1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập đọc kì I

74 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 509,5 KB

Nội dung

- Bài soạn môn Tập Đọc - Tập đọc Th gửi các học sinh I Mục đích yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, các câu có trong bài. Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam. 2. Hiểu: - Hiểu đợc một số từ ngữ: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cờng quốc năm châu. 3. Cảm thụ: - Qua bức th thấy đợc những lời khuyên của Bác Hồ dành cho các em học sinh: chăm học, nghe thầy, yêu bạn và thấy đợc niềm tin của Bác đối với học sinh: sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết đoạn th học sinh học thuộc lòng. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: - Nhắc nhở một số yêu cầu về đồ dùng, dụng cụ học tập môn Tập Đọc. - Giới thiệu chủ điểm. ? Bức tranh chủ điểm nói lên điều gì? - Giới thiệu Th gửi các học sinh. ! Đọc nối tiếp toàn bài. ? Trong đoạn các em vừa đọc có những từ, ngữ nào khó hiểu? ! Đặt câu với từ cơ đồ, hoàn cầu - Nghe - Gợi nhớ dáng hình đất n- ớc ta. (hình chữ S). - Nghe. - 2 học sinh khá giỏi đọc. - Vài nhóm học sinh đọc bài. - 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết - Học sinh trả lời miệng. - Tựu trờng; sung sớng; Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - 3. Tìm hiểu bài: a) Ngày khai trờng đặc biệt b) Nhiệm vụ của toàn dân và trách nhiệm của học sinh: 4. Đọc diễn cảm: III Củng cố dặn dò: ? Có những từ ngữ nào khó đọc? ! Yêu cầu đọc quay vòng. - Giáo viên đọc. ! Đọc thầm đoạn 1 ? Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt? ! Nêu ý đoạn 1. ! Đọc thầm đoạn 2: ? Sau CMT8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? ? Học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? ! Nêu ý đoạn 2. - Giáo viên đa đoạn 2 đã viết sẵn và đọc mẫu. Sau 80 năm học tập của các em. ! Luyện đọc theo cặp. ! Thi đọc diễn cảm. ! Thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét tiết học. - Giao nhiệm vụ về nhà. siêng năng; nô lệ - Nghe và nhận xét bạn đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Đó là ngày khai trờng đầu tiên. Từ ngày khai trờng này học sinh đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - Đọc thầm đoạn 2. - Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nớc ta theo kịp các nớc trên thế giới. - Siêng năng học tập; ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn - Quan sát và nghe. - Vài cặp luyện đọc. - Vài học sinh. - Vài học sinh - Nghe và ghi nhớ yêu cầu. - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I Mục đích yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, các câu có trong bài: làng quê; sơng sa; vàng xuộm lại; lắc l; vàng lịm; cuống; treo lơ lửng; khe giậu. - Đọc toàn bài với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng. Nhấn giọng ở từ ngữ tả màu sắc khác nhau của cảnh vật. 2. Hiểu: - Hiểu đợc một số từ ngữ: vàng xuộm; vàng hoe; vàng lịm; vàng ối; vàng tơi; vàng xọng; vàng giòn; vàng trù phú 3. Cảm thụ: - Qua bài văn thấy đợc quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thấy đợc tình yêu quê hơng tha thiết của tác giả. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: - Lụi, kéo đá, hợp tác xã. ! Đọc thuộc lòng đoạn văn. ? Học sinh có nhiệm vụ nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? ! Đặt câu với từ hoàn cầu! - Nhận xét; cho điểm. - Bài văn giới thiệu với các em vẻ đẹp của làng quê VN ngày mùa. Đây là một bức tranh quê đợc vẽ bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. ! Hai học sinh giỏi đọc toàn bài! - Giáo viên đa tranh minh hoạ. - Giáo viên giải thích từ: ! Đọc nối tiếp 3 lợt. ? Trong đoạn em vừa đọc có từ ngữ nào khó đọc? - 2 học sinh trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến - Lắng nghe. - Hai học sinh khá. - 3 cặp học sinh đọc, lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh nêu ra. - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Tìm hiểu bài: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đầy sáng tạo tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu quê tha thiết của tác giả với con ng- ời, với quê hơng. 4. Đọc diễn cảm: III Củng cố dặn dò - Giáo viên đọc mẫu. ! Đọc thầm cả bài và thảo luận nhóm câu hỏi: ! Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng! ! Mỗi bạn chọn một từ chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? ! Đặt câu với từ em đã chọn. ? Em có nhận xét gì về cách quan sát và dùng từ của tác giả? ? Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp sinh động? ? Thời tiết ngày mùa nh thế nào? ? Những chi tiết nào về con ngời làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? ? Bài văn thể hện tình cảm gì của tác giả với quê hơng? ! 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Giáo viên đa bảng phụ đoạn: Màu lúa chín dới đồng rơm vàng mới. Đọc theo cặp. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dơng - Giao nhiệm vụ học ở nhà. - Nghe - N1: lúa vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan vàng lịm, tàu lá chuối, bụi mía, rơm, thóc , lá mít - N2: lúa vàng xuộm màu vàng đậm; vàng hoe màu vàng nhạt, tơi, ánh lên - Quan sát tinh tế và dùng từ gợi cảm. - N3: Quang cảnh không có cảm giác không ma. - Rất đẹp. - Không ai tởng là ra đồng ngay. nói lên con ngời chăm chỉ, yêu lao động. - Tình yêu quên hơng. - 4 học sinh thực hiện. - Luyện theo cặp đoạn văn diễn cảm và thi đọc trớc lớp. - Nghe. - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - Tập đọc Nghìn năm văn hiến I Mục đích yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. 2. Hiểu: - Hiểu đợc một số từ ngữ: Văn hiến, tiến sĩ, chứng tích, Văn Miếu, Quốc Tử Giám 3. Cảm thụ: - Qua bài văn thấy đợc Việt Nam là một nớc có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ có viết sẵn bảng thống kê. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: ! Đọc bài: Quang cảnh ngày mùa. ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng? ? Những chi tiết nào về thời tiết và con ngời đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động. - Nhận xét, tuyên dơng. - Nớc ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài đọc NNVH sẽ đa các em đến với VM-QTG, một địa danh nổi tiếng của Thủ đô HN. Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. ! Đọc toàn bài. - Gv chia đoạn: Chia bài làm 3 đoạn: Đ1: đến nh sau. Đ2: bảng thống kê. Đ3: còn lại. ! 3 hs đọc nối tiếp. - Nhận xét, ghi bảng một số từ khó. - 2 hs trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - 3. Tìm hiểu bài: 4. Đọc diễn cảm: III Củng cố dặn dò ! Đọc nối tiếp. ! Đọc chú giải. - Giáo viên giải thích từ giải thích thêm. ! Đọc theo cặp. - Nhận xét, giáo viên đọc mẫu. ! Đọc lớt đoạn 1 và trả lời: Đến thăm VM khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? ! TLN2 và cho biết triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? ! Đọc câu hỏi 3 và trả lời câu hỏi. ? Nêu nội dung bài học. - Gv đa đoạn 1 có hai câu văn dài và yêu cầu học sinh phát hiện cách đọc hay. ? Khi đọc bảng thống kê các em cần chú ý điều gì? ! Thi đọc - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - 2 hs đọc phần chú giải. - 3 hs đọc bài. - Nghe giáo viên đọc TL: Biết rằng từ rất sớm: 1075 nớc ta đã mở khoa thi - Thảo luận N2. - Đại diện vài bạn báo cáo kết quả. - 1 hs trả lời - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - Tập đọc Sắc màu em yêu I Mục đích yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 2. Hiểu: - Hiểu đợc một số từ ngữ: đội viên, rực rỡ, sờn bạc, cần cù, bát ngát, óng ánh 3. Cảm thụ: - Thấy đợc tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng, đất nớc. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ những sự vật và con ngời đợc nói đến trong bài thơ. - Bảng phụ để ghi những câu văn cần luyện đọc. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc đúng: - óng ánh, bát ngát. ! Đọc bài: Nghìn năm văn hiến. ? Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? ? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. ! 2 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. ! 2 3 tốp (mỗi tốp 4 học sinh đọc bài). ? Khi đọc các em cần thấy có những từ ngữ nào khó đọc. - Giáo viên chữa và yêu cầu học sinh hay đọc sai đọc lại. ! Luyện đọc theo cặp. ! Nhận xét cách đọc toàn bài. - Giọng toàn bài nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. - 1 học sinh bài. - 3 học sinh trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét câu trả lời của bạn. - Vài học sinh nhắc lại đầu bài. - Mỗi học sinh đọc 4 khổ thơ. - Học sinh trả lời và nhắc lại: óng ánh, bát ngát - Lớp tổ chức luyện đọc theo cặp. - Học sinh nghe gv h- ớng dẫn. - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - 3. Tìm hiểm bài: * Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng, đất nớc. 4. Đọc diễn cảm: Em yêu màu đỏ Nh máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan. Em yêu / tất cả Sắc màu Việt Nam. III Củng cố dặn dò - Giáo viên đọc toàn bài. ! Đọc thầm bài thơ và cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi tìm hiểm nội dung bài thơ. ? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? Mỗi màu sắc gợi ra những màu sắc nào? ! Nhận xét và bổ sung câu trả lời. ? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc? ! Nêu đại ý của bài thơ. ! Đọc nối tiếp bài thơ. ? Em thích nhất những khổ thơ nào? Vì sao? - Giáo viên đa 2 khổ thơ và hớng dẫn cách đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm. ! Luyện đọc diễn cảm theo cặp. ! Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng ! Hoạt động nhóm 2 đọc thuộc lòng cho bạn nghe những khổ thơ mà em thích. ! Đọc thuộc lòng trớc lớp. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên tổng kết tiết học. - Dặn về nhà htl. ! Đọc trớc vở kịch Lòng dân. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nghe gv đọc mẫu. - Đọc thầm, làm việc cá nhân. - Bạn yêu tất cả các màu sắc. - Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc - Màu sắc đó gắn với cs gần gũi của em bé. - Bạn yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc của mình. - 2 nhóm đọc bài. - Vài học sinh trả lời. - Nghe. - Lớp thảo luận đọc theo cặp đôi. - Vài học sinh đại diện nhóm thi đọc. - Thảo luận nhóm 2, đọc thuộc những khổ thơ mà mình thích. - Vài bạn đọc trớc lớp. - Nghe và nhận nhiệm vụ về nhà. - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - Tập đọc Lòng dân (Tiết 1) I Mục đích yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: + Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. + Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2. Hiểu: - Hiểu đợc một số từ ngữ: Cai; hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng 3. Cảm thụ: - Thấy đợc đoạn văn ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc đúng: ! Đọc thuộc bài thơ: Sắc màu em yêu. ? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, cho điểm học sinh trả lời. - Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài. ! Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian. - Giáo viên đa bức tranh và sắm vai thể hiện vở kịch. ? Em có nhận xét gì về lời nói thái - 1 học sinh đọc bài. - 2 học sinh trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến của mình. - Nghe. - Nhắc lại tên đầu bài. - 1 học sinh đọc. - Quan sát và nghe gv đọc kich. - Xẵng giọng, hống - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - - Bài soạn môn Tập Đọc - - Cai; hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng 3. Tìm hiểm bài: * Đoạn kịch ca ngợi dì độ, hành động của thằng Cai và tên lính giặc? ? Chị Năm? ? Giọng của An? - Giáo viên hớng dẫn cách thể hiện lời nhân vật. ! Nhóm 4 học sinh thể hiện kịch bản. ? Trong các lời thoại trên em thấy có những từ ngữ nào khó hiểu? ! Thảo luận N4 luyện đọc. ! Đại diện hai nhóm thể hiện lại đoạn kịch. ? Chú cán bộ đã gặp chuyện gì hách, mắt la mày liếm. - Giọng nhẹ nhàng, khéo léo. - Giọng em bé lo lắng, hồn nhiên - 3 nhóm liên tiếp sắm vai nhân vật. - Lớp thảo luận theo nhóm 4. - Bị bọn giặc đuổi bắt. - Cho thay áo, vờ làm chồng chị. - Học sinh trả lời theo ý kiến riêng của các em. - Lớp quan sát bảng phụ và nghe gv hớng dẫn. - Lớp thảo luận theo nhóm 6 thể hiện diễn cảm đoạn kịch. - Nghe và nhận nhiệm vụ về nhà. - Ngời thực hiện Trần Xuân Trởng - [...]... - Giáo viên chấm vở b i tập về nhà Nhận xét và cho i m - Gi i thiệu b i, ghi đầu b i lên bảng ! 2 học sinh khá gi i đọc n i tiếp cả b i - Giáo viên đa tranh sách giáo khoa và gi i thiệu về Si-le ! 3 học sinh đọc n i b i ? Trong b i các em thấy có những từ ngữ nào cần gi i thích? - Học sinh đa từ, giáo viên gi i thích - V i học sinh đọc b i và trả l i câu h i - 1 bàn nộp vở b i tập - Lớp theo d i, ... dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm III Hoạt động dạy học: N i dung Hoạt động giáo viên I Kiểm tra b i cũ: ! Đọc b i Một chuyên gia máy xúc và trả l i một số câu h i sau: ? Cuộc gặp gỡ gia hai ng i đồng nghiệp diễn ra nh thế nào? ? Chi tiết nào trong b i để l i cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì sao? II B i m i - Giáo viên nhận xét, cho i m 1 Gi i thiệu b i - Gi i thiệu b i, ghi đầu b i 2 Luyện đọc đúng:... h i sau: ? Vì sao vở kịch l i đợc đặt tên là: Lòng dân - Giáo viên nhận xét, cho i m II B i m i - Giáo viên gi i thiệu chủ i m, 1 Gi i thiệu b i ghi đầu b i lên bảng 2 Luyện đọc đúng: - Giáo viên đa bức tranh sách giáo - 100000 ng i: một khoa và gi i thiệu trăm nghìn ng i ! 1 học sinh khá đọc b i trớc lớp - Xa-da-cô Xa-xa-ki - Giáo viên chia b i thành 4 đoạn - Hi-rô-si-ma ! 4 học sinh đọc n i tiếp... hoạ b i đọc trong sách giáo khoa - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm III Hoạt động dạy học: N i dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra b i cũ: ! Đọc thuộc b i thơ Tiếng đàn bala-lai-ca trên sông Đà Trả l i câu h i cu i b i - Giáo viên nhận xét, cho i m - Giáo viên gi i thiệu b i, ghi bảng đầu b i ! 3 học sinh đọc n i tiếp cả b i ! M i học sinh đọc. .. Kiểm tra b i cũ: ! Đọc truyện Những ng i bạn tốt và trả l i câu h i cu i b i - Giáo viên chấm một số vở b i tập - Giáo viên nhận xét, cho i m - Gi i thiệu b i giáo viên dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam gi i thiệu vị trí thuỷ i n Hoà Bình, ghi đầu b i lên bảng ! 3 học sinh đọc n i tiếp 1 lần ! Đọc khổ thơ 1, em biết gì về đàn ba-la-lai-ca? Trăng ch i v i? - V i học sinh đọc b i và trả l i câu h i - 1 bàn... vở b i tập - Lớp theo d i, nhận xét, bổ sung II B i m i 1 Gi i thiệu b i 2 Luyện đọc đúng: - Ng i - Nhắc l i đầu b i - 3 học sinh khá đọc b i - Đọc b i và trả l i thực hiện Trần Xuân Trởng - - B i soạn môn Tập Đọc - - Giáo viên gi i thích Nga, trớc N i dung 3 Tìm hiểu b i: Hoạt động giáo viên đây g i là Liên Xô ! Đọc khổ thơ thứ 2 và cho biết công trờng là n i làm việc của những ai? ? E biết gì... Kì diệu của rừng xanh và trả l i câu h i sau b i học - Lớp và giáo viên nhận xét, cho i m - Gi i thiệu b i, ghi đầu b i II B i m i - Giáo viên chia b i thành 3 đoạn 1 Gi i thiệu b i và g i 3 học sinh khá đọc n i tiếp 2 Luyện đọc đúng: hết b i thơ ngút ngát; réo; soi đáy ! Đọc đoạn thơ 1 su i; ráng chiều; lòng ! Đọc đoạn thơ 2 và cho biết em thung; ng i Dáy hiểu thế nào là nguyên sơ, ráng chiều?... l i và giáo viên yêu cầu học sinh đọc l i những từ có trong phần chú gi i ! Đọc đoạn 2 và cho biết nghĩa - V i học sinh đọc b i và trả l i câu h i - 1 bàn nộp vở b i tập - Lớp theo d i, nhận xét, bổ sung II B i m i 1 Gi i thiệu b i 2 Luyện đọc đúng: - Si-le; Hít-le; ngẩng đầu; lạnh lùng; lừ mắt; Vin-hem Ten; Mét-xila; I- ta-li-a; Oóc-lê-ăng; - Ng i - Nhắc l i đầu b i - 4 học sinh khá đọc b i - Đọc. .. học sinh - 2 học sinh đọc và trả l i câu h i Lớp theo d i, nhận xét, bổ sung - Nhắc l i đầu b i - 3 học sinh đọc n i tiếp hết b i - 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc và gi i thích - 1 học sinh đọc - Ng i thực hiện Trần Xuân Trởng - - B i soạn môn Tập Đọc - ! Đọc đoạn 3 và cho biết em hiểu N i dung Hoạt động giáo viên 3 Tìm hiểu b i: B i thơ ca ng i vẻ đẹp của cuộc sống trên miền n i cao n i có thiên... khó đọc? - V i học sinh đọc b i và trả l i câu h i - Lớp theo d i, nhận xét, bổ sung ý kiến nếu không đồng ý II B i m i 1 Gi i thiệu b i 2 Luyện đọc đúng: - vờn sóng biển - tr i đất quay - đẫm hơng thơm - Ng i - Nhắc l i đầu b i - 1 học sinh khá đọc - 3 học sinh đọc b i - Nhận xét cách đọc của bạn Nêu những từ đọc sai Đọc l i những từ sai thực hiện Trần Xuân Trởng - - B i soạn môn Tập Đọc - ! Đọc . học: - Tranh minh hoạ b i đọc trong sách giáo khoa. III Hoạt động dạy học: N i dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra b i cũ: II B i m i 1. Gi i thiệu b i 2. Luyện đọc: - L i, kéo đá,. học sinh luyện đọc diễn cảm. III Hoạt động dạy học: N i dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra b i cũ: II B i m i 1. Gi i thiệu b i 2. Luyện đọc đúng: - vờn sóng biển. - tr i đất. Giáo viên g i học sinh nhận xét, cho i m học sinh trả l i. - Gi i thiệu b i, ghi tên đầu b i. ! Đọc l i mở đầu gi i thiệu nhân vật, cảnh trí, th i gian. - Giáo viên đa bức tranh và sắm vai

Ngày đăng: 21/10/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w