1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 7

123 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Giáo án Đại số 7 Ngày soạn: 21- 8 - 2010 Ngày dạy: 23 - 8 - 2010 Chơng I: Số hữu tỉ số thực Tiết 1: Tập HợP q các số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ.Bớc đầu nhận biết đợc mối qhệ giữa các tập hợp số: N Z Q. - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ, thớc chia khoảng. 2. Học sinh : Thớc chia khoảng. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') Tìm các tử, mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh ) a) 15 3 2 3 3 ==== c) 10 0 1 0 0 === b) 4 1 2 1 5,0 == = d) 38 7 7 19 7 5 2 = == 3. Bài mới: (30') Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ I: Tiếp cận số hữu tỉ: :(10') GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ Gv: Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 có là hữu tỉ không. Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ nh thế nào . - Phát vấn điều kiện b 0? - Cho học sinh làm ?1; ? 2. Gv: Quan hệ N, Z, Q nh thế nào ? Hs: - Cho học sinh làm BT1(7) HĐII: Biểu diễn số hữu tỉ:(10') - y/c làm ?3 GV: Tơng tự số nguyên ta cũng biểu diễn đợc số hữu tỉ trên trục số (GV nêu các bớc) - Các bớc trên bảng phụ Hs: Chú ý lắng nghe. *Nhấn mạnh phải đa phân số về mẫu số dơng. - Y/c HS biểu diễn 3 2 trên trục số. Hs: - Nhận xét phân số đã cho? - Đa về phân số có mẫu số dơng? - Học sinh nêu cách biểu diễn phân số đó trên trục số. GV kết luận - GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT3) 1. Số hữu tỉ VD: a) Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 là các số hữu tỉ . b) Số hữu tỉ đợc viết dới dạng b a (a, b 0; bZ ) c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: * VD: Biểu diễn 4 5 trên trục số 0 1 2 5/4 B 1 : Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng 4 1 đv cũ B 2 : Số 4 5 nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2:Biểu diễn 3 2 trên trục số. Ta có: 3 2 3 2 = Giáo án Đại số 7 HĐIII : So sánh 2 số hữu tỉ : (10') - Y/c làm ?4 Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ? - VD cho học sinh đọc SGK - Gv giới thiệu số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dơng. Gv lu ý: Số 0 không là số hữu tỉ dơng cũng không là số hữu tỉ âm. - Y/c học sinh làm ?5 0 -2/3 -1 * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x đợc gọi là điểm x 2. So sánh hai số hữu tỉ a) VD: S 2 -0,6 và 2 1 Giải : Ta có: - 0,6 = 10 6 ; 2 1 = 2 1 = 10 5 Vì: - 6 < - 5 và 10 > 0 nên 10 6 < 10 5 hay - 0,6 < 2 1 b) Cách so sánh: Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dơng * Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. 4. Củng cố:( 7) 1.Một số hữu tỉ có dạng nh thế nào? 2. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3. Cách so sánh hai số hữu tỉ. - Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hớng dẫn rút gọn phân số . - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đa về mẫu dơng + Quy đồng 5. Dặn dò BTVN (2) - Nắm chắc kn số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ. - Đọc và chuẩn bị trớc bài học - Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT) - HD : BT8: a) 0 5 1 < và 5 1 1000 1 0 1000 1 >> d) 31 18 313131 181818 = Ngày soạn: - 8 - 2010 Ngày dạy: - 8 - 2010 Tiết 2: cộng, trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu : - Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ . - Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Đọc và chuẩn bị trớc bài học III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra bài cũ:(4') Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)? Giáo án Đại số 7 Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế? 3. Bài mới :(20') Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ I : Quy tắc : (10') Cho hai số hữu tỉ: x =- 0,5, y = 4 3 Tính x + y; x - y - Giáo viên chốt: Gv: Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dơng Gv: Vận dụng t/c các phép toán nh trong Z GV: Gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần Gv: Cho hs đọc thông tin sgk nêu cách làm. gv ghi bảng. - GV: cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 Hs: cá nhân thực hiện - Quan sát, nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả HĐII: Quy tắc chuyển vế: (10') Gv: Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7. Hs: Phát biểu Gv: Trong quy tắc trên ta chú ý điều gì? Gv khắc sâu để hs ghi nhớ. Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó. Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2 Chú ý: 2 3 7 4 x = 2 3 7 4 x+ = 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ a) QT: x = m b y m a =; ( a, b, m Z, m 0) m ba m b m a yx m ba m b m a yx == + =+=+ b)VD: Tính 4 9 4 3 4 12 4 3 3 4 3 3. 21 37 21 12 21 49 7 4 8 7 =+ =+= =+ =+ ?1 : 2. Quy tắc chuyển vế: a) QT: (sgk) Với mọi x, y, z Q x + y =z x = z - y b) VD: Tìm x biết 3 1 7 3 =+ x 1 3 3 7 16 21 x x = + = ?2 Tìm x biết: a) x - 2 1 = - 3 2 x = - 3 2 + 2 1 = 6 4 + 6 3 x = - 6 1 c) Chú ý (SGK ) 4. Củng cố: (15) - Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dơng, cộng trừ phân số cùng mẫu dơng) + Qui tắc chuyển vế. - Làm BT 6a,b; 7a; 8 HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc HD BT 9c: Giáo án Đại số 7 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8 + = = + + + 2 6 3 7 6 2 7 3 x x = = 5. Dặn dò(5) - Nắm chắc quy tắc cộng , trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lu ý tính chính xác. - Đọc và chuẩn bị trớc bài học Ngày soạn: - 8 - 2010 Ngày dạy: - 8 - 2010 Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ . - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân) - Trò: sgk, vở ghi III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) 3 1 .2 4 2 * Học sinh 2: b) 2 0,4 : 3 3. Bài mới:(18') Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đa ra câu hỏi: GV: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ . HĐI: Nhân hai số hữu tỉ (8') Gv: Lập công thức tính x, y. + Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. 1. Nhân hai số hữu tỉ Với ; a c x y b d = = Giáo án Đại số 7 Gv: Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ . - Giáo viên treo bảng phụ , giới thiệu tính chất HĐII: Chia hai số hữu tỉ (10') Gv: Nêu công thức tính x:y? Gv khẳng định lại và ghi bảng Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm - HS thực hiện bài tập theo 2 nhóm ( 2 bạn trên một bàn) - đại diện hs nêu kết quả, yêu cầu nhóm khác nhận xét, thống nhất kết quả. Gv: Giáo viên nêu chú ý, ví dụ sgk Hs: Tiếp thu và ghi vở Gv: So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số . . . . . a c a c x y b d b d = = *Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x 2. Chia hai số hữu tỉ Với ; a c x y b d = = (y 0) . : : . . a c a d a d x y b d b c b c = = = ?: Tính a) 2 35 7 3,5. 1 . 5 10 5 7 7 7.( 7) 49 . 2 5 2.5 10 = = = = b) 5 5 1 5 : ( 2) . 23 23 2 46 = = * Chú ý: SGK * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là 5,12 10,25 hoặc -5,12:10,25 -Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y 0) là x:y hay x y 4. Củng cố :(20) - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm) 2 21 2.21 1.3 3 ) . 7 8 7.8 1.4 4 15 24 15 6 15 6.( 15) 3.( 3) 9 )0,24. . . 4 100 4 25 4 25.4 5.2 10 a b = = = = = = = = 7 7 ( 2).( 7) 2.7 7 )( 2). ( 2). 12 2 12 12 6 c = = = = 3 3 1 ( 3).1 ( 1).1 1 ) : 6 . 25 25 6 25.6 25.2 50 d = = = = BT 12: 5 5 1 ) . 16 4 4 a = 5 5 ) : 4 16 4 b = BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm) Giáo án Đại số 7 3 12 25 ) . . 4 5 6 3 ( 12) ( 25) . . 4 5 6 ( 3).( 12).( 25) 4.5.6 1.3.5 15 1.1.2 2 a = = = = 38 7 3 )( 2). . . 21 4 8 38 7 3 2. . . 21 4 8 ( 2).( 38).( 7).( 3) 2.38.7.3 21.4.8 21.4.8 1.19.1.1 19 1.2.4 8 b = = = = = BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 tr 12: 1 32 x 4 = 1 8 : x : -8 : 1 2 = 16 = = 1 256 x -2 1 128 - Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm thi đua. 5. Dặn dò (2) - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc 2 3 4 1 4 4 : : 3 7 5 3 7 7 2 3 1 4 4 : 3 7 3 7 5 + + + = + + + ****************************************************** Gi¸o ¸n §¹i sè 7 Ngµy so¹n: - 8 - 2010 Ngµy d¹y: -9 - 2010 TiÕt 4: gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u Giáo án Đại số 7 cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK - HS: Đọc trớc bài học III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (6') - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) 2 3 4 . 3 4 9 + * Học sinh 2: b) 3 4 0,2 0,4 4 5 3. Bài mới:(25') Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ I:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10') Gv: Hãy nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên? Hs: Nêu Gv: Phát phiếu học tập nội dung ?1 Hs: Nhận phiếu học tập . Gv :Hãy thảo luận nhóm Hs: Thực hiện bài tập vào phiếu Gv: Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình - Giáo viên ghi tổng quát. - Lấy ví dụ minh họa?. Hs: Mỗi học sinh lấy một vd. Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs: Cá nhân thực hiện Đại diện hs lên bảng trình bày, thống nhất kết quả Gv: Uốn nắn sửa chữa sai xót. HĐII: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15') - Giáo viên cho một số thập phân. Gv: Khi thực hiện phép toán ngời ta làm nh thế nào ?. Hs: Trả lời Gv: Ta có thể làm tơng tự số nguyên. Hs: Chú ý tiếp thu 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?1 Điền vào ô trống a. nếu x = 3,5 thì 3,5 3,5x = = nếu x = 4 7 thì 4 4 7 7 x = = b. Nếu x > 0 thì x x= nếu x = 0 thì x = 0 nếu x < 0 thì x x= * Ta có: x = x nếu x > 0 -x nếu x < 0 * Nhận xét: x Q ta có 0x x x x x = ?2: Tìm x biết 1 1 1 1 ) 7 7 7 7 a x x = = = = vì 1 0 7 < 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -( 1,13 0,264 + ) Giáo án Đại số 7 Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 Hs: Cá nhân thực hiện các phép toán - Đại diện hs lên bảng trình bày - Giáo viên chốt kq = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = + ( 0,408 : 0,34 ) = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = 7,992 4. Củng cố :( 10) - Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15) BT 18: 4 học sinh lên bảng làm a) -5,17 - 0,469 = - 5,693 b) - 2,05 + 1,73 = - 0,32 c) (-5,17).(-3,1) = 16,027 d) (-9,18): 4,25 =- 2,16 BT 19: Giáo viên đa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm. BT 20: Thảo luận theo nhóm: a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3) = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3) = 8,7 - 4 = 4,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = [ ] [ ] ( 4,9) 4,9 5,5 ( 5,5) + + + = 0 + 0 = 0 c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 = [ ] [ ] 2,9 ( 2,9) ( 4,2) 3,7 3,7+ + + + = 0 + 0 + 3,7 =3,7 d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8. [ ] ( 6,5) ( 3,5) + = 2,8 . (-10) = - 28 5 Dặn dò (3) - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất: A = 0,5 - 3,5x vì 3,5x 0 suy ra A lớn nhất khi 3,5x nhỏ nhất x = 3,5 A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5 Ngày soạn: - 9 - 2010 Ngày dạy: -9 - 2010 Tiết 5 : luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. - Phát triển t duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức . II. Chuẩn bị: GV HS: - Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (7) * Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT * Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT : - Tính nhanh: a) ( ) [ ] 3,8 ( 5,7) ( 3,8) + + + Giáo án Đại số 7 c) [ ] [ ] ( 9,6) ( 4,5) ( 9,6) ( 1,5) + + + + + 3. Luyện tập :( 30) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Dạng I: Thực hiện tính số thập phân Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì ? Gv: Nêu quy tắc phá ngoặc Hs: trả lời - Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện , yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu của gv ? - 2 hs đại diện lên bảng trình bày ? - Nhận xét bài làm thống nhất kết quả. Tơng tự cho học sinh làm bài tập 24 Dạng II : Bài tập về giá trị tuyệt đối : Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 29. Hs:đọc đề bài Gv: Nếu 1,5a = tìm a. Hs: trả lời Gv: Bài toán có bao nhiêu trờng hợp Gv: Yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P. Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Gv: Chốt kết quả, lu ý thứ tự thực hiện các phép tính. Thực hiện bài tập 25 Gv: Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 Có bao nhiêu trờng hợp xảy ra. - Những số nào trừ đi 1 3 thì bằng 0. - Yêu cầu học sinh đa bài toán về dạng cơ bản x = a = = ax ax - Cá nhân thực hiện đại diện hs lên bảng trình bày - Thống nhất kết quả Bài tập 28 (tr8 - SBT ) a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5 + 2,5- 3,1 = 0 c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281) =-251.3- 281+251.3- 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = - 1 Bài tập 24 (tr16- SGK ) ( ) [ ] [ ] ) 2,5.0,38.0,4 0,125.3,15.( 8) ( 2,5.0, 4).0,38 ( 8.0,125).3,15 0,38 ( 3,15) 0,38 3,15 2,77 a = = = + = [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] ) ( 20,83).0,2 ( 9,17).0,2 : : 2,47.0,5 ( 3,53).0,5 0,2.( 20,83 9,17) : : 0,5.(2,47 3,53) 0,2.( 30):0,5.6 6 :3 2 b + = + = = = Bài tập 29 (tr8 - SBT ) 1,5 5a a= = * Nếu a = 1,5; b = -0,5 M = 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75 = 3 3 3 3 2. . 0 2 2 4 4 + + = * Nếu a = -1,5; b = -0,75 M = -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75 3 3 3 3 2. . 2 2 4 4 3 1 1 2 2 = + + = = Bài tập 25 (tr16-SGK ) a) 1,7 2,3x = x- 1.7 = 2,3 x= 4 x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6 3 1 ) 0 4 3 3 1 4 3 b x x + = + = 3 1 4 3 x + = 5 12 x = [...]... 0 ?2 a) 79 ,3826 ≈ 79 ,383 b) 79 ,3826 ≈ 79 ,38 c) 79 ,3826 ≈ 79 ,4 4 Cđng cè:( 12’) - H·y nªu quy íc lµm trßn sè? - Lµm bµi tËp 74 (tr36-SGK) §iĨm TB c¸c bµi kiĨm tra cđa b¹n Cêng lµ: (7 + 8 + 6 + 10) + (7 + 6 + 5 + 9).2 + 8.3 = 7, 2(6) ≈ 7, 3 15 - Lµm bµi tËp 76 (SGK) 76 324 75 3 3695 ≈ ≈ ≈ ≈ 76 324 75 0 (trßn chơc) 76 324 800 (trßn tr¨m) 76 325 000 (trßn ngh×n) 370 0 (trßn chơc) Gi¸o ¸n §¹i sè 7 ≈ 370 0 (trßn... lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Bµi tËp 81 (tr38-SGK) a) 14,61 - 7, 15 + 3,2 C¸ch 1: ≈ 15 - 7 + 3 = 11 C¸ch 2: 14,61 - 7, 15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 b) 7, 56 5, 173 C¸ch 1: ≈ 8 5 = 40 C¸ch 2: 7, 56 5, 173 = 39,1 078 8 ≈ 39 c) 73 ,95 : 14,2 C¸ch 1: ≈ 74 : 14 ≈ 5 C¸ch 2: 73 ,95: 14,2 = 5,2 077 ≈ 5 21 ,73 .0,815 7, 3 22.1 ≈ 3 C¸ch 1: ≈ 7 d) Bµi 100-SBT: -GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị, nªu c¸ch lµm -Gäi 4 HS lªn b¶ng lµm,... qu¶ víi nhau, 1 hs tr×nh bµy b¶ng ? a )2,04 : (−3,12) = 2,04 −3,12 −204 − 17 = 312 26 3 5 5  1 b)  −1  :1, 25 = − : = − 2 4 6  2 3 23 16 c)4 : 5 = 4 : = 4 4 23 3 3 73 73 73 14 d )10 : 5 = : = =2 7 14 7 14 7 73 = Bµi tËp 60 (tr31-SGK) 3 2 1  2 a )  x  : = 1 : 4 5 3  3 x 2 7 2 → : = : 3 3 4 5 x 7 2 2 → = : 3 4 5 3 x 7 5 2 → = 3 4 2 3 x 35 35 → = → x = 3 3 12 12 35 3 →x= =8 4 4 Bµi tËp 61... trªn b¶ng 8 16   5 a) A = −5,13 :  5 − 1 1,25 + 1  9 63   28  145 85 79  = −5,3 :  − +   28 36 63  57 14 = −5,13 = −1,26 14 57 1   62 4   1 b) B =  3 1,9 + 19,5 : 4   − 3   75 25   3  = −5,13 :  19 13 13   65 12  = + . − 2 1   75 75   3   19 169  53 = + 2  75  3  = 545 53 577 7 = 6 75 90 4 Cđng cè: (5') - Số thực là gì? Nêu cách so sánh hai số thực?( HS yếu,... TÝnh Gi¸o ¸n §¹i sè 7 2 72 2  72  =   = 32 = 9 2 24  24  ( 7, 5) 3 ( 2,5) 3 3  7, 5  3 =  = ( −3) = − 27  2,5  3 153 153  15  = 3 =   = 53 = 125 27 3  3 ?5 TÝnh a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1 b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = (-3)4 = 81 4 Cđng cè: (13’) - Gi¸o viªn treo b¶ng phơ nd bµi tËp 34 (tr22-SGK): H·y kiĨm tra c¸c ®s sưa l¹i chç sai (nÕu cã) - Lµm bµi tËp 37 (tr22-SGK) a) 42.43... sinh lµm bµi tËp 47; 46 (SGK- tr26) Bµi tËp 47: a) 6.63=9.42 c¸c tØ lƯ thøc cã thĨ lËp ®ỵc: 6 42 6 9 63 42 9 63 = ; = ; = ; = 9 63 42 63 9 6 6 42 b) 0,24.1,61=0,84.0,46 → 0, 24 0, 46 1, 61 0, 46 0, 24 0,84 0,84 1, 61 = ; = ; = ; = 0,84 1, 61 0,84 0, 24 0, 46 1, 61 0, 24 0, 46 Bµi tËp 46: T×m x x −2 = → 3, 6.x = −2. 27 27 3, 6 −2. 27 →x= = −1,5 3, 6 a) 1 x 7 1 c) 4 = → 2 x = 4 1, 61 7 1, 61 8 4 2 8 4... x− y 7 = = = = −1 2 −5 2 − ( −5) 7 H§II: Chó ý(10’) Gi¸o viªn giíi thiƯu chó ý  x = −2 → y = 5 2 Chó ý: a b c = = ta nãi 2 3 4 Hs: TiÕp thu Khi cã d·y sè Gv:Yªu cÇu häc sinh lµm ?2 c¸c sè a, b, c tØ lƯ víi c¸c sè 2, 3, 5 Ta còng viÕt: a: b: c = 2: 3: 5 ?2 Gäi sè häc sinh líp 7A, 7B, Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - Sè hs cđa c¸c líp tØ lƯ víi 8, 9, 10 ta cã ®iỊu g×? 7C lÇn lỵt lµ a, b, c Ta cã: Bµi tËp 57 (tr30-SGK)... (tr34-SGK) a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18 ,7 : 6 = 3,11(6) c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bµi tËp 85 (tr15-SBT) 16 = 24 40 = 23.5 3 125 = 5 25 = 52 - C¸c ph©n sè ®Ịu viÕt díi d¹ng tèi gi¶n, mÉu kh«ng chøa thõa sè nµo kh¸c 2 vµ 5 7 2 = −0,4 375 = 0,016 16 125 11 −14 = 0, 275 = −0,56 40 25 Bµi tËp 70 32 8 = 100 25 −124 −31 b) − 0,124 = = 1000 250 128 32 c ) 1,28 = = 100 25 −312 78 d ) − 3,12 = = 100 25 a) 0,32 = Bµi... + 0,154 ≈ 9,31 b (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) ≈ 4 ,77 c 96,3 3,0 07 ≈ 289, 57 d 4,508 : 0,19 ≈ 23 ,73 4 Cđng cè: (5') - Gi¸o viªn treo b¶ng phơ néi dung phÇn ''Cã thĨ em cha biÕt'', híng dÉn häc sinh tiÕn hµnh ho¹t ®éng - H·y nªu qui íc lµm trßn sè? 5 DỈn dß: (2') - Thùc hµnh ®o ®êng chÐo ti vi ë gia ®×nh (theo cm) - Lµm bµi tËp 98; 101; 104 tr 16; 17 (SBT) - §äc vµ chn bÞ tríc bµi " Sè v« tØ - Kh¸i... Lớp nhận xét, bổ sung Néi dung Bµi tËp 91 (tr45-SGK) a) -3,02 < -3,01 b) -7, 508 > -7, 513 c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,9 076 5 < -1,892 Bµi tËp 92 (tr45-SGK) T×m x: a) Theo thø tù tõ nhá ®Õn lín −3,2 < −1,5 < − 1 < 0 < 1 < 7, 4 2 b) Theo thø tù tõ nhá ®Õn lín cđa c¸c gi¸ trÞ tut ®èi 0 < − 1 < −1 < −1,5 < −3,2 < 7, 4 2 Gi¸o ¸n §¹i sè 7 - Giáo viên uốn nắn cách trình bày D¹ng II: T×m x: - Yªu cÇu häc sinh lµm . Làm BT 6a,b; 7a; 8 HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc HD BT 9c: Giáo án Đại số 7 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8 + = = + + + 2 6 3 7 6 2 7 3 x x =. ( 0) n n n x x y y y = ?4 Tính Giáo án Đại số 7 ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 72 72 3 9 24 24 7, 5 7, 5 3 27 2,5 2,5 15 15 15 5 125 27 3 3 = = = = = = = = = = . x biết 1 1 1 1 ) 7 7 7 7 a x x = = = = vì 1 0 7 < 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -( 1,13 0,264 + ) Giáo án Đại số 7 Gv: Hãy thảo luận

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w