Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Tiết 1 Bài 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải; - Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải. - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải. - Rèn luyện thói quen biết kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những tấm gương tốt trong xã hội. - Biết phê phán hành vi không tôn trọn lẽ phải. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên : - SGK, SGV, TLTK - Câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất tôn trọng lẽ phải. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5’ ) - Kiểm tra sự chuẩn bị về sách, vở, dụng cụ học tập của học sinh. - GV: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV GV ? ? ? ? Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần Đặt vấn đề. Mời 2 bạn có giọng đọc tốt đọc chuyện về quan Tuần phủ Hưng Hóa - Nguyễn Quang Bích. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Những việc làm của quan Tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? Hình bộ Thượng thư anh ruột Tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì ? Trước sự việc đó quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích đã làm gì ? Việc làm của quan tuần phủ thể hiện I. ĐẶT VẤN ĐỀ.( 10’) HS theo dõi bạn đọc HS trao đổi, trả lời cá nhân -> Ăn hối lộ của tên nhà giàu. - Ức hiếp dân nghèo. - Xử án không công minh, đổi “trắng” thay “đen”. -> Xin tha cho tri huyện. -> Bắt tên nhà giàu, trả ruộng cho người nông dân. - Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp. - Cắt chức Tri huyện Thanh Ba. - Không nể nang, đồng lõa việc xấu. ->Việc làm của quan tuần phủ chứng tỏ ông là người dũng cảm , trung thực GV ? ? ? GV GV ? GV ? ông là người như thế nào? Ghi nhanh ý kiến lên bảng Tổ chức cho HS thảo luận nhóm liên hệ thực tế bằng câu hỏi sau : ( Chia lớp làm 3 nhóm ) ( Gv treo bảng phụ ) Nhóm 1 Tình huống 1: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử lí như thế nào? Nhóm 2 Tình huống 2 : Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì? Nhóm 3 Tình huống 3: Theo em trong các trường hợp tình huống 1, 2 hành động thế nào được coi là phù hợp, đúng đắn? Hướng dẫn các nhóm thảo luận. Nhận xét. Kết luận Theo em trong nhưng trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội ? điều đó thể hiện đức tính gì ? Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học Qua phần tìm hiểu chuyện và phần liên hệ thực tế chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. Vậy theo em thế nào là lẽ phải ? dám đấu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái. Luôn bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải Thảo luận nhóm Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí ghi chép lại các ý kiến cử đại diện lên trình bày. HS nhóm 1 có thể đưa ra ý kiến : Tình huống 1: Trong trường hợp trên, nếu thấy ý kiến của bạn đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lí. HS nhóm 2 trả lời : Tình huống 2: Trong trường hợp này em cần thể hiện thái độ không đồng tình với bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái và khuyên bạn không làm như vậy. HS nhóm 3 có thể trả lời : Tình huống 3: Để có cách xử sự phù hợp, đúng đắn cần phải có hành vi xử sự tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái. HS các nhóm trình bày ý kiến HS trả lời cá nhân =>Cả 3 cách xử sự trên đều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội .Đó là biểu hiện của lẽ phải . II. NỘI DUNG BÀI HỌC (15’) HS trả lời rút ra nội dung bài học 1 1. Khái niệm: - Lẽ phải : Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. GV GV ? ? GV ? GV ? GV GV Chốt lại, ghi bảng nội dung bài học 1 ( yêu cầu HS đọc bài học 1 SGK - 4 ) Đưa ra một số ví dụ, yêu cầu HS giải thích. *Đối với những việc làm như : -Vi phạm luật giao thông đường bộ . -Vi phạm nội quy ở trường lớp. -Làm trái các qui định của pháp luật . Đó có phải là lẽ phải không ? Với những việc làm đó ta cần bày tỏ thái độ hành động gì ? Vậy thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Chốt lại nội dung bài học 1 ( SGk-4 ) yêu cầu HS đọc và ghi vở. Theo em như thế nào là biểu hiện về tôn trọng lẽ phải? Nhận xét , chốt lại ý đúng lên bảng Vậy qua phần tìm hiểu trên theo em tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? Chốt lại nội dung bài học 2 ( SGK-4 ) yêu cầu HS đọc Cho học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.( chia lớp thành 2 đội cho HS thảo luận 3 phút ) GV kẻ bảng làm đôi và tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn”.Mỗi đội từ 5-7 em . HS trả lời : Không phải là lẽ phải -> Không chấp nhận và không làm những việc sai trái -> đó là sự tôn trọng lẽ phải. HS nhận định và tả lời - Tôn trọng lẽ phải : Là công nhận, ủng hộ và tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn , biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và không làm những việc sai trái. 1 HS đọc , cả lớp ghi bài học HS trao đổi, trả lời cá nhân. - Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động, ủng hộ, bảo vệ điều đúng đắn của con người. HS ghi vở HS trả lời rút ra nội dung bài học 2 2. Ý nghĩa : - Tôn trọng lẽ phải giúp con người có cách cư xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. 1 HS đọc , cả lớp ghi vở HS đại diện mỗi đội 5 bạn thảo luận viết đáp án vào cột Đội 1 có thể đưa ra các đáp án ? ? GV ? GV GV GV GV Đội 1 : Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải ? Đội 2 : Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải ? Nhận xét , bổ sung và kết luận Xung quanh chúng ta có nhiều hành vi tôn trọng lẽ phải song cũng có nhiều hành vi không tôn trọng lẽ phải, chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải, biết bày tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ và bảo vệ chân lý, lẽ phải Là học sinh em phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ? Nhận xét, chốt lại một số biện pháp rèn luyện ( Ghi bảng ) Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập SGK GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2, (Trang 4,5-SGK) . Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. Yêu cầu học sinh cả lớp cùng suy nghĩ - Tôn trọng lẽ phải. + Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc . + Phê phán việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích , đánh giá ý kiến hợp lý. + Tôn trọng các quy định của nhà trường đề ra . Đội 2 có thể đưa ra các đáp án - Không tôn trọng lẽ phải. + Làm trái quy định của pháp luật + Vi phạm nội quy trường học + Thích việc gì thì làm + Không dám đưa ra ý kiến của mình + Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy. HS trả lời tự do * Biện pháp rèn luyện + Chấp hành nội quy trường, lớp + Bảo vệ môi trường + Chấp hành luật lệ giao thông + Phòng chống tệ nạn xã hội + Giữ gìn phẩm chất đạo đức HS ghi vở III. BÀI TẬP (8’) - HS: Đọc yêu cầu BT 1, 2, . - HS: Trình bày BT. 1- Bài tập 1 ( SGK -4 ) Cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời :. - Đáp án: Chọn đáp án C vì trước đó chúng ta cần tôn trọng bạn là lắng nghe. Nếu ý kiến đó là đúng ta cần đồng tình, ủng hộ và đồng thời phân tích cho các bạn khác cùng hiểu . Đây là hành vi biết tôn trọng lẽ phải. GV GV GV Nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 2 , 3( SGK- 5 ) Nhận xét, kết luận 2. Bài tập 2 (SGK – 5 ). HS suy nghĩ, trả lời : - Đáp án. Chọn phương án C, vì một người bạn tốt là người chỉ cho ta thấy những khuyết điểm của mình . Trong tình huống này , nếu ta buông xuôI thì bạn càng lún sâu vào khuyết điểm . Vì vậy ta cần giúp bạn bằng cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến bộ. 3 Bài tập 3 ( SGK – 5 ). - Đáp án : a, c, e 3. Củng cố , luyện tập ( 6’) GV : - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học - Yêu cầu học sinh đọc nhanh một tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải. Và giải thích câu: Gió chiều nào theo chiều ấy. HS trình bày. GV kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày, có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai càng có cách xử sự đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải, thực hiện tốt những quy định chung của gia đình, nhà trường, cộng đồng… thì sẽ góp phần làm cho xã hội càng trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (1’) - Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại SGK ( Bài 4,5 ,6 ) - Đọc, chuẩn bị bài : Liêm khiết */ Tài liệu tham khảo Truyện đọc: Vụ án "Trái đất quay" Tục ngữ: - Gió chiều nào xoay chiều ấy - Dĩ hoà vi quý - Nói phải củ cải cũng nghe Danh ngôn: "Người ta sống trong một ngày, có được nghe câu nói phải, trông thấy được một điều phải, làm được một việc làm phải, ngày ấy mới không hư sinh" Trần My Công "Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận" Descartes Tiết 2: Bài 2: LIÊM KHIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - HS hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày - Vì sao cần phải sống liêm khiết? - Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì? 2. Kỹ năng: HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. 3. Thái độ: HS có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phê phán hành vi của những người thiếu liêm khiết trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viện - SGK và sách GV lớp 8. - Chuyện đọc. - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết. - Giấy Ao + bút dạ. - Đèn chiếu (nếu có). - Các loại báo liên quan đến pháp luật. 2. Học sinh: - SGK – GDCD 8 - Nghiên cứu bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra15’) Câu 1 : Lẽ phải là gì ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải? Câu 2: Theo em, người HS cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ? Đáp án + biểu điểm : Câu 1 : - Lẽ phải là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.( 2đ ) - Tôn trọng là bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ những điều đúng đắn.( 2đ ) - Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội , thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh ( 2đ) Câu 2 : * Biện pháp rèn luyện ( 4đ) + Chấp hành nội quy trường, lớp + Bảo vệ môi trường + Chấp hành luật lệ giao thông + Phòng chống tệ nạn xã hội + Giữ gìn phẩm chất đạo đức * Đặt vấn đề : GV đưa ra các tình huống (Có thể chiếu lên máy hoặc ghi sẵn trên giấy Ao, bảng phụ). Tình huống 1: Em Hà HS lớp 9A nhặt được ví tiền, nhờ công an trả lại người mất. Tình huống 2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm pháp luật. Tình huống 3: Giám đốc hải quan tỉnh L. nhận hối lộ của những người buôn lậu qua biên giới. HS: Quan sát các tình huống trên. GV: Những hành vi trên thể hiện đức tính gì? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Mời vài HS phát biểu ý kiến. GV :Trong cuộc sống, chúng ta cũng muốn sống thanh thản, thoải mái, vui tươi. Để đạt được điều này chúng ta cần phải rèn luyện cho mình tính liêm khiết. Liêm khiết là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV GV ? ? ? ? ? Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm những biểu hiện của liêm khiết. Mời 3 HS đọc mục đặt vấn đề GV nhận xét Hướng dẫn HS thảo luận theo 3 nhóm( GV phân câu hỏi cho từng nhóm thảo luận ) Nhóm 1 : . Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì ? Hành động đó thể hiện đức tính gì ? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của Dương Chấn? Nhóm 3: Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của Bác Hồ qua bài viết của nhà báo Mĩ ? Những cách xử sự đó có điểm gì chung? Em có suy nghĩ gì về cách cư xử đó ? I. ĐẶT VẤN ĐỀ ( 15’) 1. Nhận xét tình huống. HS đọc diễn cảm HS thảo luận nhóm, cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời * HS nhóm 1 có thể trả lời : - Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế. - Không giữ bản quyền sáng chế cho mình, sẵn sàng sống túng thiếu. - Bà gửi biết tài sản cho trẻ mồ côi - Không nhận món quà của tổng thống -> Bà Ma - ri- Quy ri không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội. Nhóm 2 trả lời các ý sau : - Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu. - Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng. -> Đức tính thanh cao , vô tư không vụ lợi. Nhóm 3 trả lời :. - Cụ sống như những người Việt Nam bình thường - Khước từ nhà cửa, quân phục, huân huy chương -> Bác Hồ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết. HS trả lời tự do rút ra bài học : => Điểm chung: Sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào. -> Những cách xử sự của bà Ma ri Quy GV GV ? GV ? ? GV Nhận xét, kết luận : Cách xử sự của 3 nhân vật trên là những tấm gương sáng để chúng ta học tập, noi theo và kính phục. Hướng dẫn HS tìm những biểu hiện liêm khiết và trái với liêm khiết. Trong điều kiện hiện nay, theo em, việc học tập lối sống liêm khiết có còn phù hợp nữa không? có ý nghĩa gì không ? Thảo luận Chia lớp làm 2 dãy ,yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau : Dãy 1 : Nêu những hành vi biểu hiện lối sống liêm khiết trong cuộc sống hành ngày ? . Dãy 2 : Nêu những hành vi trái với đức tính liêm khiết. Nhận xét, kết luận : Trong điều kiện hiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng, việc học tập những tấm gương đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa. Bởi lẽ điều đó giúp mọi ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương sáng để chúng ta kính phục học tập và noi theo. HS ghi vở HS trao đổi, trả lời cá nhân ->Việc học tập đó làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn nên rất cần thiết và có ý nghĩa. HS thảo luận theo dãy bàn và trả lời * Biểu hiện của lối sống liêm khiết : - Làm giàu bằng tai năng , sức lực. - Kiên trì học tập , vươn lên bằng sức lực của mình . - Trưởng thôn làm việc tận tuỵ không đòi hỏi vật chất. - Lớp trưởng vất vả hết mình với phong trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng Ông B bỏ vốn xây dựng công ty giải quyết công ăn việc làm cho mọi người… HS trao đổi, tự do trả lời , có thể đưa ra một số VD sau : * Biểu hiện không liêm khiết : - Lợi dụng chức quyền tham ô…. - Lâm tặc móc nối với công an , cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ - Công ty A làm ăn gian lận . - Công ty B trốn thuế nhà nước. - Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp, chỉ lo vun vén cho cá nhân mình - Không tham gia các hoạt động công ích…… GV ? GV GV ? GV GV ? người phân biệt được những hành vi thể hiện sự liêm khiết (không liêm khiết) trong cuộc sống hàng ngày; đồng tình ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết; giúp mọi người có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của từng người, dù là người dân bình thường hay là cán bộ có chức có quyền. Từ xưa đến nay chúng ta rất tôn trọng những người có đức tính liêm khiết. Qua phần tìm hiểu trên em hiểu thế nào là liêm khiết ? Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1 ( SGK -8 ) Yêu cầu HS đọc Giảng giải ; Trong điều kiện hiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng, việc học tập lối sống liêm khiết càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa. Vậy phẩm chất liêm khiết có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 2 ( SGK-8 ) yêu cầu HS đọc Giới thiệu một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết. + “Người mà không liêm, không bằng súc vật”- Khổng Tử. + “Ai cũng ham lợi thì nước sẽ nguy”- Mạnh Tử. Liêm khiết có tác dụng gì trong cuộc sống hàng ngày ? II. NỘI DUNG BÀI HỌC ( 14’) HS tự do trình bày đưa ra khái niệm 1. Khái niệm - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. HS cả lớp ghi vở HS trả lời rút ra ý nghĩa 2. Ý nghĩa: - Làm cho con người thanh thản. - Được mọi người tin cậy, quý trọng. - Làm xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. HS ghi vở HS HS trả lời cá nhân 3. Tác dụng - Biết phân biệt hành vi liêm khiết và GV ? GV GV GV Nhận xét, chốt lại , ghi bảng Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì? . Nhận xét, kết luận ( Ghi bảng ) Hoạt động 3 Hướng dẫn HS giải bài tập SGK Hướng dẫn HS làm bài tập 1 ,2 SGK. Nhận xét , đánh giá kết quả không liêm khiết. - Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết. -Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết. HS ghi vở HS trao đổi đưa ra cách rèn luyện 4. Cách rèn luyện để trở thành người liêm khiết. - Thật thà, trung thực trong quan hệ với gia đình, bạn bè, xã hội. Chú tâm học tập tốt, dựa vào sức mình; kiển trì phấn đấu để đạt kết quả cao bằng chính sức lực của mình. HS ghi vở III. BÀI TẬP. ( 5’) 1- Bài tập 1 ( SGK -8 ) - HS: Đọc yêu cầu BT1. - HS: Trình bày BT. Đáp án : - Hành vi thể hiện liêm khiết : a ,c ,đ , g - Hành vi thể hiện sống không liêm khiết: b, d, e 2- Bài tập 2 ( SGK - 8 ) Không đồng ý với tất cả các ý kiến trên 3. Củng cố, luyện tập ( 5’) GV : Đưa tình huống: Trong giờ làm bài kiểm tra, Lan - bạn ngồi cạnh em đã quay cóp, xem tài liệu để làm bài. Em sẽ làm gì trong trường hợp trên. HS trình bày. GV : Nhận xét, liên hệ thực tế. GV: K ể cho HS nghe câu truyện. Truyện: "Lưỡng quốc Trạng nguyên" Mạc Đĩnh Chi (1284 - 1361) quê ở Lam Khê, thuộc tỉnh Hải Dương, là dòng dõi khoa bảng lâu đời, đỗ Trạng nguyên, là quan to trong triều nhưng gia cảnh vẫn rất thanh bần. Có lần nhà vua sai người đang đêm mang vàng bạc đến để ở cửa nhà ông, cốt thử lòng ông. Sáng hôm sau vào chầu, ông đem số vàng bạc đó bỏ vào kho. Nhà vua giả vờ ngạc nhiên nói rằng: Số của ấy là của trời cho cớ sao không nhận? Ông tâu rằng của cải không phải do mồ hôi công sức ông làm ra thì ông sẽ không nhận và xin nộp vào công quĩ. Năm 1308, ông được cử đi sứ ở Trung Quốc. Có thể nói trong sự nghiệp giao bang này, ông đã để lại nhiều giai thoại được người đời nhắc đến như một bài học về sự thông minh, mẫn [...]... CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Giáo viên: - SGK , SGV, TLTK - Dẫn chứng biểu hiện của hành vi tôn trọng người khác - Câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống 2 Hoc sinh: - SGK- GDCD 8 - Học bài cũ, xem trước bài mới III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ (5’) Hỏi : HS1 - Em hãy kể về một mẩu chuyện về tính liêm khiết (sự việc diễn ra trong gia đình, nhà trường, xã hội) (5đ) -... khiết.(5đ) HS2: Để trở thành người liêm khiết, chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân HS : Tự trình bày GV: Nhận xét, ghi điểm ( Đối với câu hỏi 2 GV tự nhận xét HS trả lời để cho điểm ) Chữa bài tập 2, 5 (8) * Đặt vấn đề : GV: Kể mẩu chuyện ngắn sau: "Sau 20 năm lưu lạc (do ngày còn bé vì nghèo mẹ đã bán 2 anh em cho 2 gia đình làm con nuôi), người em đã tìm được người anh trai của mình Người em lớn lên... tốt đẹp hơn */ Xử lí tình huống GV Treo bảng phụ cho học sinh làm bài tập tình huống - TH1: An không tôn trọng chú Hoàng vì chú Hoàng lười lao động, lại ăn chơi, nghiện ngập - TH2: Trong giờ học môn GDCD Thắng