TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN

15 1.2K 2
TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Bài: Ông Trạng thả diều HS1: Đọc đoạn 1+2 của bài. HS2: Nêu ý nghĩa của bài. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Có chí thì nên SGK/108 Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Có chí thì nên - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! Luyện đọc - Nên, lận, quyết, vành, chạch, - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. Câu 2: Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời: a. Ngắn gọn, có vần điệu. b. Có hình ảnh so sánh c. Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh Tìm hiểu bài Câu 1: Dựa vào nội dung câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào 3 nhóm sau: a. Khẳng định rằng người có ý chí thì nhất định thành công. b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 4.Người có chí thì nên… 2. Ai ơi đã quyết thì hành… 5. Hãy lo bền chí câu cua… 3. Thua keo này, bày keo khác. 6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 7. Thất bại là mẹ thành công. + Ngắn gọn, ít chữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim + Có vần điệu: - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! + Có hình ảnh: - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim - Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. - Người chèo thuyền không buông lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. Giải nghĩaTiếp Câu 3: Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí. + Học sinh phải rèn luyện ý chí: vượt sự lười biếng của bản thân, vượt khó, khắc phục những thói quen xấu, … + Ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí: - Bị điểm kém là chán nản, không cố gắng để lần sau đạt điểm tốt hơn. - Đường xa, trời mưa không muốn đi học. - Cho rằng mình học yếu một môn nào đó nên bỏ bê môn học đó… 1. Có công mài sắt, / có ngày nên kim. Luyện đọc diễn cảm + Đọc bài với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình và rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ. 2. Ai ơi / đã quyết thì hành Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi! 3. Thua keo này, / bày keo khác. 4. Người có chí / thì nên Nhà có nền / thì vững. 5. Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, / câu rùa mặc ai! 6. Chớ thấy sóng cả / mà rã tay chèo 7. Thất bại / là mẹ thành công [...]... sau: 2 Tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long 3 Ông được mệnh danh là“Anh hùng lao động” STOP Câu chuyện bó đũa 1.Tác phẩm là một câu chuyện ngụ ngôn của Việt Nam 2 Nội dung tác phẩm: có đoàn kết mới có sức mạnh 3 Nhìn vào hình sau: Dế Mèn phiêu lưu ký 1 Đây là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài 2.Nội dung của tác phẩm là cuộc phiêu lưu của một con vật 3 Nhìn vào hình sau: . tháng 11 năm 2010 Tập đọc Có chí thì nên SGK/108 Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Có chí thì nên - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! Luyện đọc - Nên, lận, quyết, vành, chạch, -. 2010 Tập đọc Có chí thì nên Luyện đọc Tìm hiểu bài a. Đọc đúng: - nên, quyết, lận, vành, chạch - Ai ơi / đã quyết thì hành Đã đan /thì lận tròn vành mới thôi. - Người có chí / thì nên Nhà có nền. người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 4.Người có chí thì nên 2. Ai ơi đã quyết thì hành… 5. Hãy lo bền chí câu cua… 3. Thua keo này, bày keo khác. 6.

Ngày đăng: 19/10/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 3

  • Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập đọc

  • Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Có chí thì nên

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Câu 3: Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí.

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan