Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
856,5 KB
Nội dung
ĐỀ 01 Câu 1. C 3 H 6 O 2 có số đồng phân đơn chức mạch hở là: A.2. B.3. C.4. D.6 Câu 2. Có hỗn hợp bột các chất Fe, Al, Cr 2 O 3 . Nếu ngâm 18,6 g hỗn hợp này trong dd NaOH đặc dư, thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc) và một chất rắn. Lọc lấy chất rắn. Để hòa tan vừa đủ lượng chất rắn này cần 50 ml dd HCl 2M. Khối lượng của Cr 2 O 3 là bao nhiêu ? A.15,2 g. B.3.04 g. C.10,4 g. D.4,56 g Câu 3. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 4. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 giải phóng ra sắt. A.Mg. B.Fe. C.Ni. D.Ag. Câu 5. Đun nóng 15 g axit axetic với 23 g ancol etylic có H 2 SO 4 làm xúc tác . Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất phản ứng đạt 80 % là: A. 22 g B.17,6 g C. 44g D.27,5 g Câu 6. Cr( Z=24) có cấu hình electron và vị trí trong BTH là A. [Ar]3d 4 4s 2 , chu kì 4, nhóm IIB B. [Ar] 3d 5 4s 1 ,chu kì 4, nhóm VIB C.[Ar] 4s 2 4p 4 , chu kì 4, nhóm IVB D.[Ar] 3d 6 , chu kì 3, nhóm VIB Câu 7. Phản ứng nào không chứng minh phân tử glucozơ có nhóm andehit, khi cho glucozơ pứ với: A.AgNO 3 /NH 3 (t) B.Cu(OH) 2 t 0 C. Cu(OH) 2 D. H 2 (Ni,t) Câu 8. Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh A.Al 2 O 3 , Al, Mg. B.Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , NaHCO 3 . C.Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , CuO. D.Al, ZnO, FeO. Câu 9. Cho các dd sau: CH 3 COOH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 , glucozơ, saccarozơ, C 2 H 5 OH. Số lượng dd có thể hoà tan được Cu(OH) 2 là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 10. Chất nào được dùng làm bột nở hoặc chế thuốc đau dạ dày ? A. Na 2 CO 3 . B.KNO 3 . C.KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O D.NaHCO 3 Câu 11. Khi thuỷ phân protein đến cùng thu được A.glucozơ. B.amino axit. C.chuỗi polipeptit. D.amin. Câu 12. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với cường độ dòng điện 8,5A trong thời gian 2000 giây, thu được 0,95 g Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là A.60%. B.70%. C.80%. D.90% Câu 13. Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây : A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br 2 D. CO 2 . Câu 14. Cho các chất : C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 3 Cl, C 6 H 5 ONa.Chất nào tác dụng với dd HCl? A.C 6 H 5 NH 2 . B.C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl. C.C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 ONa. D.C 6 H 5 OH, C 6 H 5 ONa. Câu 15. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp ? A.Teflon. B.Tơ capron. C.Tơ tằm. D.Tơ nilon. Câu 16. Trong phản ứng : 2Ag + + Zn → 2Ag + Zn 2+ Chất oxi hoá mạnh nhất là : A.Ag + B.Zn C.Ag D.Zn 2+ Câu 17. Monome tổng hợp nên PVC, PE, caosubuna lần lượt là: A.CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CHCl; CH 2 =CH-CH=CH 2 B.CH 2 =CHCl; CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CH-CH=CH 2 1 C.CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CHCl; CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 D.CH 2 =CHCl; CH 2 =CH 2 ; CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 Câu 18. Sự ăn mòn một vật bằng gang hoặc thép trong không khí ẩm ở cực dương xảy ra quá trình. A.Fe 0 → Fe 2+ + 2e B.Fe 0 → Fe 3+ + 3e C.2H 2 O + O 2 + 4e → 4OH – D.2H + + 2e → H 2 Câu 19. Khi điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách cho lá kẽm tác dụng với dung dịch axit, người ta thường cho thêm vài giọt dung dịch : A.Na 2 SO 4 B.ZnSO 4 C.CuSO 4 D.Ag 2 SO 4 Câu 20. Ngâm một lá kẽm (dư) trong 200ml AgNO 3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm ? A.giảm 1,51 g B.tăng 1,51 g C.giảm 0,43 g D.tăng 0,43 g Câu 21. Dãy kim loại nào sau đây đều tan được trong nước ở nhiệt độ thường ? A.Na, Mg, K, Ba. B.Na, Li, Ba, Sr. C. K, Na, Be, Ca. D.Ca, Mg, K, Rb. Câu 22. Để phân biệt 4 chất bột : Na 2 CO 3 , CaCO 3 , Na 2 SO 4 , CaSO 4 .2H 2 O. ta dùng lần lượt thuốc thử: A.HCl. B.H 2 O. C.H 2 O, HCl. D. BaCl 2 , H 2 O. Câu 23. 0,1mol một aminoaxit (X) phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH và 0,2 mol HCl. Biết rằng khối lượng muối Na của (X) khi cho (X) tác dụng với NaOH là 14 g . xác định CTCT của (X) A. HOOC-(CH 2 ) 3 -NH 2 B. HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 -NH 2 C. HOOC-CH(NH 2 )- C 2 H 4 -NH 2 D. HOOC-CH(NH 2 )-CH 3 Câu 24. Có các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 ,Na 2 CO 3 , HCl. Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời A. NaCl và Ca (OH) 2 B. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 C.Na 2 CO 3 và HCl D. NaCl và HCl Câu 25. Thông thường khi bị gãy tay chân … người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hoá chất nào ? A. CaSO 4 B. CaSO 4 .2H 2 O C.CaSO 4 .H 2 O D.CaCO 3 Câu 26. Sục V lít CO 2 vào 150 ml dd Ca(OH) 2 2M thì thu được 20 g kết tủa . Thể tích V tối đa phải là A.2,24 B. 11,2 lit. C.6,72. D.8,96. Câu 27. Nhỏ từ từ dd HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là … A.Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B.Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dd trong suốt. C.Có kết tủa trắng không tan khi HCl dư. D.Ban đầu dd vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng Câu 28. Cho 250 ml dung dịch NaOH tác dụng với 20 ml dung dịch AlCl 3 2M thì thu được 2,34 gam kết tủa. Nồng độ dung dịch NaOH đã dùng là: A. 0,36 M. B. 0,48 M C. 0,36M hoặc 0,52M D. 0,48 M hoặc 0,52 M Câu 29. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A.CH 3 NH 2 . B.NH 2 - CH 2 – COOH. C.HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH D.CH 3 COONa Câu 30. Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột nào sau đây được rắc lên thủy ngân rồi gom lại ? A.vôi sống. B.cát. C.lưu huỳnh. D.muối ăn Câu 31. Glixerol được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3g glixerol. Hãy cho biết khối lượng NaOH cần dùng, khi hiệu suất phản ứng 50% A. 3 gam B. 6 gam C. 12 gam D. 4,6 gam Câu 32. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al 2 O 3 , Mg? A.dd NaOH. B.dd HCl. C.nước. D.dd CuCl 2 2 Câu 33. Cho m g tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81 %. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 lấy dư, thu được 75 g kết tủa. Giá trị của m là: A.75 B.65 C.8 D.55 Câu 34. Cho các dd : glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt cả 4 dd trên? A. Cu(OH) 2 B.AgNO 3 /NH 3 C.Na. D.Nước Brôm Câu 35. Trong 3 Oxít FeO, Fe 2 O 3, Fe 3 O 4 chất nào tác dụng với HNO 3 cho ra khí : A. chỉ có FeO. B.chỉ có Fe 3 O 4 . C.FeO và Fe 3 O 4 . D.chỉ có Fe 2 O 3 Câu 36. Khi thuỷ phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Fructozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 37. Cho dd FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dd KOH dư , sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào ? A.FeO và ZnO. B.Fe 2 O 3 và ZnO C.Fe 2 O 3 D.FeO Câu 38. Đốt cháy 6,4 g Cu trong không khí .Hòa tan chất rắn thu đươc vào trong dd HNO 3 0,5 M thấy thoát ra 448 lit khí NO duy nhất (đkc). Thể tích tối thiểu dd HNO 3 cần dùng để hòa tan chất rắn là: A.440 ml. B.220 ml. C.400 ml D.160 ml Câu 39. C 4 H 8 O 2 có số đồng phân tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A.2. B.3. C.4. D.6 Câu 40. Có 5 dung dịch đều có nồng độ 0,01M đựng trong 5 lọ mất nhãn gồm: Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 và Fe(NO 3 ) 3 Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì sẽ nhận ra được bao nhiêu dung dịch A. 2 dung dịch. B. 5 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch. 3 ĐỀ 02 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hoá Glucozơ, Fruttozơ thành những sản phẩm giống nhau A. Dung dịch AgNO 3 B. Phản ứng với Na C. Phản ứng H 2 /Ni,t o D. Phản ứng với Cu(OH) 2 Câu 2: Trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 cần m gam NaOH. Giá trị m: A. 0,07 gam B. 0,05 gam C. 0,056 gam D. 0,04 gam Câu 3: Thuỷ phân 8,8 gam este X có CTPT C 4 H 8 O 2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancol Y và khối lượng muối là: A. 3,4 gam muối B. 4,1 gam muối C. 4,2 gam muối D. 8,2 gam muối Câu 4: Cho một miếng K kim loại vào vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì có hiện tượng: A.Sủi bọt khí không màu và kết tủa không màu B.Sủi bọt khí không màu và kết tủa xanh lam C.Sủi bọt khí không màu và dung dịch xanh lam D.Sủi bọt khí màu nâu và kết tủa xanh lam Câu 5: Cho m (g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lit (đkc) hỗn hợp 3 khí NO,N 2 , N 2 O có tỉ lệ mol lần lượt là 2:2:1. Giá trị của m là: A.10, B.2,7 C.3,06 D.5,04 Câu 6: Trong nước tự nhiên thường có lẫn 1 lượng nhỏ các muối Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trên khỏi dung dịch. A.Na 2 CO 3 B.NaOH C.NaNO 3 D.K 2 SO 4 Câu 7: Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 0,5 M. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A.154,75 gam B.145,75 gam C.146,25 gam D.147,75 gam Câu 8: Nhận xét nào sau đây về NaHCO 3 là không đúng: A.Dung dịch NaHCO 3 có pH > 7 B.NaHCO 3 không bị phân huỷ bởi nhiệt C.NaHCO 3 là muối axit D.Ion HCO 3 - trong muối có tính lưỡng tính Câu 9: Chia m (gam) Al thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu x mol H 2 . Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được y mol N 2 O. Quan hệ giữa x và y là: A.x=2y B.x=y C.x=4y D.y=2x Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna -S là : A. CH 2 =CH-CH=CH 2 , Lưu huỳnh . B. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 -CH=CH 2 . D. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 -CH=CH 2 . Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO 2 và 14,4 g H 2 O. CTPT của hai amin là : A. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N B. CH 3 NH 2 và C 2 H 7 N C. C 4 H 11 N và C 5 H 13 N D. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N Câu 12: Khi thuỷ phân hoàn toàn 500 gam protein A thì được 170 gam alanin.Nếu phân tử khối của A là 50.000 thì số mắc xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu ? A. 192 B. 226 C. 200 D. 191 Câu 13: X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ? A. C 7 H 12 -(NH)-COOH B. (NH 2 ) 2 -C 3 H 5 -COOH C. NH 2 -C 3 H 5 -(COOH) 2 D. C 3 H 6 -(NH)-COOH Câu 14: Cho 3,78 g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo dung dịch Y. Khối lượng chất không tan trong dung dịch Y giảm 4,06 g so với dung dịch XCl 3 .Công thức của XCl 3 là: A. AuCl 3 B. AlCl 3 C. FeCl 3 D. CrCl 3 Câu 15: Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối K 2 Cr 2 O 7: A. Chuyển từ màu cam sang màu vàng B. Chuyển từ màu cam sang không màu C. Không thay đổi D. Chuyển từ màu vàng sang cam Câu 16: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lit khí NO 2 (đ kc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan. Giá trị của m là: A. 77,7 B. 35,7 C. 46,4 D. 15,8 Câu 17: Cho các chất : MgO, CaCO 3 , Al 2 O 3 , dung dịch HCl, NaOH, CuSO 4 , NaHCO 3 . Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là: A.7 B.9 C.6 D.8 4 Câu 18: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl 3 : A.Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt không màu B.Dung dịch đục dần do tạo kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt C.Sủi bọt khí, dung dịch đục dần do tạo kết tủa D.Dung dịch đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi NH 3 dư Câu 19: Ngâm 1 thanh đồng trong dung dịch AgNO 3 nồng độ 32%(D=1,2g/ml), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , lấy thanh đồng ra thì thấy khối lượng tăng 2,28 g .Thể tích dung dịch AgNO 3 đã dùng là:( Giả sử toàn bộ Ag tạo ra bám hết vào thanh đồng ) A. 20,75 B. 15,75 C. 10,67 D. 13,28 Câu 20: Có 5 lọ mất nhãn đựng: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên: A.Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch Na 2 SO 4 C.Dung dịch NaOH D.Dung dịch HCl Câu 21: Xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi:1)CH 3 – COOH 2)C 2 H 5 OH 3)HCOO-CH 3 4)CH 3 – CHO A. 4,3,2,1 B. 3,4,2,1 C. 4,3,1,2 D. 3,4,1,2 Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp 2 este đồng phân X, Y cần dùng 30 ml dd NaOH 1M. Đốt cháy este thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau. CTCT của X, Y là: A. CH 3 – CH 2 – COO – CH 3 , CH 3 – COO – C 2 H 5 B. C 3 H 7 – COO – CH 3 , CH 3 – COO – C 3 H 7 C. CH 3 – COO – CH 3 , H – COO – CH 2 – CH 3 D. CH 2 = CH – COO - CH 3 ,CH 3 – COO – CH = CH 2 Câu 23: Cho cấu hình e của ngtử các ngtố:1)1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 , 2)1s 2 2s 2 2p 6 , 3)1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 , 4)1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 , 5)1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . Những ngtố kim loại là: A.2,5 B.1,3 C.1,3,5 D.1,3,4 Câu 24: Những kim loại nào sau đây đẩy được Sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(III): A.Mg,Zn B.Sn,Cu C.Ag D.Mg, Zn, Fe, Sn, Cu Câu 25: Hai dung dịch muối nào sau đây có thể phản ứng với nhau: A.Cu 2+ + Fe 2+ B.Fe 2+ + Fe 3+ C.Fe 2+ + Ag + D.Fe 3+ + Ag + Câu 26: Đinh sắt bị mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây: A.Ngâm trong dung dịch HCl B.Ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 C.Ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng D.Ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 Câu 27: Để điều chế kim loại Cu từ Cu(OH) 2 người ta không thể dùng phương pháp nào sau đây: A.Chuyển thành CuCl 2 rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy B.Chuyển thành CuSO 4 rồi dùng phương pháp Thuỷ luyện C. Chuyển thành CuO rồi dùng phương pháp Nhiệt luyện D.Chuyển thành CuSO 4 rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy Câu 28: Từ Axetilen có thể điều chế được poli (vinyl Axetat) bằng ít nhất bao nhiêu phản ứng: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 29: Cho các chất sau: amoniac (1) , Metylamin (2) , anilin (3) , dimetylamin (4). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự: A. (1),(3),(2),(4) B.(3),(1),(2),(4) C.(1),(2),(3),(4) D.(3),(1),(4),(2) Câu 30: Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ , saccarozơ, ta có thể tiến hành theo trình tự sau: A. Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H 2 SO 4 , đun nóng, dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Hòa tan vào nước, dùng iot; C. Dùng vài giọt dung dịch H 2 SO 4 , đun nóng, dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Dùng iot, dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 31: CH 3 CH 2 COOCH(CH 3 ) 2 có tên gọi là: A. propionat propyl B. propionat isopropyl C. propyl propionat D. isopropyl propionat Câu 32: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là: A. Becberin B. Nicotin C. Axit nicotinic D. Mocphin II. PHẦN RIÊNG : A. Theo chương trình Chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40) 5 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g một este no, đơn chức thì thu được 2,24lit CO 2 (đkc) và 1,8 gam H 2 O. CTPT của X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 34: Phân tử xenlulozơ trong sợi bông có chỉ số n là 10052. Phân tử khối của xenlulozơ là A. 1624424 B. 1628424 C. 1268424 D. 1682424 Câu 35: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. Axit axetic. B. Axit terephtalic. C. Glixin. D. Etylen glicol. Câu 36: Tơ nilon-6,6 là : A. Poliamit của axit ε-aminocaproic. B. Poliamit của axit ađipic và hexametylendiamin. C. Hexaxiclohexan. D. Polieste của axitadipic và etylen glicol. Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe,Cu,Ag.Để tách nhanh Ag ra khỏi dung dịch X mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta có thể dùng hoá chất nào sau đây: A. dung dịch HNO 3 B. AgNO 3 C. FeCl 3 D. Dung dịch HCl, khí O 2 Câu 38: Cho 3 hỗn hợp kim loại :1)Cu-Ag , 2) Cu-Al, 3)Cu-Mg. Dùng dung dịch của hỗn hợp nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên : A. HCl và Mg(NO 3 ) 2 B. HCl và Al(NO 3 ) 3 C. HCl và AgNO 3 D. HCl và NaOH Câu 39: Phản ứng nào sau đây có thể điều chế được Fe(NO 3 ) 3 A. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 B. Fe + Fe (NO 3 ) 2 C. Fe + Cu (NO 3 ) 2 D. Fe + HNO 3 đặc nguội Câu 40: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước gồm: A. Các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb … B. Các anion: NO 3 - , PO 4 3- , SO 4 2- C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóc học D. Cả A,B,C B. Theo chương trình Nâng cao ( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Cho 21,8 g chất hữu cơ X chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 g muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lit dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A.(HCOO) 3 C 3 H 5 B.(CH 3 COO) 2 C 2 H 4 C.(CH 3 COO) 2 C 3 H 5 D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 Câu 42:Dữ kiện thức nghiệm nào sau đây không chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozo ở dạng mạch hở ? A. Glucozo có phản ứng tráng bạc B. Glcozo tạo este chứa 5 gốc axit CH 3 COO- C. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozo lên men tạo ancol etylic… D. Glucozo tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch xanh lam Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO 2 và a/2 mol N 2 . Amino axit X có công thức cấu tạo thu gọn là: A. H 2 NCH 2 COOH B. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH C. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH D. H 2 NCH(COOH) 2 Câu 44: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol): A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH-OCOCH 3 C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-CH 2 -OH Câu 45: Trong pin điện hóa Zn-Cu, phản ứng hóa học nào xảy ra ở điện cực âm: A. Cu → Cu 2+ + 2e B. Cu 2+ + 2e → Cu C. Zn 2+ + 2e → Zn D. Zn → Zn 2+ + 2e Câu 46: Cho 10,5 g hỗn hợp gồm bột Al và bột một kim loại kiềm M vào nước . Sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lit khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa sấy khô, cân được 7,8 g. kim loại M là: A. Li B. Na C. K D . Rb Câu 47: Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxy hóa hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H 2 SO 4 loãng làm môi trường là: ( cho O=16, K=39, Cr=52) A. 29,4 g B. 29,6 g C. 59,2 g D. 24,9 g Câu 48: Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm dung dịch NH 3 dư vào từng muối thì số chất kết tủa thu được là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 ĐỀ 03 I/ Phần chung cho tất cả các thí sinh( 32 câu) : Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 2 6 Câu 2: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH) 2 . B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 3: Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-]n có tên là: A. Nilon-7 B. Nilon-6 C. Nilon 6,6 D. Tơ olon Câu 4: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 5: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dd HCl 1M. Công thức phân tử của X là . A. C 3 H 5 N. B. C 2 H 7 N. C. CH 5 N. D. C 3 H 7 N. Câu 6: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được: A. Tơ capron B. Tơ enang C. Tơ axetat D. Nilon-6,6 Câu 7: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ : CH 4 C 2 H 2 CH 2 =CHCl PVC Thể tích khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích)(đktc) cần lấy điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu ? Hiệu suất của cả quá trình là 70%. A. 1414 m 3 B. 2915 m 3 C. 6154 m 3 D. 1077,9m 3 Câu 8: Thứ tự thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các chất lỏng:dd glucozơ, benzen, ancoletylic, glixerol? A. Cu(OH) 2 , Na B. AgNO 3 /NH 3 ,Na C. Br 2 ,Na D. HCl, Na Câu 9: Phản ứng điều chế ancol etylic từ Glucozơ là phản ứng A. phân hủy B. lên men C. thủy phân D. quang hợp Câu 10 : Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. Anilin C 6 H 5 OH. B. Metylamin CH 3 NH 2 . C. Glyxin H 2 NCH 2 COOH. D. Axit glutamic HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 11: Kim loại M được tác dụng với các dd HCl, Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 đặc nguội, M là kim loại nào? A. Zn B. Ag C. Fe D. Al Câu 12: Các chất : ancoletylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 13:Kim loại nào sau đây có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép? A. Cu B. Sn C. Zn D. Ni Câu 14: Điện phân 100,0 ml dd CuSO 4 0,4M sau một thời gian, thể tích khí thoát ra ở anot bằng 224ml (đktc). Tính khối lượng kim loại đồng thu được ở anot? A. 2.56g B. 0.32g C. 0.64g D. 1.28g Câu 15: Ion Natri bị khử trong trường hợp nào sau đây: A. điện phân dung dịch B. điện phân nóng chảy C. thủy luyện D. nhiệt luyện Câu 15: Cho 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M.Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 32,2 gam B. 21,2 gam C. 31,8 gam D. 27,4 gam Câu 17: Cho 15g hỗn hợp kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lit H 2 (đtkc) . Thành phần % của Cu trong hỗn hợp là: A. 65% B. 68% C. 35% D. 32% Câu 18: : Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A.Be ; Mg ; Ca B. Mg ; Ca ; Sr C. Ca ; Sr ; Ba D. Be ; Sr ; Ba Câu 19: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe 3 O 4 → cFe + dAl 2 O 3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 20: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn.Giá trị của m A. 2,24g B. 4,08g C. 10,2g D. 0,224g Câu 21: Có 3 chất Mg, Al, Al 2 O 3 . Có thể phân biệt 3 chất trên chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO 3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CuSO 4 Câu 22: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO 3 . B. FeCl 3 . C. BaCl 2 . D. K 2 SO 4 . 7 Câu 23: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl, thu được 1,12 lit khí (đktc) thoát ra. Vậy % khối lượng lần lượt của Fe và Fe 2 O 3 là: A. 11,2%, 88,8% B. 56%, 44% C. 44%, 56% D. 28%, 72% Câu 24: Cấu hình electron của ion Cr 3+ (Z = 24) là A. [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 3 . C. [Ar]3d 2 . D. [Ar]3d 4 . Câu 25: Cho sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít H 2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4 .7H 2 O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H 2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. Câu 26: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình đó là A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy điện C. Năng lượng gió D. Năng lượng hạt nhân Câu 27: Trong không khí ẩm, vật liệu nào dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa? A. Tôn (sắt tráng kẽm) B. Sắt tây(sắt tráng thiếc C. Sắt nguyên chất D. Hợp kim nhôm và sắt Câu 28: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO 2 và CO 2 ? A. Dung dịch brom trong nước . B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH) 2 . D. Dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 29: Clo và axit clohiđric tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một hợp chất A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn Câu 30: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+ (Z = 26) : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 Câu 31: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng , dư thu được 0,448 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) . Giá trị của m là A. 1,12g B. 11,2 g C. 0,56 g D. 5,6 g Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp gồm CaCO 3 , và Na 2 CO 3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % của CaCO 3 trong hỗn hợp là A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5% II/ Phần riêng: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B A- Theo chương trình chuẩn( 8 câu) : Câu 33: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X l A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 34: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2 Câu 35. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . Câu 36: Axit aminoaxetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO 3 . B. NaCl. C. NaOH. D. Na 2 SO 4 . Câu 37: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe. C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe. Câu 38: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 39: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 40: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 8 B- Theo chương trình nâng cao ( 8 câu) : Câu 41 A lµ α - amino axit chứa một nhóm– NH 2 và một nhóm- COOH. Cho 8,9g A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55g muối. CTCT của A là : CH 3 - CH - COOH CH 2 - CH 2 - COOH CH 3 - CH 2 - CH - COOH NH 2 NH 2 NH 2 A. B. C. D. CH 3 - CH - CH 2 - COOH NH 2 Câu 42: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 43. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân ? A. bột sắt B. bột lưu huỳnh C. bột than D. nước Câu 44: Để nhận biết sự có mặt của ion + 4 NH trong dung dịch người ta chỉ cần dùng: A. Dung dịch NaOH, đun nóng. B. Quỳ tím. C. Dung dịch HNO 3 , đun nóng. D. Nhiệt phân Câu 45: Các ion kim loại Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ < Ag + < Cu 2+ . B. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . C. Fe 2+ < Ni 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Ag + . D. Ni 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . Câu 46. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,048. B. 0,032. C. 0,04. D. 0,06. Câu 47: Cho phản ứng K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O . Số phân tử HCl bị oxi hóa A. 3 B. 6 C. 8 D. 14 Câu 48: Cho E 0 (Pb 2+ /Pb) = -0,13 V, E 0 (Cu 2+ /Cu) = 0,34V. Pin điện được ghép bởi 2 cặp oxi hóa - khử trên có suất điện động bằng A. -0,47 V. B. 0,21 V. C. 0,47 V. D. 0,68V. ĐỀ 04 Câu 1. Đun nóng este HCOOCH 3 với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH , sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH B . HCOONa CH 3 OH C C 2 H 5 OH và HCOONa D.CH 3 COONa và CH 3 OH Câu 2. Một lipit A khi thuỷ phân đựơc axit panmitic và glixerol vậy công thức phân tử của lipit A là A. .C 51 H 96 O 6 B. .C 54 H 100 O 6 C C 48 H 98 O 6 D .C 51 H 98 O 6 Câu 3 Chất thuộc loại đisaccarit là : A.Glucozơ . B. saccarozơ C. xenlulozơ D. fructzơ Câu 4. Số đồng phân amin có công thức C 2 H 7 N là : A . 4 B. 3 C. 2 D.5 Câu 5. Axit amino axetic tác dụng được với dung dịch ; A .NaNO 3 B. NaCl C .NaOH D. Na 2 SO 4 Câu 6. Protein là chất : A .có trong cơ thể động vật B. có trong cơ thể động vật và thực vật C. có trong cơ thể thực vật D. Chỉ có trong lòng trắng trứng và máu Câu 7. Tên gọi của polime có công thức (-CH 2 -CH 2 -) n là : A polivinylclo rua B. polietilen C . polimetylmetarylat D. polistiren Câu 8. Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol no đơn chức , mạch hở là : A . C n H 2n-1 OH (n≥ 3) B. C n H 2n+1 OH (n≥ 1) C. C n H 2n+1 CHO (n≥ 0) D.C n H 2n+1 COOH (n≥ 0) Câu 9. Axit axetic (CH 3 COOH ) không phản ứng với : A . Na 2 SO 4 B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. CaO Câu 10.Chất phản ứng được với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo ra kim loại Ag là: A . CH 3 NH 2 B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 CHO D.CH 3 COOH 9 Câu 11.Cho 4,4 gam một anđehitno , đơn chức mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag 2 O trong dung dịch NH 3 đun nóng tạo ra kim loại Ag là 21,6 . Công thức của x là A. CH 3 CHO B. C 3 H 7 CHO C. HCHO D.C 2 H 5 CHO Câu 12. Chất phản ứng được với Cu(OH) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là A . phenol B.etyl xetat C ancol etylic D. glixerin Câu 13. Chất phản ứng được với CaCO 3 là : A CH 3 CH 2 OH B.C 6 H 5 OH C. CH 2 =CHCOOH D. C 6 H 5 NH 2 Câu 14. Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là : A . Fe B. Na C. Ba D. K Câu 15 Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc kim loại kiềm thổ là; A . 3 B .2 C .4 D.1 Câu 16. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là ; A . Nhiệt phân CaCl 2 B. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 C. điện phân dung dịch CaCl 2 D.điện phân CaCl 2 nóng chảy Câu 17. Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H 2 (ở đktc) .Giá trị của m là : A. 10,8 B. 8,1 C. 5,4 D. 2,7 Câu 18.Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch A. H 2 SO 4 đặc nguội B. Cu(NO 3 ) 2 C . HCl D. NaOH Câu 19. Cho các kim loại : Na, Mg , Fe , Al ; kim loại có tính khử mạnh nhất là : A Al . B Na C . Mg D.Fe Câu 20. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là : A. Al 2 O 3 B . MgO C. KOH D. CuO Câu 21. Cấu hình electron của nguyên tử natri (Z=11 ) là A 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B.1s 2 2s 2 2p 6 C.1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Câu 22. Cho phản ứng : a Al + b HNO 3 → cAl(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O . Hệ số a,b, c, d ,e là các số nguyên , tối giản . tổng (a+ b) bằng A . 5 B. 4 C.7 D. 6 Câu 23. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là : A. CuSO 4 và ZnCl 2 B.CuSO 4 và HCl C. ZnCl 2 và FeCl 3 D.HCl và AlCl 3 Câu 24.Nung 21,4 gam Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là : A .16 B. 14 C. 8 D. 12 Câu 25.Các hợp chất : CrCl 3 , CrCl 2 , Cr(OH) 3 A .đều tác dụng với dung dịch NaOH B.đều tác dụng với dung dịch Ba(OH ) 2 dung dịch HCl C. đều tác dụng với dung dịch HCl D . tất cả đều không đúng Câu 26.Một chất có chứa nguyên tố o xi , dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím . Chất này là A. ozon B.oxi C. SO 2 D.cacbon Câu 27. Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100ml dung dịch HCl 1M . Giá trị của V là : A .400 B. 200 C. 100 D.300 Câu 28. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là : A .KNO 3 B. FeCl 3 C. BaCl 2 D. K 2 SO 4 Câu 29. Chất phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 tạo ra kết tủa là : A .NaOH B.Na 2 CO 3 C. BaCl 2 D.NaCl Câu 30. Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch : A .NaOH B.HCl C. H 2 SO 4 D.NaNO 3 Câu 31. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A . NaCl loãng B. H 2 SO 4 loãng C.HNO 3 loãng D. NaOH loãng . Câu 32. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng kim loại Cu là : A . Al và Fe B. Au và Fe C. Al và Ag D.Ag và Fe II Phần riêng . Thí sinh chọn làm một trong hai phần (phần A hoặc B ) A . Chương trình cơ bản ( có 8 câu , từ câu 33 đến câu 40 ) 10 [...]