Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
10,5 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI Người soạn: Nguyễn Văn Ngôi Em KHU VỰC TÂY NAM Á 1. Điều kiện phát triển kinh tế 2. Tình hình phát triển kinh tế 3. Mối quan hệ Việt Nam – Tây Nam Á 1. Điều kiện phát triển kinh tế 1.1. Vị trí địa lý Cực Bắc 42 0 B Cực Nam 12 0 30’ B Cực Tây 42 0 Đ Cực Đông 75 0 Đ - Điểm cực Nam 12 0 30’B, - Điểm cực Bắc 42 o B. - Điểm cực Tây 42 o Đ. - Điểm cực Đông 75 o Đ Vị trí Tây Nam Á Có diện tích khoảng 7 triệu km 2 1. Điều kiện phát triển kinh tế 1.1. Vị trí địa lý Vị trí Tây Nam Á trên bản đồ thế giới 1. Điều kiện phát triển kinh tế 1.1. Vị trí địa lý Có chiều dài Bắc – Nam 3.300 km ( tù 12 o 30’ đến 42 o VĐB), chiều dài Đông – Tây 4.200 km ( từ 26 đến 75 KĐĐ) bao gồm nhiều nước có diện tích khác nhau. 3.300 km 4 . 2 0 0 k m Thứ tự Quốc gia Diện tích Dân số Mật độ dân số 1 Bahrain 662 688.345 987 2 Iran 1.648.195 68.588.433 41 3 Iraq 435.072 26.000.000 62 4 Israel 20.770 7.015.680 333 5 Jordan 92.300 5.759.732 62 6 Kuwait 17.818 2.992.000 131 7 Liban 10.452 3.826.018 358 8 Palestine 6.220 3.888.292 632.52 9 Oman 212.460 3.001.583 14 10 Qatar 11.437 863.051 75 11 Ả Rập xeut 2150.000 26.417.599 13 12 Sudan 2.505.810 41.236.378 16.5 13 Syria 185.180 18.448.752 99 14 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất 83.600 4.496.000 54 15 Yemen 527.970 20.727.063 39 Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếp giáp với vịnh Pecxich, biển Arập, biển Đỏ, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Caxpi, án ngữ kênh đào Xuyê, tiếp giáp với khu vực Trung Á, Nam Á, Châu Phi 1. Điều kiện phát triển kinh tế 1.1. Vị trí địa lý 1. Điều kiện phát triển kinh tế 1.2.Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Địa hình và tài nguyên đất Chí tuyeán Baéc Địa hình chủ yếu là đồi núi, cao nguyên, có nhiều hoang mạc và sa mạc. Khí hậu khắc nghiệt, có đường chí tuyến đi qua gần như giữa khu vực, làm cho khu vực chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến khô, nóng - Phía Đông Bắc và Tây Nam tập trung nhiều núi và sơn nguyên đồ sộ có thể chia địa hình thành 3 miền: 1. Điều kiện phát triển kinh tế 1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Địa hình và tài nguyên đất Chí tuyeán Baéc - Miền Bắc có những cao nguyên rộng lớn (cao nguyên Anatôli độ cao từ 800-1000m. - Miền Tây và Nam khu vực Trung Cận Đông là bán đảo Arabi ( Arập), có diện tích gần 3 triệu km 2 xung quanh miền có những dãy núi chạy ven bờ biển và bao bọc vùng hoang mạc rộng lớn. - Miền giữa là đồng bằng Lưỡng Hà do sông Tigơri và Ơphơrat bồi đắp. có thể phát triển nông nghiệp đây là yếu tố quan trọng hình thành nuôi dưỡng nền văn minh Lưỡng Hà. 1. Điều kiện phát triển kinh tế 1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.2. Khí hậu Nằm trong đới khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới mang tính lục địa. Nóng về mùa hè lạnh về mùa đông, lượng mưa ít phân bố không đều Lược đồ các đới khí hậu Châu Á [...]... điểm khác nhau nhưng chủ yếu là giai đoạn sau thế chiến thứ hai Phần nhiều các nước theo chế độ Cộng H a trừ một số nước thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến (Arap xeut, Kôoet, Baranh, Cata, Ooman, Joocđani) Tây Nam Á luôn là điểm nóng về an ninh chính trị trong nhiều năm qua, được thế giới quan tâm Tháng 9/1980 chiến tranh Iran và Irac xảy ra và ngày 17/01/1991 Hoa kỳ và một số nước tấn công Irac làm cho... h a dầu nói chung c a Việt Nam Việt Nam đã có mối quan hệ với tất cả các nước trong khu vực Tây Nam Á và đã mở 5 thương vụ tại các nước: Côoét, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, UAE, I-rắc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Việt Nam thống Tổng và tiếp Thủ tướng tiếp Bộ Kuwait ký hiệp tân Đại sứBộ TalabaniIrắc trưởng định tránh đánh Dầu mỏ sứ tiếp Đại và thuế hai lần Thông tin Phạm Sỹ Kuwait Tam (trái) 3 Mối quan hệ Việt Nam. .. Nam Á 3.2 Hợp tác và đầu tư Nhân chuyến thăm Việt Nam hồi tháng 4/2008 c a Bộ trưởng Bộ Dầu mỏ và Thông tin Kuwait, PVN đã ký th a thuận với Tổng công ty Dầu khí Kuwait (KPC) và đối tác Nhật Bản cùng tham gia dự án Liên hợp Lọc h a dầu Nghi Sơn Bên cạnh đó, Kuwait còn là đối tác cung cấp ODA quan trọng cho Việt Nam Tính đến nay, thông qua Quỹ phát triển kinh tế Ảrập c a Kuwait, Kuwait đã cho Việt Nam. .. 