có ý kiến sai, nhưng không nhận cứ cãi với cô giáo là đúng Cô giáo yêu cầu Tháng không trao đổi để giờ ra chơI thảo luận tiếp ý kiến của em về cô giáo và bạn ? Thắng Qua tìm hiểu các tình huống... SGK, đọc trước bài ở nhà III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ (5’ ) Hỏi :- Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác ? Làm bài tập 2 SGK - Hằng và Mai chơi với nhau rất thân Trong giờ kiểm tra môn GDCD Mai giở tài liệu để chép, Hằng biết nhưng không nói gì Nếu em là Hằng em sẽ xử sự như thế nào ? HS : Trả lời : - Tôn trọng người khác: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích... sống văn hoá của mỗi người.( 5đ) - Nhắc nhở bạn không nên làm như vậy , giải thích để bạn hiểu là bạn đã vi phạm quy chế và không tôn trọng cô giáo đã dạy mình ( 5đ ) * Đặt vấn đề : Hùng là học sinh lớp 8A , đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đểu không thuộc bài Cứ mỗi lần như vậy, Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa Nhưng hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài Thầy giáo và cả lớp... quan trọng nhất , song bên cạnh đó còn những biểu hiện như kết quả công việc , chất lượng sản phẩm , sự tin cậy 3 Củng cố, luyện tập ( 9’) GV: Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai GV: Chia thành nhóm (6 đến 8 em) GV: Nêu yêu cầu sắm vai trong tình huống: "Cách ứng xử thể hiện việc giữ chữ tín" HS: Tự phân vai, xây dựng kịch bản, lời thoại HS: Các nhóm nêu chủ đề của mình Nhóm 1: Chuyện xẩy ra ở nhà bạn Hằng:... biến chất Nhận xét , kết luận - Cán bộ ngành công an cũng vi Gợi ý cho HS nêu các hậu quả mà sách phạm không nêu * Chúng bị trừng phạt Cứ thế giúp cho HS hiểu biết thêm - 22 bị cáo với nhiều tội danh: 8 án tử về ma tuý, một tệ nạn nguy hiểm đang làm hình, 6 án chung thân, 2 án 20 năm ảnh hưởng đến tất cả các nước nói chung tù giam, số còn lại từ 1 đến 9 năm tù và Việt Nam nói riêng giam và bị phạt tiền,... phải tuân theo những quy định của pháp luật - Người thực hiện tốt pháp luật và kỷ luật là người có đạo đức, là người biết tự trọng và tôn trọng quyền lợi, danh dự người khác Hoạt động 3 III BÀI TẬP ( 8 ) Hướng dẫn giải bài tập SGK Tổ chức cho HS chơi trò chơi (2 nhóm) HS: Tự phân vai, tự nghĩ ra lời thoại, đóng vai dựa vào tình huống bài tập 3, 4 kịch bản SGK, trang 15 Cho các nhóm thực hiện sắm vai... gắng từ cả hai phía HS đọc và ghi vở GV Nhận xét chốt lại nội dung bài học ( ghi bảng ), yêu cầu HS đọc Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập SGK GV Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập 1 III- BÀI TẬP ( 8 ) 1-Bài tập 1 + Tán thành: c,đ g + Không tán thành: a, b, d, e ? Em đồng tình với ý kiến nào sau đây ? 2- Bài tập 2 - Cường học giỏi nhưng ít quan tâm - Không đồng tình cả 3 ý kiến đến bạn bè - Hiền,... động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nàh nước, chế độ chính trị - xã hội là những hoạt động trong các tổ chức chính trị đoàn thể quần chúng và hoạt Chốt lại nội dung bài học 1 ( SGK- 18) động nhân đạo bảo vệ môi trường ? GV ? ? GV GV GV ? GV Yêu cầu HS đọc và ghi bảng Hãy kể tên một số hoạt động chính trịxã hội góp phần bảo vệ môi trường mà em biết ? sống của con người HS đọc và ghi . GV lớp 8. - Chuyện đọc. - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết. - Giấy Ao + bút dạ. - Đèn chiếu (nếu có). - Các loại báo liên quan đến pháp luật. 2. Học sinh: - SGK – GDCD 8 -. 1 ( SGK -8 ) - HS: Đọc yêu cầu BT1. - HS: Trình bày BT. Đáp án : - Hành vi thể hiện liêm khiết : a ,c ,đ , g - Hành vi thể hiện sống không liêm khiết: b, d, e 2- Bài tập 2 ( SGK - 8 ) Không. Câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống. 2. Hoc sinh: - SGK- GDCD 8 - Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Hỏi : HS1