1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 BT vận dụng dl Ôm

13 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH DỰ GIỜ LỚP 9A 4 MÔN VẬT LÍ KiÓm tra bµi cò Câu 1 : Viết biểu thức và phát biểu bằng lời định luật Ôm? Trả lời : Biểu thức : I = U/R Trong đó : I đo bằng ampe ( A ) U đo bằng vôn ( V ) R đo bằng ôm ( Ω ) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Câu 2 : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương như thế nào ? Kiểm tra bài cũ * Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C ờng độ dòng điện có giá trị nh nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U 1 + U 2 Điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: R tđ = R 1 + R 2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở t lệ thuận với điện trở đó U 1 /U 2 = R 1 /R 2 ON MCH NI TIP Câu 3 : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương như thế nào ? Kiểm tra bài cũ ON MCH SONG SONG * Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: C ờng độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng c ờng độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I 1 + I 2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U 1 = U 2 Điện trở t ơng đ ơng đ ợc tính theo công thức: 1/R tđ = 1/R 1 + 1/R 2 C ờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở t lệ nghịch với điện trở đó I 1 /I 2 = R 2 /R 1                                                                                                                                                             Bài 6 Bµi tËp vËn dông ®Þnh luËt «m Trường THCS Trịnh Hoài Đức R R R R R R R R R R R R Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 1 Cho mạch điện có sơ đồ nh hình bên, trong đó R 1 = 5. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5 A a. Tính điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch. b. Tính điện trở R 2 . R 1 R 2 A V A BK Giải bài 1: a. Theo công thức (Đluật Om) I= U/R suy ra R=U/I, thay số R=6/0,5= 12 b. Theo công thức (đoạn mạch mắc nối tiếp) R tđ = R 1 + R 2 Suy ra R 2 = R tđ - R 1 Thay số R 2 = 12-5= 7 Đáp số: a. 12 ; b. 7 Tìm cách giải khác . Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 2 Cho mạch điện có sơ đồ nh hình bên, trong đó R 1 = 10, ampe kế A 1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A a. Tính hiệu điện thế U AB của đoạn mạch. b. Tính điện trở R 2 . R 1 A A 1 A BK Giải bài 2: a. Vì là mạch điện mắc song song (hình vẽ) nên U AB =U R1 = U R2 U AB = I 1 . R 1 =1,2.10=12 V b. Theo công thức (đoạn mạch mắc song song) I= I 1 + I 2 Suy ra I 2 = I- I 1 Thay số I 2 = 1,8- 1,2= 0,6 R 2 =U/I 2 = 12/0,6 = 20 Đáp số: a. 12 V; b. 20 R 2 Tìm cách giải khác . Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 3 Cho mạch điện có sơ đồ nh hình bên, trong đó R 1 = 15, R 2 =R 3 = 30, U AB = 12V a. Tính điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch AB. b. Tính c ờng độ dòng điện qua mỗi điện trở. R 2 A A BK Giải bài 3: a. Tính R MB : R MB =R 12 =30/2=15 R tđ = R 1 +R 12 =15+15=30 b. Tính c ờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở: + C ờng độ dòng điện qua R 1 : I 1 = I M = U AB /R tđ =12/30= 0,4A + Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 và R 2 : U MB = I M .R 12 = 0,4.15=6 V I 2 =U MB /R 2 =6/30=0,2A. T ơng tự ta tính đ ợc I 3 =0,2 A R 3 R 1 M Tìm cách giải khác . [...]...Bµi 6 Bµi tËp vËn dơng ®Þnh lt «m Bµi 6. 5 SBT Ba ®iƯn trë cã cïng gi¸ trÞ R= 30 Ω a Cã mÊy c¸ch m¾c ba ®iƯn trë nµy thµnh mét m¹ch ®iƯn? VÏ s¬ ®å c¸c c¸ch m¾c ®ã b TÝnh ®iƯn trë t¬ng ®¬ng cđa mçi ®o¹n m¹ch trªn Gi¶i bµi 6. 5: a Cã bèn c¸ch h×nh díi C¸ch 1 C¸ch 2 R R R R R R C¸ch 3 R R R C¸ch 4 R R R b RC1= 90Ω; RC2= 45 Ω; RC3= 20Ω ;RC4= 10 11Ω DỈn dß - VỊ nhµ xem l¹i bµi ®· gi¶i - Lµm bµi tËp 6 trang... trªn Gi¶i bµi 6. 5: a Cã bèn c¸ch h×nh díi C¸ch 1 C¸ch 2 R R R R R R C¸ch 3 R R R C¸ch 4 R R R b RC1= 90Ω; RC2= 45 Ω; RC3= 20Ω ;RC4= 10 11Ω DỈn dß - VỊ nhµ xem l¹i bµi ®· gi¶i - Lµm bµi tËp 6 trang 11 SBT Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh ! . U MB = I M .R 12 = 0,4.15 =6 V I 2 =U MB /R 2 =6/ 30=0,2A. T ơng tự ta tính đ ợc I 3 =0,2 A R 3 R 1 M Tìm cách giải khác . Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 6. 5 SBT Ba điện trở có cùng. = I- I 1 Thay số I 2 = 1,8- 1,2= 0 ,6 R 2 =U/I 2 = 12/0 ,6 = 20 Đáp số: a. 12 V; b. 20 R 2 Tìm cách giải khác . Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 3 Cho mạch điện có sơ đồ nh hình.                                                       Bài 6 Bµi tËp vËn dông ®Þnh luËt «m Trường THCS Trịnh Hoài Đức R R R R R R R R R R R R Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm Bài 1 Cho mạch điện có sơ đồ nh

Ngày đăng: 23/10/2014, 06:00

Xem thêm: Bài 6 BT vận dụng dl Ôm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w