[...]... đĩa cân bên trái cho tới cân bằng Lần 2: Giữ nguyên đĩa cát làm bì thay vậ bằng các quả cân sao cho trở lại cân bằng Khối lượng của vật đứng bằng tổng khối lượng các quả cân thay thế cho vật c) Phương pháp cân Mendeleev: d) Phương pháp cân Gauss: m = m1.m2 m:Khối lượng vật phải tìm; m1: khối lượng cân lần thứ 1; m2: khối lượng cân lần thứ 2 Bài 1: Một chiếc cân đòn đã được điều chỉnh cho thăng băng Đặt... cát khô lên đĩa trái cho tới khi thấy kim chỉ vào số 0 (cân thăng bằng) Lần 2: Lấy bút ra, thay bút bằng các quả cân sao cho cân thăng bằng Khối lượng vật đúng bằng tổng khối lượng các quả cân thay thế cho vật đó b) Phép cân Međeleep: Lần 1: Chọn quả cân có khối lượng lớn hơn khối lượng của bút Đem đặt vào đĩa cân bên trái để làm bì Chọn các quả cân đặt vào đĩa cân bên phải sao cho cân thăng bằng Tổng... cồn , giá thí nghiệm, lưới amian, băng phiến, nhiệt kế Cho biết nhiệt dung riêng của băng phiến : c = 1,3 kJ/m3 1.Cơ sở lý thuyết: Nhiệt lượng cung cấp để băng phiến tăng nhiệt độ từ θ0 đến θ = 800 C là : Q1 = mc(θ - θ0) = qt1 Với t1: Thời gian đun băng phiến từ nhiệt độ ban đầu θ0 đến nhiệt độ nóng chảy của băng phiến θ = 80 0 C Nhiệt lượng cung cấp để băng phiến ở nhiệt độ θ nóng chảy hoàn toàn là... 2 gam nước vào nhiệt lượng kế 2 sao cho m1= m2 = mk Cách làm như sau: -Lần 1 :Đặt 2 nhiệt lượng kế trên đĩa cân 1 Rót nước vào cốc đặt trên đĩa cân 2 đến cân bằng -Lần 2 : Bỏ bớt 1 nhiệt lượng kế khỏi đĩa cân 1, rót nước vao nhiệt lượng kế còn lại đến khi cân bằng -Lần 3 : Đặt nhiệt lượng kế còn rỗng lên đĩa cân thay cho nhiệt lượng kế đã có nước Rót chất lỏng vào cho tới lúc cân bằng Sau đó nhúng mỗi... thí nghiệm thực hành Vật lý 8 19 - Đổ vào ống nghiệm chia độ một lượng muối tinh khô sao cho khi thả vào nước trong bình hình trụ, ống muối chìm tới mức, miệng ống chỉ cao hơn mặt nước 1 khoảng theo vạch đã vạch sẵn - Xác định thể tích V1 của muối lúc đó - Đổ hết muối tinh ra rồi đổ nước vào ống nghiệm chia độ sao cho khi thả vào nước trong bình hình trụ thì ống nước này cũng chìm tới mức như trên -... định khối lượng trung bình của một hạt thóc ∗Dụng cụ: Cho một ống nghiệm chia độ, một bình hình trụ đựng nước, một nắm thóc 1 Cơ sở lí thuyết: Trong đó : n: số hạt thóc m = D.V m: khối lượng một nắm thóc l; D: khối lượng riêng của nước V: thể tích nước ; M: khối lượng một hạt thóc M=m/n 2.Tiến hành thí nghiệm - Đếm khoảng từ 50 đến 100 hạt thóc cho vào ống nghiệm chia độ rồi thả vào bình hình trụ chứa... 2.Tiến hành thí nghiệm : - Rót 100 cm3 nước vào bình chia độ ta có m nước = 100 g Thiết kế quy trình bồi dưỡng thí nghiệm thực hành Vật lý 8 20 - Cân 50 g muối tinh khô đổ dần dần vào nước , hoà tan dần cho đến khi nước muối cùng khối lượng riêng với trứng - Khối lượng muối còn lại đem cân là m - Xác định m muối = 50 - m - Xác định thể tích nước muối bằng bình chia độ ta được V muối - Tính D trứng =... trọng lượng của cục bột dẻo, m1 là tổng khối lượng các quả cân đặt ở đĩa cân bên phải ) - Nhúng cục bột dẻo treo trên đòn cân bên trái vào nước đựng trong một cốc nhỏ Cũng đặt quả cân lên đĩa bên phải sao cho cân thăng bằng Khi đó tổng khối lượng của các quả cân này là m’1 Ta có: F = P1 - FA= g m’1 ( F: hợp lực của trọng lực là lực đẩy Acsimet FA: lực đẩy Acsimet của nước đẩy cục bột dẻo) Ta có: FA= P1-... ra: V1= FA/D0=( gm1 - gm’1)/gD0 = (m1 - m’1)/D0 - Thay cục bột dẻo trên bằng cục bột dẻo có chứa mẫu kim loại rồi lặp lại hai phép đo trên Ta lần lượt xác định được tổng khối lượng các quả cân để làm cho cân thăng bằng là m2 và m’2 Từ đó tìm ra thể tích V2 của cục bột dẻo có chứa mẫu kim loại là : V2 =( m2 - m’2) /D0 Với V2: thể tích của cục bột dẻo có chứa mẫu kim loại m2: tổng khối lượng của các... cân bằng thì lực đẩy Ácsimet F A bằng trọng lượng P Ta có: P = 10D1Sh1 (1) P = 10D2Sh2 (2) Từ (1) và (2) => D2 = D1h1/h1 -Phương án 2: Thả một ít hạt chì vào ống nghiệm rồi rót chất lỏng vào ống nghiệm cho ngập các hạt chì, mực chất lỏng trong ống là h 2 Sau đó thả ống nghiệm này vào bình nước, mức nước ngập ống là H2 Lấy ống nghiệm ra, rót thêm chất lỏng vào ống tới mực h 2 Thả ống nghiệm vào bình nước,