Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
25,14 MB
Nội dung
Hội giảng chuyên đề Hội giảng chuyên đề Giáo viên dạy: Đào Thò Liễu Tổ: Toán – Lí – Thể dục Năm học : 2007-2008 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TUY HÒA TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Cấp thành phố Cấp thành phố Môn: Vật lí 8 TRI THÖÙC LAØ SÖÙC MAÏNH Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Trong quá trình cơ học, cơ năng được bảo toàn như thế nào ? Câu 2: Khi các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng ? A. Khối lượng của vật . B. Trọng lượng của vật . C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật . D. Nhiệt độ của vật. Ti tế 24 B a ø i 2 1 Tiết 24 Bài 21 : NHIỆT NĂNG I.Nhiệt năng I.Nhiệt năng : : Động năng là gì ? Động năng là gì ? Động năng của phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử như thế nào? Phân tử có động năng không ? Vì sao ? Nhiệt năng là gì ? Trả lời : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I.Nhiệt năng I.Nhiệt năng : : Vì sao mọi vật đều có nhiệt Vì sao mọi vật đều có nhiệt năng ? năng ? Ngày 26/02/08 - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I.Nhiệt năng I.Nhiệt năng : : Hãy nêu mối quan hệ giữa Hãy nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng nhiệt độ và nhiệt năng của vật ? của vật ? Ngày 26/02/08 Trả lời : Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. -Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. HOẠT ĐỘNG NHÓM Hãy sắp xếp các cụm từ sau đây theo thứ tự thích hợp Hãy sắp xếp các cụm từ sau đây theo thứ tự thích hợp để giải thích mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt để giải thích mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng năng của vật của vật ? ? 2.Vận tốc trung bình càng lớn 5.Nhiệt năng càng lớn 3.Nhiệt độ càng cao 4.Động năng phân tử càng lớn 1.Phân tử chuyển động càng nhanh * * Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật. của vật. 2.Vận tốc trung bình càng lớn 5.Nhiệt năng càng lớn 3.Nhiệt độ càng cao 4.Động năng phân tử càng lớn 1.Phân tử chuyển động càng nhanh Thứ tự là : 3 1 2 4 5 Nhieọt ủoọ caứng cao Nhieọt naờng caứng lụựn [...]... lên ,nhiệt năng của nó tăng Nước nóng lạnh đi, nhiệt năng của nó giảm Vật nóng (nhiệt độ cao) Vật lạnh Truyền nhiệt Nhiệt năng giảm (nhiệt độ thấp) Nhiệt năng tăng (mất bớt đi) (nhận thêm) Nhiệt lượng Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng : Nhiệt lượng là gì ? II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng: III .Nhiệt lượng : - Nhiệt lượng (SGK - 75) - Kí hiệu :Q - Đơn vò : Jun (J) Trả lời :Nhiệt. .. công Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng : II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng: III .Nhiệt lượng: IV.Vận dụng : C5 Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài IV.Vận dụng: C3 C4 C5.øMột phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn Trả lời : Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả... 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng III .Nhiệt lượng IV.Vận dụng C3 C4 Từ cơ năng sang nhiệt năng Đây là sự thực hiện công IV.Vận dụng C4 Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên Trong hiện tượng này có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ? Trả lời : Từ cơ năng sang nhiệt năng Đây là sự thực hiện... III .Nhiệt lượng : IV.Vận dụng : C3 Nhiệt năng của miếng đồng giảm ,nhiệt năng của nước tăng Đây là sự truyền nhiệt IV.Vận dụng : C3 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ? Trả lời :Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng Đây là sự truyền nhiệt Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài. .. 2.Truyền nhiệt C2 Cho miếng đồng vào cốc nước nóng Dụng cụ cần dùng : • 1 cốc nước nóng • 2 miếng đồng • 1 banh kẹp Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng 1.Thực hiện công 2.Truyền nhiệt C2 Cho miếng đồng vào cốc nước nóng Khi cho miếng đồng vào cốc nước nóng, miếng đồng nóng lên hay lạnh đi ? Từ đó rút ra kết luận gì về nhiệt năng của miếng đồng ? Nhiệt năng. ..Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng : HOẠT ĐỘNG NHÓM II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng : Hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật (ví dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của miếng đồng ) Các phương án có thể làm tăng nhiệt năng của vật : Cọ xát vật Hơ vật trên lửa Thả vật vào cốc nước nóng Dùng búa đập... Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng : II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng: 1.Thực hiện công : C1 Các em hãy nghó ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, làm nó nóng lên Các phương án thí nghiệm đơn giản làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách thực hiện công : Cọ xát miếng đồng Dùng búa đập vào miếng đồng nhiều lần Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt. .. đi? Từ đó rút ra kết luận gì về nhiệt năng của miếng đồng ? C1 Cọ xát miếng đồng Trả lời : Khi cọ xát miếng đồng lên tờ giấy đặt trên mặt bàn miếng đồng nóng lên, nhiệt độ miếng đồng tăng nên nhiệt năng của miếng đồng tăng lên Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng : II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng: 1.Thực hiện công : C1 Cọ xát miếng đồng 2.Truyền nhiệt : C2 Các em hãy nghó ra một... thí nghiệm đơn giản để minh họa việc tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt Các phương án thí nghiệm đơn giản làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách truyền nhiệt Cho miếng đồng vào cốc nước nóng Hơ miếng đồng trên lửa Phơi miếng đồng ngoài nắng Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng : II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng : 1.Thực hiện công Thí nghiệm cho miếng... phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt Jun (Jame Précott Joule 1818-1889, nhà Vật lí người Anh) đã nổi tiếng trong các thí nghiệm dẫn đến nguyên lí về công, trong việc phát minh ra Đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng và phát hiện ra tác dụng nhiệt của dòng điện Ngày 26/02/08 Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng : II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng . 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng I .Nhiệt năng : : Vì sao mọi vật đều có nhiệt Vì sao mọi vật đều có nhiệt năng ? năng ? Ngày 26/02/08 - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng. tạo nên vật. Tiết 24 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng I .Nhiệt năng : : Hãy nêu mối quan hệ giữa Hãy nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng nhiệt độ và nhiệt năng của vật ? của vật. naờng caứng lụựn Tiết 24 Bài 21 Bài 21 NHIỆT NĂNG I .Nhiệt năng I .Nhiệt năng : : II.Các cách làm thay đổi nhiệt II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng : năng : HOẠT ĐỘNG NHÓM Hãy