3 Mối quan hệ Việt Nam – Tây Nam Á 3.1 Trao đổi thương mại Năm 2009, xuất khẩu c a Việt Nam sang khu vực đạt 1,14 tỷ USD Năm 2010, xuất khẩu sang Trung Đông tăng mạnh, đạt 1,65 tỷ USD, tăng 44,7% so với năm 2009 Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với tất cả 16 nước Trung Đông Trong năm 2010, một số thị trường xuất khẩu lớn nhất c a Việt Nam tính theo kim ngạch bao gồm Thổ... Băng), Ancara (Thổ Nhĩ Kỳ), Bat a (Irac), Têhêran (Iran) 2 Tình hình phát triển triển kinh tế 2.3 Dịch vụ 2.3.1 Ngoại thương Các nước Tây Nam Á buôn bán với nhiều nước tư bản phát triển nhất là Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật Bản, Hà Lan… Tuy nhiên nền kinh tế trình độ vẫn còn lạc hậu, chậm phát triển, ngành công nghiệp dầu mỏ vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân I ran , Irac, Arap xeut... UAE (508 triệu USD), Iraq (188 triệu USD), Ảrập Saudi (144 triệu USD), Israel (97 triệu USD) Các mặt hàng xuất khẩu chính c a Việt Nam sang Trung Đông gồm: hàng hải sản (163 triệu USD), gạo (149 triệu USD), sợi (137,5 triệu USD), điện thoại di động (134,5 triệu USD), vải (110,4 triệu USD), … 3 Mối quan hệ Việt Nam – Tây Nam Á 3.2 Hợp tác và đầu tư Hiện nay, Ảrập Saudi đang quan tâm đầu tư vào Việt Nam. .. Kuwait đã cho Việt Nam vay vốn 9 dự án với tổng trị giá giá cho vay là 38 triệu đina Kuwait, tương đương 140 triệu USD 3 Mối quan hệ Việt Nam – Tây Nam Á 3.2 Hợp tác và đầu tư Ngày 9/9/2008, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 125/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2008-2015 Đề án đã đ a ra một số nhóm giải pháp thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Trung Đông trong... ổn c a chiến tranh tuy nhiên cho đến nay khu vực Tây Nam Á vẫn là khu vực sản xuất nhiều dầu l a nhất thế giới Ngành công nghiệp luyện gan thép được phát triển ở một số nước thổ Nhĩ Kỳ, Ixraen, Iran, ngành công nghiệp cơ khí chủ yếu là lắp ráp s a ch a, sản xuất tàu thủy trọng tải nhỏ, máy kéo, toa xe l a, chỉ có Ixraen phát triển ngành công nghệ cao sản xuất vũ khí chiến tranh Công nghiệp khai thác... 800km, sông Sakaria dài 600km các sông đều bắt nguồn từ vùng núi cao ph a bắc, chỉ có hai sông Tigơri và Ơphơrat là chảy ngược ra đến biển 1 Điều kiện phát triển kinh tế 1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Sông hồ - Hồ nước ngọt Tibêriát (nằm gi a Xiri và Ixraen - Hồ nước mặn lớn nhất là hồ Van diện tích 3.700km 2 ở độ cao 1665m Là hồ lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ, nằm xa về ph a đông c a quốc gia này Nó là một... ngoại giao; đầu tư; dầu khí; lao động; thương mại; tài chính - ngân hàng; giao thông vận tải; du lịch, thông tin văn h a, thể thao, Ngày 15/12/2008, Bộ trưởng Bộ Công Thương có Quyết định số 6583/QĐ-BCT ban hành Chương trình hành động c a Bộ Công Thương thực hiện Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông c a Chính phủ giai đoạn 2008-2015 Trong những năm tới, dự kiến xuất khẩu c a Việt Nam sang các . Cộng H a trừ một số nước thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến (Arap xeut, Kôoet, Baranh, Cata, Ooman, Joocđani). Tây Nam Á luôn là điểm nóng về an ninh chính trị trong nhiều năm qua, được. Đ a hình và tài nguyên đất Chí tuyeán Baéc - Miền Bắc có những cao nguyên rộng lớn (cao nguyên Anatôli độ cao từ 800-1000m. - Miền Tây và Nam khu vực Trung Cận Đông là bán đảo Arabi ( Arập),. Tây Nam Á thấp dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng Lưỡng Hà, ven biển Đ a Trung Hải, các vùng khai thác dầu mỏ c a Irac, Kôoet, Arap xeut Tại các vùng núi và sa mạc dân cư rất th a thớt.