Tailieutaphuan_TTCM

35 142 0
Tailieutaphuan_TTCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhi t li t ch o m ng c¸c th y ệ ệ à ừ ầ c« gi¸o vÒ d l p t p hu n ự ớ ậ ấ tæ trëng chuyªn m«n víi c«ng t¸c qu¶n lý d¹y häc cña trêng trung häc §Æng Quúnh Nam NamHång – Nam Trùc Mục tiêu iii/. Có khả năng tập huấn lại cho TTCM trong các trường THCS, tại địa phương. I/ . Củng cố lại những hiểu biết của TCCM về hoạt động DH, về CTGDPT ii/. Biết các công việc của TTCM trong quản lý DH Nh chúng ta đã biết: Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi PPDH phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú làm việc cho học sinh . Từ đó đến nay chúng ta đợc nghe đi nghe lại rất nhiều cụm từ dạy học phải phát huy tính tích cực của học sinh . Vậy dạy học nh thế nào đợc coi là phát huy tính tích cực của học sinh? i.1. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động dạy học và chơng trình giáo dục phổ thông Gi¸o viªn Häc sinh Häc sinh Häc sinh * D¹y häc thô ®éng *D¹y häc tich cùc Gi¸o viªn Häc sinh Häc sinh Häc sinh I/ D¹y häc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh: 1. So sánh giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực - Theo mô hình trên, dạy học thụ động là sự truyền đạt một chiền mang tính thông báo đồng loạt, giáo viên là chủ thể của hoạt động , là ngời truyền đạt mang kiến thức , đổ kiến thức cho ngời học.Phơng tiện dạy học là bảng, phấn, cách dạy phổ biến là đọc , chép . Ngời học lĩnh hội kiến thức một cách thụ động. Phơng pháp dạy học này kèm theo cách đánh giá với yêu cầu ghi nhớ, tái hiện lại, nhắc lại kiến thức nhận đợc từ giáo viên. Điều đó dẫn ngời học đến cách học phù hợp đó là học thuộc lòng, học vẹt , học đối phó, học để thi Giáo viên giữ vai trò độc quyền trong đánh giá, do đó ngời học ít có cơ hội phát triển thể hiện năng lực sáng tạo của mình. - Dạy và học tích cực là sự tơng tác đa chiều giữa ngời dạy và ngời học, giữa ngời học với ngời học trong môi trờng học tập an toàn. Ngời học là chủ thể của hoạt động , đợc tạo điều kiện để khám phá, tìm kiếm kiến thức thông qua các tình huống, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạng, sinh động, Thay cho việc thiên về lý thuyết , ngời học đợc trải nghiệm, khám phá kiến thức thông qua hành động học qua làm, Kiến thức sẽ đợc khắc sâu và bền vững. Giáo viên là ngời định hớng , tổ chức và là trọng tài trong các hoạt động thảo luận, đồng thời đa ra kết luận và đánh giá trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của ngời học. Mối quan hệ này là động lực cho sự chủ động tích cực của ngời học, ngời học đợc phép sáng tạo , phát hiện cái mới, đợc thể hiện chính kiến và chia sẻ kinh nghiệm trong mối quan hệ hợp tác thân thiện. Đồng thời cả ngời dạy và ngời học đều có cơ hội nhìn nhận lại chính mình để điều chỉnh cách dạy, cách học cho phù hợp Nghe 5% Đọc Nghe nhìn Chứng minh Thảo luận nhóm Vận dụng/ làm Giải thích với những người khác 10% 20% 30% 50% 75% 90% GV = người cung cấp thông tin GV = người điều chỉnh Mô hình chuyển đổi Mô hình tham gia 2. Biểu đồ các mức độ lưu giữ thông tin ( Giải thích tại sao dạy học tích cực lại có sơ đồ hoạt động như trên) 3 Hoạt động của GV và HS trong dạy học tích cực đợc thể hiện ở sơ đồ sau: (Vai Trò) Ngời dạy Ngời học Định hớng / Hớng dẫn Tổ chức Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra Nghiên cứu, tìm tòi Thực hiện Tự kiểm tra, tự điều chỉnh I.2. Tổng quan về chương trình giáo dục phổ thông ?1: CTGD phæ th«ng hiÖn nay ®îc ®æi míi tõ n¨m nµo? Quan niÖm cã g× kh¸c so víi tríc ®ã? *) CTGD phæ th«ng hiÖn nay ®îc ®æi míi tõ n¨m 2002 *) So sánh CTGD phổ thông hiện nay với trớc đó? Trớc đây CTGD phổ thông đợc quan niệm là văn bản xác định: - Mục tiêu các môn học. - Nội dung các môn học. - Hoạt động giáo dục trong nhà trờng Từ năm2002 CTGD phổ thông đợc hiểu là văn bản thể hiện: - Mục tiêu giáo dục. - Quy định chuẩn KT - KN - Phạm vi và cấu trúc nội dung GD. - Phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục. - Cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo. ?2: CTGD phổ thông hiện nay bao gồm những phần nào? - Phần CTGD phổ thông những vấn đề chung . - Phần CTGD phổ thông theo môn học với chơng trình của 23 môn học và hoạt động giáo dục - Phần CTGD phổ thông theo cấp học quy định tổng quát và cụ thể về mục tiêu GD, mức độ chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ mà mỗi học sinh cần đạt đợc sau từng cấp học, môn học - Phần Chơng trình tự chọn . Các nội dung dạy học tự chọn đ ợc xây dựng tập chung vào 3 chủ đề : Các chủ đề bám sát hoặc cơ bản; Các chủ đề nâng cao; các chủ đề đáp ứng. Do phần lớn các môn chỉ có chơng trình tự chọn chứ cha có tài liệu dạy nên GV viên phải tự biên soạn. Do đó tổ trởng chuyên môn phải nắm đợc văn bản hớng dẫn DH tự chọn của Bộ để có những gợi ý và giám sát chặt chẽ việc thực hiện của các cá nhân trong tổ . năng tập huấn lại cho TTCM trong các trường THCS, tại địa phương. I/ . Củng cố lại những hiểu biết của TCCM về hoạt động DH, về CTGDPT ii/. Biết các công việc của TTCM trong quản lý DH. đối tợng HS yếu, kém: TTCM phải tổ chức xây dựng nội dung và kế hoạch phụ đạo nhằm giúp HS nắm đợc kiến thức và kĩ năng cơ bản (Chuẩn KT KN) - Đối với đối tợng HS giỏi: TTCM phải chủ trì xây. năm học. b) Quản lý việc triển khai thực hiện ch&ơng trình môn học. Để làm tốt điều này TTCM phải chỉ đạo TCM của mình: - Thực hiện đúng những quy định trong phân phối CT môn học - Tham

Ngày đăng: 22/10/2014, 23:00

Mục lục

    I/ Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông

    ii. tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học

    Ni dung cụng tỏc qun lý

    III. Bin phỏp qun lý hot ng dy hc ca t trng chuyờn mụn

    Hot ng 2: Thc hnh xõy dng tỡnh hung t chc 1 ni dung sinh hot TCM (cú th tham kho 4 phng ỏn gi ý trong ti liu)

    III.2. D gi thm lp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan