Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
557,5 KB
Nội dung
Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** TIẾT 1 BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi con người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. 2. Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác. - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. II. KNS cơ bản: - KN lập kế hoạch; KN đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe. - KN tư duy phê phán, đánh giá III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm Động não; Trình bày 1 phút IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: tranh bài 1, tục ngữ, ca dao nói về sức khỏe… 2. HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và soạn bài V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. a. Khám phá: Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng " Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng cách nào? GV dẫn dắt vào bài mới. b. Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - Mục tiêu: hs Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi con người cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. - KNS: KN tư duy phê phán, đánh giá. - Cách tiến hành: GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh cá nhân lẫn 1. Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi con người cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. Thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất đối với mỗi con người, không có gì thay thế đượ, vì vậy cần phải ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 1 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** nhau. GV. Gọi HS nhận xét về vệ sinh của bạn. GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. GV. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?. GV. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? GV. Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì sao?. GV: yêu cầu hs lấy vd những người biết giữ gìn sức khỏe, luyện tập hằng ngày nên có cơ thể khỏe, đẹp, nhanh nhẹn, dẻo dai Hoạt động 2: Mục tiêu: hs nêu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Cách tiến hành: GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo ND: - Muốn có SK tốt chúng ta cần phải làm gì?. HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại. GV. Theo em SK có ý nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?. Hoạt động 3: GV. Hãy nêu những hậu quả của việc không rèn luyện tốt SK? c. Thực hành, luyện tập: GV: hd hs làm bài tập vào vở. - GV.Yêu càu HS làm BT a,b SGK trang 5 biết giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt. 2. Ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Sức khoẻ là vốn quý của con người. - Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc. 3. Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân - Ăn uống điều độ , đủ chất dinh dưỡng - Luyện tập thể dục thường xuyên - Phòng bệnh hơn chữa bệnh 4. Luyện tập: Bài tập a,b. d. Vận dụng: - Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì? - Hãy nêu tác hại của nghiện thuốc lá, uống rượu bia? 4. Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, nói về sức khoẻ - Làm các bài tập còn lại ở SGK - Xem trước bài 2. ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 2 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** TIẾT 2 BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (T1) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì 2. Kỹ năng: Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về SN,KT cả trong học tập và lao động. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, công việc có ích đã đề ra. II. KNS cơ bản: KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút. -Động não Nghiên cứu trường hợp điển hình IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học, soạn bài V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?. 2. Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân?. 3. Bài mới: a. Khám phá: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. b. Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Mục tiêu: HS hiểu tn là siêng năng, kiên trì? Trái với siêng năng, kiên trì là gì? KN tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. Cách thức thực hiện: GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Bác Hồ của chúng ta sử dụng được bao nhiêu thứ tiếng nước ngoài?. 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì? - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. * Trái với SN là: lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 3 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** GV. Vì sao Bác nói được nhiều thứ tiếng như vậy?. GV: Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá trình tự học?. GV. Bác đã khắc phục những khó khăn đó ntn?. Gv: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?. Gv: Thế nào là siêng năng? Gv: Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN trong học tập và trong lao động?. Gv: Trái với SN là gì? Cho ví dụ? Gv: Giới thiệu quan niệm SN của Bác Hồ. Gv: Thế nào là kiên trì? Gv: Trái với KT là gì? Cho ví dụ? Gv: Nêu mqh giữa SN và KT? GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau: 1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính SNKT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp. 2. Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT. 3. Kể những tấm gương SNKT trong học tập. 4. Khi nào thì cần phải SNKT?. HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại. c. Thực hành, Luyện tập. GV : Hd hs làm bài tập ở sgk. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. * Trái với KT là: nãn lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm 2. Luyện tập: GV: Hd hs làm bài tập a sgk d. Vận dụng:GV yêu cầu hs chơi sắm vai tình huống. * BT tình huống: Chuẩn bị cho giờ Kt văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đánh điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm các bài tập b,c,d SGK - Xem nd còn lại của bài. ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 4 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** TIẾT 3 BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (TT) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện. 2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động. 3. Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập. II. KNS cơ bản: KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Kích thích tư duy. - Giải quyết vấn đề. IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6 2. HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập. V. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ : 1. Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?. III. Bài mới. a.Khám phá: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. b.Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. Cách thức thực hiện: GV. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 nd sau: 1. Tìm biểu hiện SNKT trong học tập. 2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động. 2. Ý nghĩa: - Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. + Trong học tập:Chăm chỉ, kiên trì phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập: đi học đều, làm bài đầy đủ… + Trong lao động: Tham gia lao động đều đặn, cố gắng trong khi làm việc đạt kết quả tốt, chăm chỉ giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đình; có nếp sống ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 5 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** 3. Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. HS; Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại. Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về siêng năng, kiên trì của Bác Hồ. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì của bản thân và kết quả của công việc đó?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười biếng,chóng chán của bản thân và hậu quả của công việc đó?. c. Thực hành, luyện tập: Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK Làm bt 3 SBT. Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT?. gọn gàng, ngăn nắp…tham gia các hoạt động xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức…. + Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đấu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường ) 3. Luyện tập: d. Vận dụng: GV chốt lại toàn bài. GV: Yêu cầu hs tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. VD: - Có làm thì mới có ăn, không dưng ai dễ đem phần đến cho. - Nói ít làm nhiều - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ… 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm các bài tập d SGK - Xem nd bài 3 " Tiết kiệm". ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 6 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** TIẾT 4 BÀI 3: TIẾT KIỆM I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí. 3. Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động ). * Tích hợp Tư Tưởng Hồ Chí Minh. * Tích hợp GDMT: II. KN sống cơ bản: - KN tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thực hiện tiết kiệm và những hành vi phung phí của cải vật chất, sức lực, thời gian và những hành vi keo kiệt, bủn xỉn - KN thu nhập và xử lí thông tin về thực hành tiết kiệm II. Phương pháp: -Động não. - Thảo luận nhóm. - Chúng em biết 3 IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, những gương tiết kiệm 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. V Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao phải siêng năng, kiên trì? 2. Hãy tìm câu cd,tn,dn nói về SNKT. 3. Bài mới. a. Khám phá: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. b. Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Mục tiêu: HS nêu được thế nào là tiết kiệm? KNS: KN tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thực hiện tiết kiệm. Cách thức thực hiện: GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao?. 1. Thế nào là tiết kiệm? - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác * Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 7 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** GV. Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?. GV: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo?. GV. Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình giống Hà hay Thảo?. Gv: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?. Gv: Thế nào là tiết kiệm? Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ?. Gv: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ. Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?. Hoạt động 2: Gv: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận: - N1: Tiết kiệm trong gia đình. - N2: Tiết kiệm ở lớp. - N3: Tiết kiệm ở trường. - N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó gv nhận xét, chốt lại. Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? Gv: Vì sao phải xa lánh lối sống đua đòi? Hoạt động 3: * HĐ4: ( 6 phút) Luyện tập GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10 2. Ý nghĩa: - Về đạo đức: Đây là phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và xã hội, quý trọng mồ hôi, công sức, trí tuệ của con người. Sống hoang phí dễ dẫn đến chỗ hư hỏng, sa ngã. - Kinh tế: Tiết kiệm giúp ta tích lũy vốn để phát triển kinh tế gia đình và đất nước. - Văn hóa: Thể hiện lối sống có văn hóa. 3. Hoạt động tích hợp GDMT: - Có thể tiết kiệm tiền của, thời gian, nguyên vật liệu, khong khai thác bừa bãi, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên - Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ MT: giữ gìn vật dụng lâu bền, tái chế, tái sử dụng nguyên vật liệu, giảm tiêu thụ (điện , nước sạch), khai thác tài nguyên có kế hoạch, kết hợp giữa khai thác, tu bổ, tái tạo d. Vận dụng: - Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm các bài tập b,c,SGK/10 - Xem trước bài 4 ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 8 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** TIẾT 5: BÀI 4: LỄ ĐỘ I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là lễ độ và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và kịp thời điều chỉnh hành vi của mình. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với những người lớn tuổi hơn mình và với bạn bè. II. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Kích thích tư duy. - Giải quyết vấn đề. IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào? 2. Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó?. 3. Bài mới. a. Khám phá:(2 phút) Gv hỏi một số học sinh: Trước khi đi học, khi đi học về; Khi cô giáo vào lớp các em cần phải làm gì?. b. Kết nối : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * HĐ1:(10 phút) Tìm hiểu truyện đọc SGK v GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà? GV. Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của Thuỷ?. * HĐ2: ( 12 phút) Phân tích nội dung bài học Gv: Thế nào là lễ độ? *Thảo luận nhóm. GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau: - Tìm hành vi thể hiện lễ độ và thiếu lễ độ, ở 1. Lễ độ là gì? Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 9 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD-6 NS: *********************************************************************************************** trường, ở nhà, ở nơi công cộng HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại. Gv: Có người cho rằng đ/v kẻ xấu không cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?. Gv: hãy nêu các biểu hiện của lễ độ?. Gv; trái với lễ độ là gì? Gv: yêu cầu 1 Hs kể lại câu chuyện; " lời nói có phép lạ" ( sbt) Gv: Vì sao phải sống có lễ độ? HĐ3: ( 10 phút) Liên hệ thực tế và rèn luyện đức tính lễ độ. GV. Cho hs chơi sắm vai theo nội dung bài tập b sgk/13. Gv: Theo em cần phải làm gì để trở thành người sống có lễ độ Gv: HD học sinh làm bài tập c, a sgk/13. Gv: Yêu cầu HS kể những tấm gương thể hiện tố đức tính này. HS: Nêu những câu ca dao, TN, DN nói về lễ độ. * Biểu hiện; - Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác. - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi * Trái với lễ độ là: Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa 2. Ý nghĩa: - Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn. - Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ. 3. Cách rèn luyện: - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá. - Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp. - Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ. d. Vận dụng: - Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Xem trước bài 5. ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 10 [...]... ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xn Năm học :2010-2011 22 Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** Gv: Đọc truyện " Đồng phục ngày khai giảng" SBT GDCD 6/ 21 d Vận dụng: u cầu HS khái qt nội dung tồn bài 4 Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập b SGK/25 - Xem trước nội dung... Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** * HĐ3: ( 12 phút) Luyện tập Gv: u cầu HS tìm những câu CD, TN, DN nói về lịch sự tế nhị? Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, d sgk/27,28 Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 sbt Gv: Cần làm gì để trở thành HS biết lịch sự, tế nhị? Gv: Đọc truyện " em bé bán quạt; Chúng em thật có lỗi" SBT GDCD 6/ 23,24... ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xn Năm học :2010-2011 25 Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh, máy chiếu 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2 phút) II Kiểm tra bài cũ: (5 phút)... học :2010-2011 27 Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** 3 Thái độ: HS biết tự giác, chủ động trong học tập và các hoạt động khác B Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài... tư duy - Giải quyết vấn đề C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Gương hs vượt khó trong học tập 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xn Năm học :2010-2011 32 Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 NS: ***********************************************************************************************... tích nội dung bài học * u thiên nhiên sống hồ hợp với ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xn Năm học :2010-2011 16 Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** Gv: Thiên nhiên là gì? Gv: Hãy kể một số danh lam thắng cảnh của đất nước mà em... thực hiện ước mơ của mình? ( Hs thảo luận theo nhóm) ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xn Năm học :2010-2011 26 Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** Gv: Theo em chúng ta cần phải làm gì? 2 Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác?...Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** TIẾT 6: BÀI 5: TƠN TRỌNG KỈ LUẬT I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tơn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tơn trọng kỉ... có bờ, sơng có bến 5 Dột từ nóc dột xuống 6 Nhập gia tuỳ tục 7 Phép vua thua lệ làng 8 Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa d Vận dụng: u cầu HS khái qt nội dung tồn bài ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xn Năm học :2010-2011 12 Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 NS: ***********************************************************************************************... 16: NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG chủ đề: PHỊNG CHỐNG MA T Ngày soạn: … A Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp HS biết tác hại của ma t và cách phòng chống 2 Kĩ năng: HS biết tránh xa ma t và giúp mọi người phòng chống tệ nạn này ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xn Năm học :2010-2011 34 Trường PTDTNT Đakrơng Giáo án GDCD- 6 . kiệm". ********************************************************************************************* GV: Trịnh Thị Xuân Năm học :2010-2011 6 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD- 6 NS: ***********************************************************************************************. :2010-2011 10 Trường PTDTNT Đakrông Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** TIẾT 6: BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I. Mục tiêu. Giáo án GDCD- 6 NS: *********************************************************************************************** 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập b, c SGK. - Xem trước bài 6. TIÊT