1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2011 - Khao sát HS sau khi học & ôn lại xong 11

4 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 585,55 KB

Nội dung

TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org -  admin@hoahoc.org ĐỀ KHẢO SÁT – ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Tổng số câu: 50 câu Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề) Câu 1: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phan tử của X là: A. C 2 H 5 COOH B. CH 3 COOH C. HCOOH D. C 3 H 7 COOH Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một axit cacboxylic X đơn chức thu được 4,48 lít CO 2 (ở đktc) và 2,7 gam H 2 O. Số mol của X là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O 2 thu được 7,84 lít CO 2 (Các khí đều đo ở đktc). Công thức của hai ancol trong X lần lượt là: A. C 3 H 7 - OH; C 4 H 9 - OH B. C 3 H 7 - OH; C 4 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 6 (OH) 2 ; C 4 H 9 - OH D .C 3 H 6 (OH) 2 ; C 4 H 6 (OH) 2 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu được 0,9 mol CO 2 và 1,4 mol H 2 O. Thành phần % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 40% và 60% D. 15% và 85% Câu 5: Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol hỗn hợp rượu X, thu được 2,688 lít khí (ở đktc). Biết cả 2 rượu trong X đều có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung d ịch màu xanh thẫm và khi đốt cháy mỗi rượu đều thu được thể tích CO 2 nhỏ hơn 4 lần thể tích rượu bị đốt cháy. Số mol của mỗi rượu là: A. 0,025 mol và 0,075 mol B. 0,04 mol và 0,06 mol C. 0,02 mol và 0,08 mol D. 0,015 mol và 0,085 m ol Câu 6: Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam X tác dụng với Na dư được 0,7 mol H 2 . Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO 2 và 2,6 mol H 2 O. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 42 gam và 1,2 mol B. 19,6 gam và 1,9 mol C. 19,6 gam và 1,2 mol D. 28 gam và 1,9 mol Câu 7: Một hỗn hợp gồm andehit acrylic và andehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít O 2 (ở đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của X: A. HCHO B. C 2 H 5 CH O C. CH 3 CHO D. C 3 H 5 CHO Câu 8: Hỗn hợp X có C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOH, CH 3 CHO trong dó C 2 H 5 OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2 O và 3,136 lít (CO 2 ) ở đktc. Mặt khác 1,32 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng gương thấy có p gam kết tủa. Giá trị của giá b là: A. 6,48 gam B. 8,64 gam C. 9,72 gam D. 10,8 gam Câu 9: Cho 6,6 gam một andehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát ra 2,24 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). CTCT thu gọn của X là A. CH 3 CHO. B. HCHO. C. CH 3 CH 2 CHO. D. CH 2 =CHCHO. Câu 10: Đun hai ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc, 140 0 C được hỗn hợp ba ete. Lấy 0,72 gam một trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam H 2 O. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH và C 3 H 5 OH. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có CTPT là C 7 H 8 O 2 , tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. CTCT thu gọn của X là A. C 6 H 5 CH(OH) 2 . B. HOC 6 H 4 CH 2 OH. C. CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 . D. CH 3 OC 6 H 4 OH. Câu 12: Thực hiện phản ứng đề hidro hóa một hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm H 2 và ba hidrocacbon X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí X hoặc Y hoặc Z thì thu được 17,92 lít CO 2 và 14,4 gam H 2 O ( thể tích các khí ở đktc). Hãy xác định CTCT của A. A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -CH(CH 3 ) 2 . C. CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 ) 2 . D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . Câu 13: Cho sơ đồ: Biết E, Z đều tráng gương được. R là axít C 3 H 4 O 2 . Xác định CTPT E, X C 6 H 8 O 4 + NaOH X + Y +Z X + H 2 SO 4 E + Na 2 SO 4 Y + H 2 SO 4 F + Na 2 SO 4 F R + H 2 O H 2 SO 4 ñaëc 180 0 C A. CH 3 COOH, HCOONa B. HCOOH, HCOONa C. HCOOH, CH 3 COONa D. CH 3 COOH, CH 3 COONa TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org -  admin@hoahoc.org Câu 14: A là hợp chất có CTPT C 7 H 8 O 2 . A tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bằng số mol NaOH cần dùng để phản ứng hết với cùng lượng A trên. Xác định CTCT của A và viết phương trình phản ứng. A. COOH B. OH CH 2 OH C. OH OH CH 3 D. CH 2 OH CH 2 OH Câu 15: Khi cho anakan X (trong phân tử có % khối lượng C là 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là? A. 2-metylpropan B. 2,3-dimetylbutan C. butan D. 3-metylpentan Câu 16: Hai chất A và B có cùng CTPT C 5 H 12 tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. Xác định tên gọi của B và A? A. 2-metylbutan, 2,2-dimetylpropan B. 2-metylbutan, n-pentan C. n-pentan, 2,2-dimetylpropan D. tert-penpan, 2,2-dimetylpropan Câu 17: Đốt cháy hòan tòan 3g một hidrocacbon. Sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH) 2 được 5g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, rồi đun nóng phần nước lọc lại thấy có 7,5 g kết tủa nữa. Tìm CTPT hidrocacbon trên? A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 2 H 6 D. C 2 H 2 Câu 18: X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức C 2 H 4 O 2 . Xác định CTCT của X, Y, Z dựa theo kết qủa thí nghiệm sau? (dấu + là phản ứng xảy ra; dấu – là không xảy ra phản ứng) X Y Z Na + - + NaOH + + - AgNO 3 /NH 3 - + + A. CH 3 COOH, HCOOCH 3 , CH 3 -O-CHO B. CH 3- O-CHO, HCOOCH 3 , HO-CH 2 -CHO C. CH 3 COOH, CH 3 -O-CHO, HO-CH 2 -CHO D. Cả 3 đáp án đều sai Câu 19: Đốt cháy 1,08g hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẫm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 thấy khối lượng bình tăng 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hoà. tỷ khối hơi của X so với He là13,5. Công thức phân tử X là: A. C 4 H 10 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 6 D. C 3 H 8 O 2 Câu 20: Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25ml H 2 và 40 ml O 2 rồi bật tia lữa điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu , ngưng tụ hết hơi nước, thu được 20ml hỗn hợp khí trong đó có 10 ml khí bị hấ thụ bới NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ bới P trắng. Công thức phân tử của X là: A. CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 11 N Câu 21: Đốt cháy ankin X thu được 5,4g H 2 O và cho sản phẫm cháy đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được dung dịch có khối lượng giảm 19,8g so với khối lượng dung dịch ban đầu. công thức phân tử X là: A. C 2 H 2 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 3 H 4 Câu 22: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp hai andehit đơn chức cần 5,6 lít H 2 (ở đktc). Sản phẩm thu được cho tác dụng hết với Na được 1,68 lít H 2 (ở đktc). Hai andehit đó là: A. Hai andehit no B. hai andehit chưa no C. Một andehit no, một andehit chưa no D. Hai andehit đơn chức kế tiếp nhau trong dạy đồng đẳng Câu 23: Một hỗn hợp X gồm andehit A và một acid hữu cơ B đều có mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng bất kì hỗn hợp X đều thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau. Mặt khác, cho 0,2 mol hỗn hợp X đu qua AgNO 3 /NH 3 dư và đun nóng thì thu được 43,2 gam Ag. Biết M B = M 2 + 2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. HCHO và CH 3 CHO B. CH 3 CHO và HCOOH C. HCHO và HCOOH D. Đáp án khác Câu 24: Một hợp chất X có M x < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2 ml CO 2 (ở đktc) và 0,270 gam H 2 O. X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 và với Na đều sinh ra chất khí với số mol đúng bằng số mol của X đã dung. Công thức cấu tạo của X là: A. HO-C 4 H 6 O 2 -COOH B. HO-C 3 H 4 -COOH C. HOCO-(CH 2 ) 5 -COOH D. HO-C 5 H 8 O 2 -COOH Câu 25: Đốt cháy a mol một acid cacboxylic thu được x mol CO 2 và y mol H 2 O . Biết x – y = a. Công thức chung của acid là: A. C n H 2n-2 O 2 B. C n H 2n-2 O 3 C. C n H 2n-2 O z D. C n H 2n O x Câu 26: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 4 H 9 Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but-1-en. Tên gọi của X là A. 1-brombutan B. 2-brombutan C. 1-brom-2-metylpropan D. 2-brom-2-metylpropan TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org -  admin@hoahoc.org Câu 27: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : 2 5 3 2 2 3 3 2 5 C H | | CH C H CH C CH CH CH CH |      A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 28 : Chất có tên gọi là ? A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. Câu 29 : Chất 3 2 3 CH CH CH COOH | CH    có tên là : A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-2-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 30. Cho các chất CH 3 COOH (1), phênol (2), CH 2 =CH-COOH (3), HCl (4). Thứ tự sắp xếp tính axit là:A. (1)>(2)>(3)>(4). B. (2)<(1)<(3)<(4). C. (2)<(3)<(1)<(4). D. (2)<(4)<(1)<(3). Câu 31. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất: A. Phênol. B. Axit axetic. C. Rượu etylic. D. Glixerin. Câu 32. Cho sơ đồ: CH 2 =CH 2  X  Y  PVC. Các chất X, Y lần lượt là: A. CH  CH, CH 2 =CHCl. B. CH  CH, CH 3 -CH 2 Cl. C. CH 2 Cl-CH 2 Cl, CH 3 -CH 2 Cl. D. CH 2 Cl-CH 2 Cl, CH 2 =CHCl. Câu 33. Hai hiđrocacbon X, Y có cùng CTPT C 5 H 8 . X là monomer dùng để trùng hợp thành cao su isoprene, Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dd AgNO 3 trong NH 3 . CTCT của X,Y lần lượt là: A. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 , (CH 3 ) 2 CH-C  CH. B. CH 2 =CH-C(CH 3 )=CH 2 , CH 3 -C  C-CH 3 . C. CH 2 =CH-C(CH 3 )=CH 2 , (CH 3 ) 2 CH-C  CH. D. CH 3 -CH(CH 3 )-C  CH, CH 2 =CH-C(CH 3 )=CH 2 . Câu 34. Khi hidro hoá 3 chất hữu cơ: 2-metyl but-1-en, 2-metyl but-2-en, 3-metyl but-1-en người ta đều thu được: A. 2-metyl butan. B. 3-metyl butan. C. 2-metyl propan. D. iso butan. Câu 35: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 4 O 3 . X tác dụng được với NaOH, axít fomic, và NaHCO 3 . Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. HO-CH 2 -COOH B. CH 3 -O-COOH C. HO-CH(OH)-CHO D. HCOOCH 2 -OH Câu 36: Axit X mạch thẳng có công thức đơn giản nhất là C 3 H 5 O 2 . Tên gọi của X là: A. Axit n-butiric B. Axit stearic C. axit oleic D. Axit ađipic. Câu 37: Hợp chất X chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 8 H 10 O. Oxi hoá X thu được anđehit X 1 . Tách nước X thu được hiđrocacbon X 2 . Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. C 6 H 5 CH(OH)CH 3 B. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH C. p-CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 OH D. C 6 H 5 -CH 2 -O-CH 3 . Câu 38: A và B là hai hợp chất hữu cơ có cùng công thức là C 5 H 8 O 2 , biết A là chất dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ, B đun nóng với dd NaOH thu được rượu etylic. Công thức cấu tạo của A,B là: A. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 , C 2 H 3 COOC 2 H 5 B. CH 2 =CH(CH 3 )-CH 2 -COOH, CH 3 COOCH=CH-CH 3 C. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 , CH 3 CH 2 COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH(CH 3 )-CH 2 -COOH, C 2 H 3 COOC 2 H 5 Câu 39. Cho sơ đồ biến hóa sau: CH 4  X  C 6 H 6  Y  Z  C 6 H 5 OH. X,Y,Z lần lượt là: A.C 2 H 2 , C 6 H 5 Cl, C 6 H 5 ONa B. C 2 H 2 , C 6 H 5 OH, C 6 H 5 ONa. C. C 2 H 2 , C 6 H 5 OH, C 6 H 5 Cl. D. Tất cả đều đúng Câu 40: Rượu nào sau đây khi tách H 2 O thu được hỗn hợp 3 anken: A. CH 3 -CHOH- CH 2 -CH 3 . B. n- butylic. C. iso- butylic. D. tert- butylic. Câu 41: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO 2 và 1,8x mol H 2 O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là: A. 20% B. 50% C. 40% D. 30% Câu 42: Cho phản ứng : C 6 H 5 -CH=CH 2 + KMnO 4  C 6 H 5 -COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + KOH + H 2 O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 C H 2 CH 3 CH 2 C H 2 C H 2 CH 3 CH 3 TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 –  09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org -  admin@hoahoc.org Câu 43: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C 9 H 14 BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng : (1) X + O 2 0 , txt  axit cacboxylic Y 1 (2) X + H 2 0 , txt  ancol Y 2 (3) Y 1 + Y 2 0 , txt   Y 3 + H 2 O Biết Y 3 có công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là: A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic Câu 45: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam H 2 O. - Đun nóng phần 2 với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N 2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40% Câu 46: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 47: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H 2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 48: X là hỗn hợp gồm H 2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H 2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là A. 22,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 13,44 Câu 49: Số đồng phân cấu tạo của C 5 H 10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 Câu 50. Hỗn hợp X gồm axit axetic, acid fomic và acid oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO 2 và y mol H 2 O. Giá trị của y là: A. 0,8 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,6 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT Các em học sinh làm và gửi đáp án về mail: admin@hoahoc.org, thầy sẽ kiểm tra và đánh giá kết quả . 2-metyl-2, 4- ietylhexan C. 5-etyl-3, 3- imetylheptan B. 2, 4- ietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5, 5- imetylheptan Câu 28 : Chất có tên gọi là ? A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen (CH 3 ) 2 CH-C  CH. D. CH 3 -CH(CH 3 )-C  CH, CH 2 =CH-C(CH 3 )=CH 2 . Câu 34. Khi hidro hoá 3 chất hữu cơ: 2-metyl but-1-en, 2-metyl but-2-en, 3-metyl but-1-en người ta đều thu được: A. 2-metyl. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. Câu 29 : Chất 3 2 3 CH CH CH COOH | CH    có tên là : A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-2-oic

Ngày đăng: 23/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w