Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
GV: NGÔ THỊ MINH THƯ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Định nghĩa phép tịnh tiến? v T (M) M ' MM ' v= ⇔ = r uuuuur r 2. Các tính chất? + Phép tịnh tiến bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì + Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, tam giác thành tam giác bằng nó, đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. 3. Đường trung trực của một đoạn thẳng? M M’ d ¬ × × . . d d d Trường hợp nào sau đây hai hình sẽ chồng khít lên nhau nếu gấp hình theo đường thẳng d? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài toán 1: Tiết 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ Điểm M trùng điểm M’ Cho đường thẳng d và điểm M. Hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d trong hai trường hợp: - M khơng thuộc d - M thuộc d Bài tốn 2: d d M M M’ M’ × × Tiết 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC . . . . Định nghĩa Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành M’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứng trục d. M M’ d ¬ × × d: trục đối xứng Kí hiệu : Đ d M o 1. Định nghĩa Ι Vậy Đ d (M)=M’ M và M’ đối xứng nhau qua d ⇔ Tiết 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC . . d (H')(H) M' M 2. Ảnh của một hình qua phép đối xứng trục Định nghĩa: Nếu phép đối xứng trục Đ d biến hình H thành hình H’ , khi đó ta nói hình H’ là ảnh của hình H qua Đ d . H và H’ được gọi là đối xứng nhau qua d. Đ d (H)=H’ Kí hiệu: Tiết 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC M d∀ ∈ ⇒ A B C D M d M o Hoạt động1(SGK/9): Đ AC (A) = Nhận xét: Đ d (M)=M + Cho d, với mỗi điểm M, gọi M o là hình chiếu vuông góc của M trên d. o o M M M M '⇔ = − uuuuur uuuuuur + M’ + Đ d (H)=H’ Đ d (H’)=H ⇔ Đ AC (B)= Đ AC (C) = Đ AC (D)= A ; C ; D B Khi đó Đ d (M)=M’ Γ Tiết 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC ¬ Biểu thức tọa độ x y M(x;y) M’(x’;y’) M”(x”;y”) O .ΙΙ x ' x (1) y ' y = = − gọi Đ d (M)=M’(x’;y ’ ). (1): biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox Khi đó gọi Đ d (M)=M”(x”;y ” ). x" x ' (2) y" y' = − = (2) được gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Oy. Khi đó 1. Chọn hệ trục Oxy sao cho trục Ox trùng với d. Với mỗi điểm M(x;y), Với mỗi điểm M(x;y), 2. Chọn hệ trục Oxy sao cho trục Oy trùng với d. Tiết 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC . d M M’ N N’ J VD1: Tìm ảnh của các điểm A(1;2) và B(5;0) qua Đ Ox và Đ Oy ? Tính chất .ΙΙΙ Ι × 1. Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Đ d (M) = M’ Đ Ox (A(1;2)) = A’(1;-2); Đ Oy( ( (A(1;2)) = A”(-1;2) Đ Ox (B(5;0)) = B(5;0); Đ Oy( ( (B(5;0)) = B’(-5;0) Đ d (N) = N’ thì MN = M’N’ × Tiết 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC 2.Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng, đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, tam giác thành tam giác bằng nó, đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. d a a ’ A A’ B B’ C C’ O O’ R R ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ A B A’ B’ Ι Tiết 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC . . . . . . . . . . . . .