1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bệnh sởi

21 676 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỆNH SỞI

  • MỤC TIÊU

  • NỘI DUNG I/ ĐỊNH NGHĨA

  • II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

  • III. DỊCH TỂ HỌC

  • Slide 6

  • III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • IV. BIẾN CHỨNG

  • V. ĐIỀU TRỊ – PHÒNG BỆNH

  • Slide 16

  • HÌNH ẢNH BỆNH SỞI

  • LƯỢNG GIÁ

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Nội dung

BỆNH SỞI BỆNH SỞI MỤC TIÊU MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1/ Trình bày được định nghĩa, yếu tố dịch tể học 1/ Trình bày được định nghĩa, yếu tố dịch tể học của bệnh sởi. của bệnh sởi. 2/ Mô tả được triệu chứng lâm sàng – Cận lâm 2/ Mô tả được triệu chứng lâm sàng – Cận lâm sàng của bệnh sởi. sàng của bệnh sởi. 3/ Kể được các biến chứng của bệnh sởi. 3/ Kể được các biến chứng của bệnh sởi. 4/ Nêu được biện pháp điều trị và phòng bệnh sởi. 4/ Nêu được biện pháp điều trị và phòng bệnh sởi. NỘI DUNG NỘI DUNG I/ ĐỊNH NGHĨA I/ ĐỊNH NGHĨA Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, do Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, do Paramyxovirus gây ra, rất hay lây, thường gặp ở Paramyxovirus gây ra, rất hay lây, thường gặp ở trẻ em với đặc điểm lâm sàng: sốt viêm lông ở kết trẻ em với đặc điểm lâm sàng: sốt viêm lông ở kết mạc mắt, niêm mạc hô hấp, tiêu hóa và phát ban mạc mắt, niêm mạc hô hấp, tiêu hóa và phát ban đặc hiệu ra ngoài da. đặc hiệu ra ngoài da. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH - Virus gây bệnh sởi thuộc nhóm RNA - Virus gây bệnh sởi thuộc nhóm RNA Paramyxovirus, chỉ gây phát ban ở khỉ và người. Paramyxovirus, chỉ gây phát ban ở khỉ và người. - Virus sởi chỉ hiện diện trong nhớt cổ họng, trong - Virus sởi chỉ hiện diện trong nhớt cổ họng, trong máu và trong nước tiểu. máu và trong nước tiểu. - Virus sởi có thể nuôi cấy trên tế bào thận và - Virus sởi có thể nuôi cấy trên tế bào thận và màng nhau người. màng nhau người. III. DỊCH TỂ HỌC III. DỊCH TỂ HỌC 1/ Thời điểm: 1/ Thời điểm: Bệnh sởi xảy ra quanh năm, cao điểm Bệnh sởi xảy ra quanh năm, cao điểm là cuối mùa đông sang xuân, xảy ra khắp mọi nơi, là cuối mùa đông sang xuân, xảy ra khắp mọi nơi, bệnh có thể phát thành dịch theo chu kỳ 2-4 bệnh có thể phát thành dịch theo chu kỳ 2-4 năm1lần. năm1lần. 2/ Nguồn bệnh: 2/ Nguồn bệnh: Người Người 3/ Đường lây: 3/ Đường lây: Lây qua đường hô hấp Lây qua đường hô hấp 4/ Lứa tuổi: 4/ Lứa tuổi: - Người lớn hầu hết đều có miển dịch đối với virus - Người lớn hầu hết đều có miển dịch đối với virus sởi. sởi. - Trẻ em trên 10 tuổi có 90% có kháng thể - Trẻ em trên 10 tuổi có 90% có kháng thể chuyên biệt với bệnh sởi. chuyên biệt với bệnh sởi. - Trẻ dưới 6 tháng rất ít khi mắc bệnh sởi. - Trẻ dưới 6 tháng rất ít khi mắc bệnh sởi. - Tuổi hay mắc bệnh nhất là từ 2- 6 tuổi. - Tuổi hay mắc bệnh nhất là từ 2- 6 tuổi. - Bệnh sởi có miển dịch bền vững và có thể - Bệnh sởi có miển dịch bền vững và có thể tồn tại suốt đời. tồn tại suốt đời. III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG A/ Lâm Sàng : Có 4 thời kỳ A/ Lâm Sàng : Có 4 thời kỳ 1/ Thời kỳ ủ bệnh: 1/ Thời kỳ ủ bệnh: Từ 10 -12 ngày Từ 10 -12 ngày 2/ Thời kỳ khởi phát 2/ Thời kỳ khởi phát (Còn gọi là thời kỳ viêm (Còn gọi là thời kỳ viêm long): long): Thời kỳ này kéo dài 4-5 ngày, là thời kỳ hay lây Thời kỳ này kéo dài 4-5 ngày, là thời kỳ hay lây nhất, biểu hiện trịêu chứng lâm sàng: nhất, biểu hiện trịêu chứng lâm sàng: 2.1/ Sốt 38-40◦c, kèm mệt mỏi, nhức đầu, đau 2.1/ Sốt 38-40◦c, kèm mệt mỏi, nhức đầu, đau mình. mình. 2.2/ 2.2/ Viêm long là triệu chứng trung thành : Viêm long là triệu chứng trung thành : - Viêm long ở mắt : Chảy nước mắt, mắt đỏ, có - Viêm long ở mắt : Chảy nước