Báo cáo môn Mật mã và An toàn dữ liệu GIẤU TIN TRONG ÂM THANH SỐ

10 1.2K 6
Báo cáo môn Mật mã và An toàn dữ liệu GIẤU TIN TRONG ÂM THANH SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo môn Mật mã và An toàn dữ liệu GIẤU TIN TRONG ÂM THANH SỐ Một trong những yêu cầu cơ bản của giấu tin là đảm bảo tính chất ẩn của thông tin được giấu đồng thời không làm ảnh hưởng đến chất lượng của dữ liệu gốc. Kỹ thuật giấu thông tin trong âm thanh số phụ thuộc vào hệ thống thính giác của con người HAS (Human Auditory System).

Giảng viên: PGS.TS. Trịnh Nhật Tiến Học viên: Nguyễn Thị Thưa Trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN Môn: Mật mã và An toàn dữ liệu Nội dung 1. Tổng quan về Giấu tin và Giấu tin trong Âm thanh số; 2. Ứng dụng của Giấu tin trong Âm thanh số 3. Các Phương pháp Giấu tin trong Âm thanh số; 4. Độ an toàn của Giấu tin trong Âm thanh số; 5. Demo chương trình. 1. Tổng quan Giấu tin và Giấu tin trong Âm thanh số  Giấu tin là kỹ thuật giấu (nhúng) một lượng thông tin nào đó vào trong một đối tượng dữ liệu số khác nhằm giữ bí mật và xác thực thông tin.  Giấu tin trong âm thanh số là chèn thông tin cần giấu vào các “khe hở” trong dữ liệu âm thanh. “Khe hở” ở đây có thể hiểu là khoảng biến thiên của dữ liệu âm thanh về mặt cường độ, pha, độ âm vang… nằm dưới mức nhận biết được trong mô hình cảm nhận về âm thanh của tai người. 2. Những ứng dụng của Giấu tin trong Âm thanh số  Điều khiển truy cập thông tin  Xác thực thông tin  Bảo vệ bản quyền tác giả 3. Các phương pháp Giấu tin trong Âm thanh số  Một trong những yêu cầu cơ bản của giấu tin là đảm bảo tính chất ẩn của thông tin được giấu đồng thời không làm ảnh hưởng đến chất lượng của dữ liệu gốc.  Kỹ thuật giấu thông tin trong âm thanh số phụ thuộc vào hệ thống thính giác của con người HAS (Human Auditory System).  Ta có thể chia thành các phương pháp sau: 3.1. phương pháp mã hóa LSB (least significant bit)  Là phương pháp đơn giản nhất;  Tư tưởng: (1) - Thông tin cần giấu được chuyển thành chuỗi bit nhị phân; (2) - Gán lần lượt các bit này cho bit có trọng số thấp nhất của từng mẩu âm thanh. Bit trọng số thấp nhất của mẩu âm thanh gốc nếu có cùng giá trị với bit tin cần giấu thì được giữ nguyên, nếu không, nó được gán bằng giá trị của bit tin đó; 3.1. phương pháp mã hóa LSB (tiếp)  Ưu điểm: Dễ cài đặt thuật toán, lượng tin giấu lớn;  Nhược điểm: Dễ gây nhiễu trên tín hiệu mang tin, dễ bị phát hiện và tấn công. 0 1 0 1 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 4. Độ an toàn của Giấu tin trong Âm thanh số Độ an toàn của giấu tin trong âm thanh số phụ thuộc vào 2 yếu tố:  Kỹ thuật nhúng.  Kinh nghiệm của kẻ tấn công. 5. DEMO chương trình . ĐHQGHN Môn: Mật mã và An toàn dữ liệu Nội dung 1. Tổng quan về Giấu tin và Giấu tin trong Âm thanh số; 2. Ứng dụng của Giấu tin trong Âm thanh số 3. Các Phương pháp Giấu tin trong Âm thanh số; 4 số; 4. Độ an toàn của Giấu tin trong Âm thanh số; 5. Demo chương trình. 1. Tổng quan Giấu tin và Giấu tin trong Âm thanh số  Giấu tin là kỹ thuật giấu (nhúng) một lượng thông tin nào đó vào trong. trong một đối tượng dữ liệu số khác nhằm giữ bí mật và xác thực thông tin.  Giấu tin trong âm thanh số là chèn thông tin cần giấu vào các “khe hở” trong dữ liệu âm thanh. “Khe hở” ở đây

Ngày đăng: 20/10/2014, 00:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẤU TIN TRONG ÂM THANH SỐ

  • Nội dung

  • 1. Tổng quan Giấu tin và Giấu tin trong Âm thanh số

  • 2. Những ứng dụng của Giấu tin trong Âm thanh số

  • 3. Các phương pháp Giấu tin trong Âm thanh số

  • Slide 6

  • 3.1. phương pháp mã hóa LSB (least significant bit)

  • 3.1. phương pháp mã hóa LSB (tiếp)

  • 4. Độ an toàn của Giấu tin trong Âm thanh số

  • 5. DEMO chương trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan