Ôn tập giữa kỳ về hệ phân tán (NW605)

12 428 0
Ôn tập giữa kỳ về hệ phân tán (NW605)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giáo viên khối ngành công nghệ thông tin tham khảo và có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành công nghệ thông tin

Ôn tập giữa kỳ Hệ phân tán (NW605) Ôn tập giữa kì 2 I. Giới thiệu Hệ phân tán: Hệ phân tán là một tập hợp các máy tính độc lập được sử dụng một cách kết hợp để thực hiện một tác vụ đơn hoặc để cung cấp một dịch vụ đơn. • Ví dụ về các hệ phân tán • Ưu điểm và nhược điểm của hệ phân tán • Kiến trúc hệ thống: Đa máy tính • Kiến trúc phần mềm: Hệ điều hành phân tán và middleware • Các nguyên lý quan trọng đằng sau các hệ phân tán • Các mô hình: liên lạc thế nào, phân tán dữ liệu và điểu khiển ra sao Ôn tập giữa kì 3 I. Giới thiệu Các vấn đề và thách thức trong các hệ phân tán: Trong suốt: che dấu sự tách rời của các thành phần Mở rộng được: có thể bổ sung người dùng và tài nguyên – Che dấu độ trễ liên lạc – Phân tán/phân hoạch – Sao lặp Tin tưởng được (dependability): sẵn sàng phục vụ (tính nhất quán, an ninh, chịu lỗi) Hiệu năng: cố gắng đạt hiệu năng cao nhất – Xung đột với các thách thức khác Mềm dẻo: mở rộng tính năng được, tính mở, khả năng hoạt động tương hỗ Ôn tập giữa kì 4 II. Kiến trúc hệ thống và liên lạc Kiến trúc của các hệ phân tán: – Client-server (đa tầng) • Dọc, ngang – Đồng đẳng, lai – Thiết kế server – Mã chương trình di chuyển Liên lạc trong các hệ phân tán – Bộ nhớ dùng chung – Truyền thông điệp Các mô hình liên lạc: – Hướng dữ liệu / hướng điều khiển – Đồng bộ / không đồng bộ – Tức thời / thường trực Ôn tập giữa kì 5 II. Kiến trúc hệ thống và liên lạc Các trừu tượng hóa liên lạc: • Remote Procedure Call (RPC) • Mối nguy từ tính trong suốt của RPC/RMI • Remote Method Invokation (RMI) • Hướng thông điệp • Dựa sự kiện • Liên lạc nhóm • stream Ôn tập giữa kì 6 III. Sao lặp và tính nhất quán Kho dữ liệu phân tán: Các mô hình nhất quán: – Lấy dữ liệu làm trung tâm/ lấy client làm trung tâm – Sắp thứ tự mạnh/yếu – Nhất quán chuỗi (sequential consistency) – Nhất quán nhân-quả – Nhất quán FIFO Ôn tập giữa kì 7 III. Sao lặp và tính nhất quán Các giao thức nhất quán: Cài đặt các mô hình sao lặp và nhất quán • Ghi tại bản chính – Ghi ở xa – Ghi tại chỗ, di chuyển primary • Ghi tại các bản sao – Sao lặp chủ động – Bầu cử • Chính sách phân tán – Phát tán cập nhật (push/pull) Ôn tập giữa kì 8 IV. Middleware Đối tượng ở xa: • Interface, Remote Method Invocation • CORBA Ôn tập giữa kì 9 IV. Middleware Publish/subscribe Middleware • Kết đôi lòng yêu. • So khớp giữa các subscriber và publisher Ôn tập giữa kì 10 IV. Middleware SOA: Service Oriented Architecture: – SOAP – REST – Web servives & Web 2.0 [...]... cho các thông điệp Trạng thái toàn cục – Tính chất toàn cục – Lát cắt nhất quán – Chandy & Lamport’s snapshot Ôn tập giữa kì 11 V Đồng bộ hóa và phối hợp Mutual exclusion – loại trừ lẫn nhau – Server trung tâm – Token ring – Ricart & Agrawada: multicast và đồng hồ logic Multicast: – Đảm bảo thứ tự – FIFO, nhân quả, thứ tự toàn cục Bầu cử: – Thuật toán lớn trị bé – Thuật toán vành Ôn tập giữa kì 12 . Ôn tập giữa kỳ Hệ phân tán (NW605) Ôn tập giữa kì 2 I. Giới thiệu Hệ phân tán: Hệ phân tán là một tập hợp các máy tính độc lập được sử dụng một. cấp một dịch vụ đơn. • Ví dụ về các hệ phân tán • Ưu điểm và nhược điểm của hệ phân tán • Kiến trúc hệ thống: Đa máy tính • Kiến trúc phần mềm: Hệ điều hành phân tán và middleware • Các nguyên. trọng đằng sau các hệ phân tán • Các mô hình: liên lạc thế nào, phân tán dữ liệu và điểu khiển ra sao Ôn tập giữa kì 3 I. Giới thiệu Các vấn đề và thách thức trong các hệ phân tán: Trong suốt:

Ngày đăng: 23/10/2014, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ôn tập giữa kỳ

  • I. Giới thiệu

  • Slide 3

  • II. Kiến trúc hệ thống và liên lạc

  • Slide 5

  • III. Sao lặp và tính nhất quán

  • Slide 7

  • IV. Middleware

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • V. Đồng bộ hóa và phối hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan