1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng lịch sử 8 bài 19 nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

34 3,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 16,16 MB

Nội dung

I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nhật Bản không tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, thu được nhiều lợi về kinh tế.. I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nhậ

Trang 1

BỘ MÔN LỊCH SỬ

TẬP THỂ LỚP 8 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1

Câu 1: Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX?

Trang 3

II/ Nhật Bản trong những năm (1929 – 1939)

Kinh tế

Chính trị –

Xã hội

Hậu quả Cách giải quyết

Trang 4

I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Trang 5

Lược đồ Nhật Bản

Trang 6

I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Cho biết tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh?

Trang 7

Trận động đất ở thủ đô Tô-ki-ô tháng 9/ 1923

Trang 8

Mạnh 8.3 độ rich-te làm 143000 người chết

Trang 9

Hậu quả trận động đất

Trang 10

Em có nhận xét

gì về tình hình kinh tế Nhật những năm

1918 – 1929?

I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Trang 11

I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ

nhất

- Nhật Bản không tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, thu được nhiều lợi về kinh tế Sau chiến tranh kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Khó khăn về kinh tế đã ảnh hưởng đến xã hội như thế

nào?

Trang 12

Ka-tai-a-ma Xen – Nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, người sáng lập Đảng Cộng sản Nhật Bản

Trang 13

I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ

nhất

- Nhật Bản không tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, thu được nhiều lợi về kinh tế Sau chiến tranh kinh tế gặp nhiều khó khăn.

- Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi Tháng 7/

1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân.

Trang 14

THẢO LUẬN NHÓM

Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế

nước Nhật và nước Mĩ có điểm gì giống và khác nhau?

và nông nghiệp.

Phát triển nhanh, tương đối ổn định

Có sự cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.

Trang 15

I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ

nhất

- Nhật Bản không tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, thu được nhiều lợi về kinh tế Sau chiến tranh kinh tế gặp nhiều khó khăn.

- Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi Tháng 7/

1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân.

- Năm 1927 Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi.

Trang 16

II/ Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939

Tác động của cuộc hoảng kinh tế 1929 –

1933 đối với nước Nhật

như thế nào?

Công nghiệp Giảm 32,5%

Ngoại thương Giảm 80%

Thất nghiệp 3 triệu người

Trang 17

II/ Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật.

Để đưa nước Nhật ra

khỏi khủng hoảng và giải

quyết khó khăn, giới cầm

cầm quyền đã làm gì?

Trang 18

II/ Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giáng

Trang 19

Cuộc tấn công xâm lược Trung Quốc của Nhật Bản (1931)

MÃN CHÂU (1931) ĐÔNG BẮC

(1931)

Trang 20

II/ Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật.

- Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược.

- Tháng 9/ 1931 Nhật tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc.

Trang 21

Quân Nhật chiếm Mãn Châu năm 1931

Trang 22

II/ Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật.

- Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược.

- Tháng 9/ 1931 Nhật tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc.

Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật như thế

nào?

Trang 23

Ki-ta Ikki – lãnh đạo tinh thần của cuộc đảo chính của nhóm “sĩ quan trẻ” tháng 2/ 1936, được coi

là kẻ sáng lập Chủ nghĩa phát xít ở Nhật.

Trang 24

Hi-rô-ta lên làm thủ tướng từ tháng 3/

1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài.

Trang 25

II/ Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật.

- Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược.

- Tháng 9/ 1931 Nhật tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc.

- Trong thập niên 30, Nhật thiết lập chế độ phát xít, sử dụng triệt để bộ máy quân sự, cảnh sát.

Trang 26

Em có nhận xét gì về quá trình

phát xít hóa ở Nhật?

Ở Nhật vẫn tồn tại chế độ Nhật hoàng, quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước kéo dài trong suốt thập niên 30 của

thế kỉ XX.

Trang 27

Sử dụng chính quyền quân chủ chuyên chế hiện tại

Nhiều đảng phái

Diễn ra trong thời gian ngắn (1933 – 1936)

Không sử dụng chính quyền cũ

Đảng Quốc xã

Trang 28

II/ Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939

Thái độ của nhân dân đối

Trang 29

II/ Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giáng đòn

nặng nề vào kinh tế Nhật.

- Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hóa đất

nước, phát động chiến tranh xâm lược.

- Tháng 9/ 1931 Nhật tấn công vùng Đông Bắc

Trung Quốc.

- Trong thập niên 30, Nhật thiết lập chế độ phát xít, sử dụng triệt để bộ máy quân sự, cảnh sát.

- Giai cấp công nhân và các tầng lớp đấu tranh mạnh

mẽ, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở

Nhật.

Trang 30

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đón tiếp Thủ tướng Nhật Shin-zu Abe đến thăm chính thức Việt Nam vào

tháng 1/ 2013.

Trang 32

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Quan sát sơ đồ biểu diễn quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản (1914 – 1939) và nêu nhận xét của em về từng giai đoạn

Năm 1914 Năm 1927 Năm 1939

Chỉ mức tăng trưởng trung bình Chỉ mức độ tăng trưởng

Trang 33

Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi khủng hoảng, nhà cầm quyền Nhật đã lựa chọn giải pháp nào?

a/ Thiết lập chế độ thống trị phát xít

b/ Quân sự hóa đất nước

c/ Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài

d/ Tất cả các giải pháp trên

Ngày đăng: 19/10/2014, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh quá trình phát xít hóa - bài giảng lịch sử 8 bài 19 nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bảng so sánh quá trình phát xít hóa (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w