Tình hình phát triển triển kinh tế 3 Dịch vụ

Một phần của tài liệu tay nam a (Trang 29 - 31)

2.3. Dịch vụ

2.3.1. Giao thông vận tải

Tây Nam Á (Trung Cận Đông) có vị trí thuận lợi để

phát triển giao thông quốc tế. Biển Đỏ cũng là nơi mà tàu biển từ châu Âu sang Châu Á qua lại nhiều.Có các eo biển Bapen Mandep ( Biển đỏ), Oacmut, … cảng biển lớn Tripoli, Baayrrut, tenvip … cũng có ý nghĩa quan trọng trong hàng hải quốc tế. Đường sắt là phương tiện vận tải quan trọng ở khu vực Tây Nam Á. Trung Cận Đông còn nằm trên đường hàng không quốc tế nối liền Châu Âu với nhiều nước Châu Á,

Trung Cân Đông còn có nhiều sân bay quốc tế như: Đamat (Xiri), Bâyrut (Li Băng), Ancara (Thổ Nhĩ Kỳ), Batđa (Irac), Têhêran (Iran).

Các nước Tây Nam Á buôn bán với nhiều nước tư bản phát triển nhất là Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật Bản, Hà Lan… Tuy nhiên nền kinh tế trình độ vẫn còn lạc hậu, chậm phát triển, ngành công nghiệp dầu mỏ vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

2. Tình hình phát triển triển kinh tế2.3. Dịch vụ 2.3. Dịch vụ

2.3.1. Ngoại thương

Giá trị xuất nhập khẩu của các nước Trung Cận Đông chiếm một thị phần khiêm tốn so với thế giới: năm 1998 là 6,8%, 1993 là 3,4%, Năm 2005 là 3,9%, trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới. I ran , Irac, Arap xeut là những nước xuất khẩu dầu lửa và nông sản. Thổ Nhĩ Kỳ, Xiri, Apganixtan, Ixraen,…là những nước xuất khẩu nông sản. Ngoài ra Ixraen là nước xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghệ cao và vũ khí chiến tranh.

Giá trị nhập khẩu của các nước Trung Cận Đông trong thị phần thế giới năm 2003 là 6,3%, năm 1993 là 3,3% và năm 2002 chiếm 2,7%.

Một phần của tài liệu tay nam a (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)