Phòng chống bệnh Tay Chân Miệng

58 794 3
Phòng chống bệnh Tay Chân Miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON THƯỜNG QUI PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM/TRƯỜNG HỌC 1. Theo dõi, giám sát phát hiện sớm trẻ và thầy cô mắc bệnh 2. Làm sạch/vệ sinh/khử khuẩn trường theo thường qui 3. Kiểm soát và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm 4. Tiêm chủng phòng bệnh truyền nhiễm đã có vaccin phòng ngừa 5. Hậu cần cung ứng và tổ chức bảo vệ trẻ và thầy cô/nhân viên 6. Tổ chức và giám sát việc thực hiện các hoạt động phòng lây bệnh trong môi trường học đường 7. Theo dõi/quản lý các bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở trẻ 8. Thông báo ngay cho y tế cơ sở (trạm y tế phường xã) khi phát hiện trẻ mắc những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm TRƯỜNG MẦM NON TÍCH CỰC THỰC HIỆN TRƯỜNG MẦM NON TÍCH CỰC THỰC HIỆN “ “ THÁNG CAO ĐIỂM PHÒNG CHỐNG BỆNH CHÂN TAY MIỆNG” THÁNG CAO ĐIỂM PHÒNG CHỐNG BỆNH CHÂN TAY MIỆNG” CÁC DẤU HIỆU CHỈ ĐIỂM BỆNH TRUYỀN NHIỄM  Biếng ăn, mệt mỏi  Thay đổi hành vi : lờ đờ, khóc thét/kích động  Sốt ≥ 38°C, nhức đầu  Da tái hoặc nổi ban  Mắt đỏ hoặc vàng nhẹ  Rối loạn thính giác  Tiêu chảy, ói mữa, đau bụng  Phân có đàm/máu, phân đen  Sổ mũi, ho, đau họng, khó thở  Đau lưng/chân/tay … PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Luật 03/2007/QH12 NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2007) 1. Nhóm A: BTN đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh: Gồm bệnh bại liệt; cúm A-H5N1; dịch hạch; đậu mùa; sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la, Lát-sa hoặc Mác-bớc ; sốt Tây sông Nin; sốt vàng; tả; viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các BTN nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh; 2. Nhóm B: BTN nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. Gồm: bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); HIV/AIDS; bạch hầu; cúm; dại; ho gà; lao; liên cầu lợn ở người; bệnh lỵ A-míp; lỵ trực trùng; quai bị; sốt Sốt xuất huyết Dengue; sốt rét; sốt phát ban; sởi; tay-chân-miệng; than; thủy đậu; thương hàn; uốn ván; Ru-bê-ôn (Rubeon); viêm gan vi rút; viêm màng não do não mô cầu; viêm não vi rút; xoắn khuẩn vàng da; bệnh tiêu chảy do vi rút Rô-ta 3. Nhóm C: BTN ít nguy hiểm, khả năng lây truyền không nhanh. BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Bệnh truyền nhiễm nhóm B HAND FOOT AND MOUTH DISEASE ICD 10 B08.4 HFMD ON MOUTH MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG HFMD ON HAND HFMD ON FOOT ĐẶC ĐIỂM CHUNG  Thường gặp ở trẻ < 15 tuổi, đặc biệt là trẻ < 5 tuổi, chú yếu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.  Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh  Bệnh tăng cao từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm nhưng trong năm 2011 đã có những diễn biến bất thường không như các năm trước.  Tại Đắk Lăk: Năm 2011 đã ghi nhận số mắc bệnh tại 15/15/huyện/TX/TP. Đã có ca tử vong. TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Do nhóm vi rút đường ruột (enterovirus) gây nên. Enterovirus gồm nhiều chủng.  Chủng Enterovirus 71 nguy hiểm và thường gây các biến chứng nặng và có thể dẫn đến tử vong.  Các chủng enterovirus khác thường ở thể nhẹ. . NON TÍCH CỰC THỰC HIỆN “ “ THÁNG CAO ĐIỂM PHÒNG CHỐNG BỆNH CHÂN TAY MIỆNG” THÁNG CAO ĐIỂM PHÒNG CHỐNG BỆNH CHÂN TAY MIỆNG” CÁC DẤU HIỆU CHỈ ĐIỂM BỆNH TRUYỀN NHIỄM  Biếng ăn, mệt mỏi  Thay. PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON THƯỜNG QUI PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM/TRƯỜNG HỌC 1. Theo dõi, giám sát phát hiện sớm trẻ và thầy cô mắc bệnh 2. Làm sạch/vệ. năng lây truyền không nhanh. BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Bệnh truyền nhiễm nhóm B HAND FOOT AND MOUTH DISEASE ICD 10 B08.4 HFMD ON MOUTH MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG HFMD ON HAND HFMD ON FOOT ĐẶC

Ngày đăng: 20/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Bệnh truyền nhiễm nhóm B

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • ĐẶC ĐIỂM CHUNG

  • TÁC NHÂN GÂY BỆNH

  • DÂU HIỆU BỆNH

  • Slide 12

  • Slide 13

  • BIẾN CHỨNG

  • Ủ BỆNH – NGUỒN LÂY – ĐƯỜNG LÂY

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan