ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2004 MÔN : HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề ) Câu I: 1) Có 5 gói bột trắng là KNO 3 , K 2 CO 3 , K 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4. Chỉ được dùng thêm nước, khí cacbonic và các ống nghiệm. Hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên. 2) Có 3 gói phân hóa học bị mất nhãn: Kali clorua, Amoni nitrat và Supephotphat kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được 3 gói đó không ? Viết phương trình phản ứng. Câu II: 1) Viết tất cả các phương trình phản ứng biểu diễn quá trình điều chế etyl axetat từ tinh bột. 2) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A (là chất khí ở điều kiện thường) được tạo bởi hai loại nguyên tố, thu được m gam nước. Xác định công thức phân tử của A. Câu III: Hợp chất hữu cơ B ( chứa các nguyên tố C, H, O ) có khối lượng mol bằng 90 gam. Hòa tan B vào dung môi trơ, rồi cho tác dụng với lượng dư Na, thu được số mol H 2 bằng số mol B. Viết công thức cấu tạo của tất cả các chất mạch hở thỏa mãn điều kiện cho trên. Câu IV: Cho Cl 2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R ( chỉ có một hóa trị ) thu được 58,8 gam chất rắn D. Cho O 2 dư tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn, thu được 63,6 gam chất rắn E. Xác định kim loại R và tính % khối lượng của mỗi chất trong E. Câu V: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO 4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO 4 . Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 14,5 gam chất rắn. Tính số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 ban đầu. Câu VI: Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO 3 15,75 % thu được khí duy nhất NO và a gam dung dịch F trong đó nồng độ C% của AgNO 3 bằng nồng độ C% của HNO 3 dư. Thêm a gam dung dịch HCl 1,46 % vào dung dịch F. Hỏi có bao nhiêu % AgNO 3 tác dụng với HCl. Câu VII: Tiến hành phản ứng este hóa giữa axit C x H y COOH và rượu C n H 2n+1 OH. Do phản ứng xảy ra không hoàn toàn nên sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu. Lấy 1,55 gam X đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,736 lít CO 2 (đktc) và 1,26 gam H 2 O. Lấy 1,55 gam X cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M. Trong hỗn hợp thu được sau phản ứng có b gam muối và 0,74 gam rượu. Tách lấy lượng rượu rồi cho hóa hơi hoàn toàn thì thu được thể tích hơi rượu đúng bằng thể tích của 0,32 gam O 2 ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất. 1) Xác định công thức phân tử của rượu . 2) Tính b. Tính hiệu suất phản ứng este hóa và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong X. Cho: H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 Na = 23 Mg = 24 Al = 27 Cl = 35,5 Ca = 40 Fe = 56 Cu = 64 Zn = 65 Ag = 108 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Học sinh không được dùng thêm bất kỳ tài liệu nào Hóa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐÁP ÁN THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2004 MÔN : HÓA HỌC Câu I: 1) Hòa tan các chất vào nước , có 2 chất BaCO 3 , BaSO 4 không tan; 3 chất kia tan. Cho CO 2 vào ống chứa 2 chất không tan, thì 1 chất tan là BaCO 3 chất không tan là BaSO 4 . BaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2 . Lấy dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 cho tác dung với 3 dung dịch muối kali. Dung dịch không tạo kết tủa là KNO 3 . K 2 CO 3 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaCO 3 ↓ + 2KHCO 3 K 2 SO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → BaSO 4 ↓ + 2KHCO 3 Dùng CO 2 phân biệt BaCO 3 , BaSO 4 như trên. 2) Dùng nước vôi trong phân biệt được 3 gói: KCl không phản ứng. NH 4 NO 3 tạo ra khí: 2NH 4 + Ca(OH) 2 → Ca(NO 3 ) 2 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O Supephotphat tạo kết tủa: Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2Ca(OH) 2 → Ca 3 (PO4) 2 + 4H 2 O Có thể dùng Ba(OH) 2 . Có thể viết phản ứng tạo ra CaHPO 4↓ Câu II: 1) (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O H 2 SO 4 , t 0 n C 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 men rượu 2CH 3 CH 2 OH + 2CO 2 CH 3 CH 2 OH + O 2 men giấm CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH H 2 SO 4 CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 2) A phải là hidrocacbon. Đặt A là C x H y ( x ≤ 4 ) xy 2 2 yy C H + (x+ )O xCO2 + H O 42 → Tìm được x : y = 2 : 3 ⇒ (C 2 H 3 )n ⇒ n = 2 CTPT C 4 H 6 Câu III: Chất B có tổng số nhóm – OH và – COOH bằng 2 nhóm. Vì M B = 90 nên: • Nếu B có 2 nhóm – COOH thì B là HOOC – COOH • Nếu B có 1 nhóm – OH và 1 nhóm – COOH : CH 3 – CH(OH) – COOH ; HOCH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH • Nếu B có 2 nhóm – OH thì có thể là: C 4 H 8 (OH) 2 : CH 3 –CH 2 –CH(OH) –CH 2 OH CH 3 –CH(OH) –CH 2 – CH 2 –OH HO – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 OH CH 3 –CHOH –CHOH–CH 3 C 3 H 4 O(OH) 2 : O CH 2 OH– CHOH – C hoặc HO – CH 2 – CO – CH 2 OH H Học sinh có thể đặt A là C x H y O z 12x + y + 16 z = 90 tìm được C 2 H 2 O 4 ; C 3 H 6 O 3 ; C 4 H 10 O 2 và viết được công thức cấu tạo của các chất như trên. Câu IV: 2 R + nCl 2 → 2 RCl n (1) = ( 58,8 - 16,2 ) : 71 = 0,6 2 Cl n 4 R + nO 2 → 2 R 2 O n (2) 2 O n = ( 63,6 – 58,8 ) : 32 = 0,15 Theo (1),(2): số mol 1,8 1,8 R = R = 16,2 R = 9n R nn ⇒⇒⇒lµ Al; n = 3. Hóa học Theo (2): 23 23 3 2 0,1.102 mol Al O = 0,1 %Al O .100 = 16% 3 63,6 %AlCl 100 16 = 84% =⇒ = =− 2 sè sè mol O Câu V: Zn + CuSO 4 = ZnSO 4 + Cu ↓ (1) Fe + CuSO 4 = FeSO 4 + Cu ↓ (2) ZnSO 4 + 2NaOH = Zn(OH) 2 + Na 2 SO 4 (3) FeSO 4 + 2NaOH = Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 (4) CuSO 4 + 2NaOH = Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 (5) Zn(OH) 2 + 2NaOH = NaZnO 2 + 2H 2 O (6) Fe(OH) 2 + O 2 t 0 2 Fe 2 O 3 + 4H 2 O (7) Cu(OH) 2 t 0 CuO + H 2 O (8) - Đặt số FeSO 4 mol bằng x, thì số mol ZnSO 4 bằng 2,5x. Số mol Cu bám vào thanh sắt là x; bám vào thanh kẽm là 2,5x. Ta có 8x – 2,5x = 0,22 ⇒ x = 0,04 m Cu bám vào sắt = 64.0,04 = 2,56 gam m Cu bám vào thanh kẽm = 64.2,5.0,04 = 6,4 gam - Theo (2),(4),(7): mFe 2 O 3 = 160.0,02 = 3,2 gam Vậy số gam CuO = 14,5 – 3,2 = 11,3 gam Vậy số mol CuSO 4 ban đầu = x + 2,5x + 11,3:80 = 0,04 + 0,1 + 0,14125 = 0,28125 Vậy C M = 0,28125 : 0,5 = 0,5625 M. Câu VI: 3Ag + 4HNO 3 = 3AgNO 3 + NO + 2H 2 O (1) - Đặt số gam dung dịch HNO 3 15,75 % đã dùng để hòa tan 3 mol Ag là m, thì số gam HNO 3 = m.15,75 % = 0,1575 m. Theo (1) số gam HNO 3 đã phản ứng là 4 mol. Số gam HNO 3 dư = 0,1575m – 252. - a gam dung dịch F = 3.108 + m – 30 = m + 294 33 170.3 0,1575m 252 C%AgNO = .100=C%HNO = .100 m+294 m+294 − HCl 5132.1,46 m=4838g a=4838+294=5132g n = =2,0528 100.36,5 ⇒⇒ AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ + HNO 3 (2) Theo (2) n AgNO3 phản ứng = n HCl = 2,0528 Vậy % 3 %AgNO .100 68,40%= 2,5028 p.− = 3 Học sinh có thể giả sử số gam HNO 3 15,75 % đã dùng là 100 g. Đặt số mol bạc sẽ bị hòa tan là x. Tìm được x = 0,062 ; a = 106,076. n HCl = 0,0424 %AgNO 3 = ( 0,0424 : 0,062 ).100 = 68,40 % Câu VII C x H y COOH + C n H 2n+1 OH → C x H y COOC n H 2n+1 + H2O (1) Hỗn hợp X gồm C x H y COOH, C x H y COOC n H 2n+1 , C n H 2n+1 OH . - Đặt số mol axit, este, rượu trong 1,55 gam X là a, b 1 , c. Số gam oxi trong 1,55 gam X 1,736 1,26 1,55 12. 2. 0,48 22,4 18 =− − = Ta có: 32a + 32b 1 + 16c = 0,48 (I) C x H y COOH + NaOH → C x H y COONa + H 2 O (2) C x H y COOC n H 2n+1 + NaOH → C x H y COONa + C n H 2n+1 OH (3) C n H 2n+1 OH C n H 2n+1 OH Theo (2),(3) và số mol NaOH: Theo số mol rượu: 1 1 a+b =0,0125 (II) b +c=0,01 (III) ⎧ ⎨ ⎩ Hóa học 1) M rượu = 0,74 : 0,01 = 74 = 14 n + 18 ⇒ n = 4 C 4 H 9 OH 2) Giải hệ I, II, III được a = 0,0075 b 1 = 0,005 c = 0,005 Theo (2) số mol H 2 O = a = 0,0075 - Áp dụng ĐLBTKL ta có 1,55 + 0,0125.40 = b + 0,0075.18 + 0,74 → b = 1,1175 gam - Tổng số mol axit tạo ra 1,55 gam X = 0,00125 Tổng số mol rượu tạo ra 1,55 gam X = 0,01 Theo (1) và số mol axit, rượu thì rượu bị thiếu. Hiệu suất phản ứng theo tính rượu 0,005 .100 50% 0,01 HS == - Theo (2),(3) tổng số mol muối = a + b 1 = 0,0125 Vậy M muối = 1,175 : 0,0125 = 94 ⇒ axit là C 2 H 3 COOH % axit trong X = (0,0075.72 :1,55).100 = 34,84 % % este trong X = (0,005.128 :1,55).100 = 41,28 % % rượu trong X = (0,005.74 :1,55).100 = 23,87 % Hóa học TRNG I HC KHOA HC T NHIấN PHIU CHM BI THI HI NG TUYN SINH LP 10 H THPT CHUYấN TUYN SINH NM 2004 MễN : HểA HC S TI: S PHCH: CU DIN GII IM THEO CU IM CHM ý 1 0,5 im I 1 im ý 2 0,5 im ý 1 0,5 im II 1 im ý 2 0,5 im - Vit ỳng CTPT 3 cht 0,5 im III 1,5 im - Vit ỳng 9 cht c 1,5 im - 2 phng trỡnh phn ng 0,5 im - Tỡm ra Al 0,5 im IV 1,5 im - Tớnh % 0,5 im - Cỏc phng trỡnh phn ng 0,5 im - S gam Cu 0,5 im V 1,5 im - Nng 0,5 im - Phng trỡnh phn ng 0,25 im - S gam dung dch 0,5 im VI 1,5 im - Nng % AgNO 3 0,75 im - Cỏc phng trỡnh phn ng 0,5 im - 3 phng trỡnh toỏn 0,25 im - C 4 H 9 OH 0,25 im - b = 1,175 g 0,25 im - gii toỏn 0,25 im - cụng thc axit 0,25 im VII 2 im - hiu sut 0,25 im Tng s 10 im im chỏm ton bi Cán bộ chấm thi thứ nhất ( ký và ghi rõ họ tên) Húa hc . (0,005.128 :1,55) .100 = 41,28 % % rượu trong X = (0,005.74 :1,55) .100 = 23,87 % Hóa học TRNG I HC KHOA HC T NHIấN PHIU CHM BI THI HI NG TUYN SINH LP 10 H THPT CHUYấN TUYN SINH NM 2004. 65 Ag = 108 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Học sinh không được dùng thêm bất kỳ tài liệu nào Hóa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐÁP ÁN THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC. 2,0528 Vậy % 3 %AgNO .100 68,40%= 2,5028 p.− = 3 Học sinh có thể giả sử số gam HNO 3 15,75 % đã dùng là 100 g. Đặt số mol bạc sẽ bị hòa tan là x. Tìm được x = 0,062 ; a = 106 ,076. n HCl =