1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 18 Tu Han Viet

17 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chào mừng các em đến với trò chơi Ô chữ bí mật. Chào mừng các em đến với trò chơi Ô chữ bí mật. H Hoàn thành khái niệm sau: Từ ………… là từ mượn tiếng Hán. A N V I Ê T Hán Việt Ô chữ: Baøi môùi 1. Xét ví dụ: NAM QUỐC SƠN HÀ (Lí Thường Kiệt *) Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên đònh phận tại thiên thư Như hà nghòch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Các từ ghép trên có nguồn gốc từ đâu? Thường được gọi là gì? ? Từ gốc Hán. Gọi là từ Hán Việt Từ ghép Hán Việt Nam quốc Sơn hà Từ ghép nam quốc và sơn hà được tạo thành từ các tiếng nào? ? nam quốc sơn hà Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt thường được gọi là gi? ? ? Yếu tố Hán Việt Các tiếng nam, quốc, sơn, hà có nghóa là gì? ? Nghóa phương nam Nước núi sông ? Xét ví dụ Trong các tiếng trên, tiếng nào có thể dùng (độc lập) như một từ đơn để đặt câu, tiếng nào không? vd Tôi đã từng vào nam ra bắc. Bác Hồ rất yêu quốc. Bạn đã leo sơn bao giờ chưa? Nó nhảy xuống hà cứu người. Nhận xét: Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng đôïc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Lưu ý • Một số yếu tố Hán Việt như: hoa, quả, học tập,… có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc dùng độc lập như một từ. – VD: Tạo từ ghép: hoa quả, hoa trái,… – Dùng độc lập: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Thực hành Tạo từ ghép với yếu tố : học, tập Dùng yếu tố học, tập độc lập để đặt câu. => Học hành, học tập, tập sự, kiến tập … => Học đi đôi vơi hành. 2. Xét ví dụ: • Tiếng thiên trong trong từ thiên thư có nghóa là “trời”. • Tiếng thiên trong các từ sau có nghóa là gì? - Thiên niên kỉ; thiên lí mã - (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long. => Một nghìn => Dời (chuyển) - Từ ví dụ trên em có thể rút ra nhận xét gì? - Nhận xét: - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghóa. Phân loại các từ ghép sau sơn hà ái quốc thủ môn chiến thắng thiên thư giang san Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ Nhận xét: Từ ghép Hán Việt có 2 loại: +Từ ghép đẳng lập, +Từ ghép chính phụ • Nêu trật tự các yêu tố (chính / phụ) trong từ ghép chính phụ thuần việt? Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt? ái quốc (yêu / nước) thủ môn (giữ / cửa) thiên thư ( trời / sách) => sách trời Chính trước / phụ sau Nhận xét: Có 2 cách: +Yếu tố chính đứng trước, phụ đứng sau (giống từ ghép thuần Việt); +Yếu tố phụ đứng trước, chính đứng sau. (khác từ ghép thuần Việt); Phụ trước / chính sau [...]... bất khê xá cư bại trú trận tướng Bài tập 3 - Sắp xếp các từ ghép sau theo nhóm thích hợp Nhóm A Yếu tố chính trước, phụ đứng sau Nhóm B Yếu tố phụ trước, chính đứng sau Hữu ích Thi nhân Đại thắng Phát thanh Bảo mật Tân binh Hậu đãi Phòng hỏa Củng cố 1.Đơn vò cấu tạo từ Hán Việt - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt thường được gọi là yếu tố Hán Việt - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng đôïc lập như . hà nam đế cư Tiệt nhiên đònh phận tại thiên thư Như hà nghòch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Các từ ghép trên có nguồn gốc từ đâu? Thường được gọi là gì? ? Từ gốc Hán. Gọi là. … quốc sơn cư bại cường tổ kì ca ngữ giang thâm lâm thủy cước khê chung đònh du xá trú dân thất thành bất binh trận tướng Bài tập 3. - Sắp xếp các từ ghép sau theo nhóm thích hợp. Hữu ích Thi nhân Đại thắng Phát thanh Bảo mật Tân binh Nhóm A Yếu tố chính trước, phụ đứng sau Nhóm B Yếu tố phụ trước, chính đứng

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:00

Xem thêm: Tiet 18 Tu Han Viet

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phân loại các từ ghép sau

    Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt?

    Bài tập 2 (Yêu cầu thảo luận theo bàn)

    Hãy tìm một từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ trước, yếu tố chính đứng sau

    Hướng dẫn tự học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w