòn của nớc đối với vật liệu làm móng Dựa vào kết quả chỉnh lý các tài liệu trên, tiến hành lập mặt cắt ĐCCT và viết báo cáo với các nôị dung chủ yếu sau: b) Nội dung báo cáo: Mở đầu Chơng I: Đánh giá điều kiện ĐCCT khu... trung, các chỗ công trình bị biến dạng h hỏng nhiều Khoảng cách các hố khoan thăm dò từ 20 đến 40m vị trí các hố khoan đợc bố trí trên cơ sơ đồ các công trình thăm dò Với những điều kiện địa chất công trình nh trên, ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công, khoảng cách giữa các công trình thăm dò khoảng từ 20 40m, chiều sâu thăm dò phải sâu hơn chiều sâu thiết kế cọc ít nhất là 5m đối với khu nhà 15 tầng . thuyết minh về điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn của công trình. Các tài liệu kết cấu, tải trọng dự kiến của công trình xây dựng. Trong quá trình thh thập cần có sự đánh giá phân tích. phân công tôi làm đồ án môn học trên với thời gian 3 tháng dới sự giúp đỡ của Thầy giáo Th.S Phan Tự Hớng. Đề tài của tôi đợc giao là: Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà CT1 (CT2, CT3,. thuật thi công và đặc điểm công trình xây dựng thì công tác khảo sát địa chất công trình cần tiến hành một số dạng công tác sau: Công tác thu thập tài liệu. Công tác trắc địa. Công tác khoan

Ngày đăng: 24/10/2014, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w