I.Tác dụng từ 1.Tính chất từ của nam châm - Nam châm có tính chất từ vì: + Nam châm hút sắt,thép... I.Tác dụng từ 1 Tính chất từ của nam châm 2.Nam châm điện -Lõi sắt non Vòng dây quấn c
Trang 17
Trang 3I.Tác dụng từ
1.Tính chất từ của nam châm
- Nam châm có tính chất từ vì:
+ Nam châm hút sắt,thép.
Trang 5I.Tác dụng từ
1 Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
-Lõi sắt non
Vòng dây quấn cách điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
Nguồn điện Công tắc
Trang 62.Nam châm điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
-Thanh sắt
Thanh đồng
Thanh nhôm
Trang 7I.Tác dụng từ
1.Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
-+ Nam châm điện hút các vật bằng sắt hoặc thép
Trang 8+
-2, Nam châm điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện + Nam châm điện hút các vật băng sắt hoặc thép
Trang 9I.Tác dụng từ
1.Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
+ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
-+ Nam châm điện hút các vật bằng sắt hoặc thép
+ Nam châm điện có khả năng làm quay kim nam châm
Nam châm điện có tác dụng từ Dòng điện có tác dụng từ
Trang 102 Nam châm điện
3 Tìm hiểu chuông điện
+ - +
-Cuộn d õy
L ỏ thộp
đàn hồi Miếng sắt Tiếp điểm
Đầu g ừ chu ụ ng Chu ụ ng
Khoá k
Trang 11I.Tác dụng từ
1 Tính chất từ của nam châm
2 Nam châm điện
3 Tìm hiểu chuông điện
+
+
-b Hoạt động của chuông điện:a Cấu tạo:
C2: Khi đóng công tắc,có dòng điện chạy qua cuộn dây.Cuộn dây trở thành nam châm điện.Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông,chuông kêu
C3: Chỗ hở của mạch là ở tiếp điểm.Khi đó mạch hở,cuộn dây không có dòng điện chạy qua,không còn tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa.Do tính chất đàn hồi của thanh thép nên miếng sắt trở về tỳ sát vào tiếp điểm
Trang 12- Nam châm điện
- Tìm hiểu chuông điện
b Hoạt động của chuông điện:a Cấu tạo:
+
+
-C4: Khi miếng sắt tỳ sát vào tiếp điểm,mạch kín,cuộn đây có dòng điện chạy qua và lại
có tính chất từ,cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu.Mạch lại hở.Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng.
Trang 16- +
Acquy
Đóng công tắc
Trang 20III Tác dụng sinh lí
Người bị điện giật
Trang 22III Tác dụng sinh lí
- Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.
+ sẽ làm các cơ bị co giật,có thể làm tim bị ngừng đập,ngạt thở và thần kinh bị tê liệt + tuy vậy,trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lí để chữa một số bệnh
Trang 23- Dòng điện có tác dụng hoá học ,chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm
- Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật
Trang 24C7 Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
B Mảnh nilông đã được cọ xát mạnh.
C Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D Một đoạn băng dính.
IV Vận dụng
III Tác dụng sinh lí
Đáp án
Trang 25C8 Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A Làm tê liệt thần kinh.
B Làm quay kim nam châm.
Trang 26III Tác dụng sinh lí
IV Vận dụng
Bình: Làm thế nào để biết được tên hai cực của một ắc quy đã mất dấu?
Giang: Đơn giản thôi,chỉ cần sử dụng tác dụng hoá học của dòng điện là biết ngay Bình: Vậy theo các bạn phải như thế nào?
1 2 acquy
Trang 27Tác dụng hoá học Chuông điện kêu
Tác dụng phát sáng Dây tóc bóng đèn phát sángTác dụng từ Cơ co giật
Trang 28-Làm BT trong SBT.
-Ôn tập từ bài 17 23 (lý thuyết và bài tập), lý thuyết và bài tập), chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Trang 29các em học sinh nhiều sức
khỏe và thành công