mắt, mắt đỏ, có ghèn, phù mi mắt. ghèn, phù mi mắt. - Viêm long ở mũi: Hắt hơi, chảy mũi. - Viêm long ở mũi: Hắt hơi, chảy mũi. - Viêm long ở thanh quản, phế quản: Ho khan, - Viêm long ở thanh quản, phế quản: Ho khan, khàn tiếng, có đàm, khò khè. khàn tiếng, có đàm, khò khè. - Viêm long ở đường tiêu hoá: Tiêu chảy, đau - Viêm long ở đường tiêu hoá: Tiêu chảy, đau bụng. bụng. 2.3/ Dấu koplik: 2.3/ Dấu koplik: Rất đặc thù cho bệnh sởi: Ở niêm mạc má, Rất đặc thù cho bệnh sởi: Ở niêm mạc má, ngang với răng hàm số 1. Có những chấm trắng ngang với răng hàm số 1. Có những chấm trắng nhỏ # 1mm, ở xung quanh đỏ, dấu này tồn tại 24- nhỏ # 1mm, ở xung quanh đỏ, dấu này tồn tại 24- 48 giờ và mất nhanh khoảng 12-18 giờ. 48 giờ và mất nhanh khoảng 12-18 giờ. 3/ Thời kỳ toàn phát 3/ Thời kỳ toàn phát ( Hay còn gọi là thời kỳ phát ( Hay còn gọi là thời kỳ phát ban): ban): 3.1/ Thời gian: 3.1/ Thời gian: Từ 5-7 ngày Từ 5-7 ngày 3.2/ Nhiệt độ: 3.2/ Nhiệt độ: Trước khi phát ban sốt cao tăng Trước khi phát ban sốt cao tăng vọt, sau đó giảm, hoặc không sốt. vọt, sau đó giảm, hoặc không sốt. 3.3/ Đặc điểm của ban: 3.3/ Đặc điểm của ban: - Màu hồng nhạt - tím thẩm, nốt ban tròn, ấn vào - Màu hồng nhạt - tím thẩm, nốt ban tròn, ấn vào biến mất. biến mất. [...]... khuẩn, lở lóet da 2/ Phòng bệnh: - Vệ sinh cá nhân tốt - Cách ly trẻ bị bệnh - Tiêm ngừa cho trẻ đúng theo lịch tiêm chủng HÌNH ẢNH BỆNH SỞI LƯỢNG GIÁ * Chọn câu đúng: Câu 01: Virus gây bệnh sởi được tìm thấy nhiều nhất trong nhớt cổ họng bệnh nhân ở thời kỳ nào sau đây: A: Thời kỳ ủ bệnh C: Thời kỳ toàn phát B: Thời kỳ khởi phát D: Thời kỳ phục hồi Câu 02: Lứa tuổi mắc bệnh sởi nhiều nhất: A: 0 - 2... Virus gây bệnh sởi thuộc nhóm RNAParamyxovirus Câu 04: Bệnh sởi có miển dịch bềnh vững và có thể tồn tại suốt đời Câu 05: Bệnh sởi lây chủ yếu qua đường ho hấp *Điền vào chổ trống các câu sau: Câu 06: Ba triệu chứng điển hình của thời kỳ phát ban sởi A: Sốt 38-40 độ B: C: Câu 07: Đặc diểm của ban sởi: A: Màu hồng B: Vị trí Câu 08: Đặc điểm của ban sởi trong thời kỳ phục hồi A: Sởi bay... bên má, cổ,ngực, bụng và cuối cùng ở các chi 4/ Thời kỳ phục hồi (sởi bay): - Sởi bay theo trình tự như lúc xuất hiện - Không trốc vẫy, để lại vết thâm đen trên mặt da còn gọi là vết vằn da hổ, những vết này nhạt màu dần trong 7-10 ngày - Trẻ ăn khá lên, tổng trạng phục hồi dần, ho biến mất sau cùng B/ Cận Lâm Sàng - Nuôi cấy virus sởi - Khảo sát chất tiết tìm virus IV BIẾN CHỨNG 1/ Viêm phổi 2/... 2/ Viêm tai giửa 3/ Viêm thanh quản 4/ Viêm não tuỷ 5/ Một số biến chứng khác - Viêm ruột kéo dài,tiêu chảy - Loét giác mạc mắt - Lỡ loét ngoài da - Suy dinh dưỡng, dể mắc mệnh lao V ĐIỀU TRỊ – PHÒNG BỆNH 1/ Hướng điều trị (Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu ): - Điều trị triệu chứng: + Hạ sốt: Paracetamol, lau mát, cho uống nhiều nước + Giảm ho + Chống ngứa, Chống tăng tiết mũi, nhầy - Điều trị biến... 38-40 độ B: C: Câu 07: Đặc diểm của ban sởi: A: Màu hồng B: Vị trí Câu 08: Đặc điểm của ban sởi trong thời kỳ phục hồi A: Sởi bay B: Không trốc vẫy Câu 09: Nêu các biến chứng của sởi: A: Viêm phổi D: B: E: Một số biên chứng khác / C: . tố dịch tể học của bệnh sởi. của bệnh sởi. 2/ Mô tả được triệu chứng lâm sàng – Cận lâm 2/ Mô tả được triệu chứng lâm sàng – Cận lâm sàng của bệnh sởi. sàng của bệnh sởi. 3/ Kể được. được các biến chứng của bệnh sởi. 3/ Kể được các biến chứng của bệnh sởi. 4/ Nêu được biện pháp điều trị và phòng bệnh sởi. 4/ Nêu được biện pháp điều trị và phòng bệnh sởi. NỘI DUNG NỘI. sởi. sởi. - Trẻ em trên 10 tuổi có 90% có kháng thể - Trẻ em trên 10 tuổi có 90% có kháng thể chuyên biệt với bệnh sởi. chuyên biệt với bệnh sởi. - Trẻ dưới 6 tháng rất ít khi mắc bệnh sởi. -

Ngày đăng: 23/10/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w