... Cõu 11: Aminoaxit l nhng hp cht hu c trong phõn t cha : A nhúm Cacboxyl B nhúm amino C 1 hoc nhiu nhúm Amino v 1 hoc nhiu nhúm Cacboxyl D 1 nhúm Amino v 1 nhúm Cacboxyl Cõu 12: Cho 4,8 gam mt kim loi R hoỏ tr II tan hon ton trong dung dch HNO 3 loóng thu c 1,12 lớt khớ NO duy nht (ktc) Kim loi R l A Mg B Cu C Zn D Fe Cõu 13: Tng s ht proton , notron v electron trong nguyờn t ca mt nguyờn t l 155 S ht... este hoỏ gia axit cacboxylic v ancol tng ng? A Etyl axetat B Metyl metacrylat C Metyl acrylat D Phenyl axetat Cõu 34: Khi lng xenluloz cn sn xut 1 tn xenluloztrinitrat l bao nhiờu (bit hao ht trong sn xut l 10%)? A 0,60 tn B 1,65 tn C 0,545 tn D 1,54 tn Cõu 35: Khi lng ca mt on mch t nilon-6,6 l 27346 vC v ca mt on mch t capron l 17176 vC S lng mt xớch trong on mch nilon-6,6 v capron nờu trờn ln lt l... ra trong nc cha nhiu ion A Na+ B Ca2+ C NH4+ D ClCõu 34: Cho m gam tinh bt lờn men thnh ancol etylic vi hiu sut 81% Ton b lng khớ sinh ra c hp th hon ton vo dung dch Ca(OH)2 ly d, thu c 75 gam kt ta Giỏ tr ca m l A 65 B 75 C 55 D 85 Cõu 35: Cú bao nhiờu aminoaxit ng phõn cú cụng thc phõn t C4H9O2N ? A 3 B 4 C 5 D 6 Cõu 36: Trong cỏc loi t di õy, cht no l t nhõn to ? A T visco B T capron C Nilon-6,6... 2d C 3a + b = 2c + d D a + 2b = c + 2d Cõu 42 in phõn dung dch mui CuSO4 d, in cc tr trong thi gian 1930 giõy, thu c 1,92 gam Cu catot Cng dũng in trong quỏ trỡnh in phõn l: A 3,0 A B 4,5 A C 1,5 A D 6,0 A Cõu 43 Cho 0,05 mol ancol X tỏc dng vi Na d sinh ra 1,68 lớt H 2 ktc Mt khỏc, t chỏy hon ton X sinh ra cacbonic v nc cú t l s mol n 2 n CO 2 = 4 3 Cụng thc cu to ca X l: A CH3CH2CH2OH B CH3CH(OH)CH3... Cõu 28 Trong phõn t ca cacbohirat luụn cú: A Nhom chc axit B Nhom chc ancol C Nhom chc xeton D Nhom chc anehit + Cõu 29 Cation M cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng 2s22p6 l: A Li+ B Na+ C Rb+ D K+ Cõu 30 Cho mt loi qung cha st trong t nhiờn ó c loi b tp cht Ho tan qung ny trong dung dch HNO3 thy cú khớ mu nõu bay ra; dung dch thu c cho tỏc dng vi dung dch BaCl 2 thy cú kt ta trng ( khụng tan trong axit... 1253,16 tn D 1316,25 tn Cõu 45 Trong s cỏc vt liu polime : t tm, si bụng, len, t enang, t visco, nilon-6,6, t axetat, loi t cú ngun gc xenluloz l A t tm, si bụng, nilon-6,6 B si bụng, t axetat, t visco C si bụng, len, nilon-6,6 D t visco, nilon-6,6, t axetat Cõu 46 phõn bit glucoz v fructoz thỡ nờn chn thuc th l A nc brom B Cu(OH)2 trong mụi trng kim C dung dch AgNO3 trong NH3 c D dung dch CH3COOH/H2SO4... CH3- CH=C= CH2, H2N-CH2- COOH Cõu 2: Ho tan hon ton 2,81 gam hn hp gm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (va ) Sau phn ng, hn hp mui sunfat khan thu c khi cụ cn dung dch cú khi lng l (Cho Fe=56; O=16; N=14; S=32; H=1): A 3,81 gam B 5,81 gam C 6,81 gam D 4,81 gam 26 Cõu 3: Ho tan ht 5,00 gam hn hp gm mt mui cacbonat ca kim loi kim v mt mui cacbonat ca kim loi kim th bng dung dch HCl thu c... [Ar]3d5 Cõu 5 Thu phõn hon ton 11,44 gam este no, n chc, mch h X vi 100ml dung dch NaOH 1,3M (va ) thu c 5,98 gam mt ancol Y Tờn gi ca X l: A Etyl propionat B Etyl fomat C Etyl axetat D Propyl axetat Cõu 6 Dóy gm cỏc cht u lm giy qu tớm m chuyn sang mu xanh l: A amoni clorua, metyl amin, natri hiroxit B metyl amin, amoniac, natri axetat C anilin, metyl amin, amoniac D anilin, amoniac, natri hiroxit Cõu... tớm húa (c) Lysin lm qu tớm húa xanh (d) T axit -amino caproic iu ch c nilon 6 Cú bao nhiờu kt lun ỳng ? A 1 B 2 C 4 D 3 Cõu 31: Trong s cỏc loi t sau: t tm, t visco, t nilon-6, t axetat, nhng loi t no thuc loi t nhõn to (t bỏn tng hp)? A T tm v t capron B T nilon6 v t axetat C T visco v t nilon-6 D T visco v t axetat Cõu 32: Trong cỏc phn ng húa hc cho di õy, phn ng no khụng ỳng? A Fe + 2HCl FeCl2... Cõu 22: Cho 9,1 gam hn hp hai mui cacbonat trung ho ca 2 kim loi kim 2 chu k liờn tip tan hon ton trong dung dch HCl d thu c 2,24 lớt CO2(ktc) Hai kim loi ú l: A K v Cs B Na v K C Li v Na D Rb v Cs Cõu 23: Crom(II) oxit l oxit A cú tớnh baz B cú tớnh kh C cú tớnh oxi húa D va cú tớnh kh, va cú tớnh oxi húa v va cú tớnh baz Cõu 24: Cu hỡnh electron no sau õy l ca ion Fe3+? A [Ar]3d5 B [Ar]3d6 C [Ar]3d4 . tổng hợp ? A.Teflon. B.Tơ capron. C.Tơ tằm. D.Tơ nilon. Câu 16. Trong phản ứng : 2Ag + + Zn → 2Ag + Zn 2+ Chất oxi hoá mạnh nhất là : A.Ag + B.Zn C.Ag D.Zn 2+ Câu 17. Monome tổng hợp nên. Đinh sắt bị mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây: A.Ngâm trong dung dịch HCl B.Ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 C.Ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng D.Ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. propionat propyl B. propionat isopropyl C. propyl propionat D. isopropyl propionat Câu 32: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong