Ngày soạn: 18/11/2008 Bài 27 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI (tiết 28) I. Mục tiêu bài dạy: Qua tiết học này, HS cần phải: 1. Kiến thức: - Hiểu ñược quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật. - Giải thích ñược quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích luỹ các ñột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu (thu thập các hình ảnh về ñặc ñiểm thích nghi), làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học và trình bày báo cáo (giải thích các quá trình hình thành quần thể thích nghi mà mình thu thập ñược). 3. Thái ñộ: - Củng cố quan ñiểm biện chứng về sự phát sinh – phát triển của sự sống. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Học sinh: ñọc và nghiên cứu nội dung bài 27/SGK. 2. Giáo viên: các tranh vẽ, phim tư liệu, máy tính và máy chiếu. III. Tiến trình tổ chức dạy – học A. Ổn ñịnh lớp – kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: Trả lời các câu trắc nghiệm sau: (GV ñưa các câu hỏi dạng violet) 1. Phát biểu nào sau ñây là không ñúng? A. Quá trình tiến hóa sẽ không thể xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. B. Quần thể là ñơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa & quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện. C. Tiến hóa lớn hình thành nên các ñơn vị phân loại trên loài (chi, họ, bộ, họ,…) D. Biến dị tổ hợp gọi là biến dị sơ cấp, còn ñột biến ñược coi là biến dị thứ cấp. 2. Thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên (CLTN) là gì? A. là chọn lọc các cá thể có kiểu hình phù hợp với ñiều kiện sống không liên quan ñến kiểu gen. B. là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. là chọn lọc các biến dị có lợi cho nhu cầu của con người. D. là chọn lọc các biến dị có lợi cho sinh vật và phù hợp với nhu cầu của con người. C. Các hoạt ñộng dạy – học * ðặt vấn ñề: Trong bài học trước, các em ñã ñược nghiên cứu các vấn ñề về Học thuyết tiến hóa tổng hợp và nắm rõ các nhân tố tiến hóa. Các nhân tố ñó tác ñộng như thế nào ñến các cá thể sinh vật, quần thể sinh vật ñể hình thành nên các ñặc ñiểm thích nghi. ðó là nhiệm vụ của thầy trò ta trong buổi học hôm nay. Hoạt ñộng của giáo viên và học sinh Nội dung giảng dạy Hoạt ñộng 1: Tìm hiểu KN ñặc ñiểm thích nghi - Giáo viên chiếu hình 27.1 về hai dạng thích nghi của cùng 1 loài sâu sồi và yêu cầu HS trả lời lệnh ở Sgk: ▼ Quan sát H 27.1 và cho biết ñặc ñiểm nào là ñặc ñiểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích? I. Khái niệm ñặc ñiểm thích nghi - GV chiếu tranh vẽ theo hình 27.1 và gọi HS nêu ñặc ñiểm sâu sồi trong hình a và b. a) Sâu sồi mùa xuân b) Sâu sồi mùa hè - HS thảo luận và ñưa ra kết luận: Hình dạng giống chùm hoa (hình a) cũng như giống cành cây (hình b) ñều là hình dạng thích nghi. - CH: Các ñặc ñiểm ñó thể hiện kiểu thích nghi nào? Kiểu thích nghi ñó có ý nghĩa gì ñối với sinh vật? - HS thảo luận và trả lời: ðó là sự thích nghi theo kiểu ngụy trang ñể trốn tránh kẻ thù. - CH: Tại sao con sâu lại thay ñổi hình dạng ở mùa xuân và mùa hè? - HS trả lời, nếu không trả lời ñược thì GV kích chuột ñể ñưa ra ñáp án: việc thay ñổi hình dạng là do khi sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên sâu có hình dạng chùm hoa còn mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành cây. - GV bổ sung: Người ta ñã thí nghiệm cho sâu mùa xuân ăn lá sồi ngay khi chúng mới nở từ trứng, kết quả là chúng lại có dạng hình cành cây. Như vậy thành phần thức ăn chính là các yếu tố góp phần mở các nhóm gen tương ứng quy ñịnh các ñặc ñiểm thích nghi này. - GV tiếp tục chiếu một vài hình ảnh khác (vịt, cây xương rồng, nấm, cá, chim) ñể HS quan sát. - CH: Qua các nghiên cứu trên ñây, em hãy cho biết: Thế nào là ñặc ñiểm thích nghi? - HS trả lời. - Chuyển ý: vậy quần thể thích nghi có những ñặc ñiểm gì? Chúng ta chuyển sang mục tiếp theo. - CH: Các quá trình dẫn ñến hình thành quần thể sinh vật có các ñặc ñiểm thích nghi ñược thể hiện qua các góc ñộ nào? - Chuyển ý : Chúng ta ñã nghiên cứu xong về KN ñặc ñiểm thích nghi, ñể có một quần thể thích nghi thì nó phải trải qua quá trình lịch sử hình thành như thế nào? Chúng ta chuyển sang mục II. 1. Khái niệm: ðặc ñiểm thích nghi là tập hợp các ñặc ñiểm hình thái, tập tính hoạt ñộng của SV phù hợp với những ñiều kiện sống nhất ñịnh ñể ñảm bảo sự tồn tại & phát triển. 2. ðặc ñiểm của quần thể thích nghi : - Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác . - Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy ñịnh kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hoạt ñộng 2: Tìm hiểu quá trình hình thành quần thể thích nghi - GV kích chuột và cho HS quan sát một số hình ảnh về bọ que → bọ lá → sâu ăn lá → bọ gai - CH: Hãy cho biết nguyên nhân của sự hình thành những ñặc ñiểm thích nghi nêu trên? - HS thảo luận, trả lời, GV nhận xét và kích chuột ñể ñi ñến nội dung. - GV chuyển sang VD về khả năng kháng thuốc của một số VK. GV cho một HS nêu ví dụ SGK ñồng thời kích chuột ñể ñi ñến nội dung VD. - CH: Lí do nào khiến hiệu lực diệt vi khuẩn của pênixilin lại giảm sau một số năm sử dụng? - GV chiếu sơ ñồ, lưu ý: A là các cá thể VK không có gen kháng thuốc, B là các cá thể do ðB có gen kháng thuốc. - HS thảo luận và trả lời: bình thường, quần thể VK chỉ có các cá thể không có gen kháng thuốc, do tác dụng ngẫu nhiên của các tác nhân ðB nào ñó làm cho quần thể có một số cá thể có gen kháng thuốc. II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi. a. Ví dụ: * Hình dạng và màu sắc của sâu bọ: - Các gen quy ñinh hình dạng, màu sắc của sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên ở một số cá thể do kết quả của ñột biến và biến dị tổ hợp. - Nếu các tính trạng do các alen này quy ñịnh giúp SV thích nghi với môi trường thì các cá thể mang ñặc ñiểm ñó trong quần thể sẽ tăng qua các thế hệ nhờ sinh sản hữu tính. * Khả năng kháng thuốc của một số vi khuẩn. - VD: Khi pênixilin ñược sử dụng lần ñầu tiên trên TG, nó có hiệu lực rất mạnh trong việc tiêu diệt các VK tụ cầu vàng gây bệnh cho người nhưng chỉ ít năm sau hiệu lực này giảm ñi rất nhanh. + Trong môi trường không có pênixilin: các VK có gen ðB kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường. + Khi môi trường có pênixilin: những thể ðB tỏ ra ưu thế hơn. Gen ðB kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp). + Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh thì sự phát triển và sinh sản càng nhanh chóng ñã làm tăng số lượng VK có gen ðB kháng thuốc trong quần thể. - GV kích chuột ñi ñến nội dung giải thích. - GV chuyển ý: Vậy quá trình hình thành quần thể thích nghi thể hiện như thế nào? Chúng ta nghiên cứu sang phần b. kết luận. - CH: Qua những nghiên cứu trên, em hãy cho biết quá trình hình thành quần thể thích nghi là gì? GV hỏi: Quá trình này phụ thuộc vào những yếu tố nào? → GV chiếu lại sơ ñồ & hướng HS vào nội dung yêu cầu. - chuyển ý: Ta biết rằng, CLTN chỉ ñóng vai trò sàng lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy ñịnh kiểu hình thích nghi mà không tạo ra kiểu gen thích nghi. ðể sáng tỏ vấn ñề này, ta hãy nghiên cứu thí nghiệm – tr.120/SGK (do Kettlewell và cộng sự thực hiện). - CH: ðối tượng của thí nghiệm là gì? Quan ñiểm của các nhà khoa học về ñặc ñiểm thích nghi của các sinh vật ñó như thế nào? - GV kích chuột ñể so sánh 2 dạng bướm ở môi trường ban ñầu (chưa bị ô nhiễm, thân cây màu trắng) sau ñó ñến môi trường bị ô nhiễm (thân cây có màu ñen) và HS giải thích sự hình thành màu sắc ñó. - CH: Tại sao khi MT chưa bị ô nhiễm, bướm ñen rất hiếm gặp? - CH: Tại sao khi MT bị ô nhiễm (do khói, muội ñen bám) thì số lượng bướm trắng giảm, số lượng bướm ñen lại tăng lên? - GV chiếu tranh minh họa và HS giải thích. HS: Thảo luận nhóm nhỏ giải thích nguyên nhân “hóa ñen” của loài bướm này. GV chiếu hình ñể HS dễ dàng nhận ra lí do hình thành các ñặc ñiểm thích nghi ñó. - Giải thích: + Khả năng kháng pênixilin của VK này liên quan với những ñột biến và những tổ hợp ñột biến ñã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể (làm thay ñổi cấu trúc thành TB làm cho thuốc không thể bám vào thành TB) . b. Kết luận: - Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi và nếu môi trường thay ñổi theo một hướng xác ñịnh thì khả năng thích nghi sẽ không ngừng ñược hoàn thiện. - Quá trình này phụ thuộc vào : + Quá trình phát sinh và tích lũy các gen ñột biến. + Quá trình sinh sản. + Áp lực chọn lọc tự nhiên. 2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi. - ðối tượng: Loài bướm Biston betularia Loài bướm Biston betularia sống trên thân cây bạch dương ở khu rừng bạch dương vùng công nghiệp của nước Anh, nên ña số bướm ñều có cánh trắng, ñôi khi có ñột biến cánh ñen. Vào cuối thế kỉ XIX thành phố này trở thành phố công nghiệp ñồng thời có hiện tượng “hóa ñen” của loài bướm này. - GV: Bổ sung và kết luận. - Khi thành phố này chưa bị công nghiệp hóa, các rừng cây bạch dương chưa bị ô nhiễm nên thân cây màu trắng. Do ñó, trên nền thân cây màu trắng bướm trắng là biến dị có lợi vì chim không phát hiện ra, trong khi ñó ñột biến bướm ñen là biến dị có hại vì rất dễ bị chim phát hiện và tiêu diệt → kết quả là trong quần thể chủ yếu là bướm trắng, số lượng bướm ñen rất hiếm. - Khi rừng cây bị khói từ các nhà máy làm cho thân cây bị ám muội ñen thì bướm trắng trở nên là biến dị bất lợi vì rất dễ bị chim phát hiện và tiêu diệt nên số lượng bướm trắng giảm dần, ñột biến bướm ñen lại là biến dị có lợi, chim khó phát hiện nên có nhiều khả năng tồn tại nên số lượng tăng lên. - GV: ðể chứng minh quan ñiểm ñó, các nhà khoa học ñã tiến hành thí nghiệm như thế nào? Mô tả các thí nghiệm ñó. - GV yêu cầu một HS nêu hai TN theo SGK. - CH: vậy quan ñiểm trên của các nhà KH ñúng hay sai? - Giáo viên lưu ý: Từ các thí nghiệm trên ñã chứng minh ñược vai trò của CLTN là sàng lọc, giữ lại các cá thể có kiểu gen quy ñịnh kiểu hình mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. * Thí nghiệm 1: Thả 500 bướm ñen vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng không bị ô nhiễm (thân cây màu trắng). Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt lại các con bướm ở vùng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt ñược ñều là bướm trắng. ðồng thời khi nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của các con chim bắt ñược ở vùng này, người ta thấy chim bắt ñược số lượng bướm ñen nhiều hơn so với bướm trắng. * Thí nghiệm 2: Thả 500 bướm trắng vào rừng cây bạch dương trồng trong vùng bị ô nhiễm (thân cây màu xám ñen). Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt lại các con bướm ở vùng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt ñược ñều là bướm ñen. ðồng thời khi nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của các con chim bắt ñược ở vùng này, người ta thấy chim bắt ñược số lượng bướm trắng nhiều hơn so với bướm ñen. Hoạt ñộng 3: Tìm hiểu sự hợp lí tương ñối của các ñặc ñiểm thích nghi. - GV nêu tình huống như sau: Người ta nói: “Chim thích nghi hơn cá”. ðiều ñó ñúng hay sai? → GV chiếu tranh cá và chim. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chuẩn kiến thức. → chuyển sang mục III. GV yêu cầu HS ñọc ví dụ trong SGK: “Một số quần thể rắn, Thamnophis sirtalis, có khả năng kháng lại chất ñộc do con mồi (một loại kì giông nhỏ) của nó tiết ra. Những quần thể không có khả năng kháng ñộc sẽ bị chết ngay khi ăn phải con mồi (chất ñộc làm tê liệt dây thần kinh cũng như sự co cơ). Tuy nhiên những con rắn có khả năng kháng ñộc này lại có nhược ñiểm là sau khi ăn kì giông ñộc chúng không thể bò nhanh như những con rắn không có khả năng kháng ñộc. Do vậy, những con rắn kháng ñộc lại dễ làm mồi cho các loài ăn rắn” - CH: Trong hai loài rắn trên, ñặc ñiểm nào là thích nghi, sự thích nghi ñó có phải lúc nào cũng giúp chúng tồn tại tốt hơn không? - CH: Tại sao ñặc ñiểm thích nghi chỉ là sự hợp lí tương ñối? - CH: Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau không? - HS lấy thêm ví dụ về sự không hợp lí của các ñặc ñiểm thích nghi của sinh vật trong tự nhiên. III. Sự hợp lí tương ñối của các ñặc ñiểm thích nghi. - Các ñặc ñiểm thích nghi chỉ mang tính tương ñối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. - Không thể có một sinh vật nào có nhiều ñặc ñiểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau. D. Củng cố: Học sinh trả lời một số câu hỏi, bài tập trắc nghiệm (dạng violet): 1. ðặc ñiểm thích nghi nào sau ñây không phải là dạng thích nghi theo kiểu ngụy trang? A. Sâu sồi mùa xuân có hình thái giống chùm hoa sồi. B. ða số các loài sâu ăn lá ñều có màu xanh lục của lá cây. C. Con sâu róm có màu sắc sặc sỡ nổi bật trên nền môi trường. D. Các cá thể thuộc loài bọ que có dạng cơ thể hình cành cây. 2. ðiền ñúng/sai cho các tình huống ñưa ra sau ñây! a. Chọn lọc tự nhiên là yếu tố sinh ra các ñặc ñiểm thích nghi cho sinh vật. S b. Trong trồng trọt phải thay ñổi thuốc trừ sâu theo một chu kì nhất ñịnh mà không ñược dùng ñi dùng lại nhiều lần. ð c. Khi xuất hiện một ðB, ðB ñó có lợi vì nó sẽ hình thành nên một ñặc ñiểm thích nghi mới. S E. Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi, bài tập trang 122/SGK. - Trả lời câu hỏi 6 – tr.80 và các bài tập trắc nghiệm tr.87/Bài tập Sinh học 12. - ðọc và nghiên cứu nội dung bài 28/SGK ñể chuẩn bị cho tiết học sau. ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://violet.vn/dovanmuoi [...]... thác: Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: u cầu quan sát theo cặp hình 1 - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời trang 22 và trả lời : các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên + Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu ? - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các Bước 2 :- Làm việc cả lớp bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên theo dõi nhận... sao chóng ta cÇn gi÷ vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ? + Bíc 2 : Lµm viƯc c¶ líp - 1 sè cỈp HS lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o ln -> Líp nhËn xÐt * KÕt ln : Gi÷ vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ®Ĩ tr¸nh bÞ nhiƠm trïng 3 Ho¹t ®éng 3 : Quan s¸t vµ th¶o ln * Nªu ®ỵc c¸ch ®Ị phßng 1 sè bƯnh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu * TiÕn hµnh : + Bíc 1 : Lµm viƯc theo cỈp - Tõng cỈp HS cïng quan s¸t c¸c h×nh 2, 3, 4, 5... về sự chuẩn bị của - Giáo viên nhận xét đánh giá các tổ viên trong tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: * Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét : -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét - Cho học sinh quan sát mẫu một ngơi sao 5 theo hướng dẫn của giáo viên cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi : - Lớp sẽ lần lượt nhận xét: + Lá cờ này... h×nh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu phãng to III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh A.KTBC: - Nªu chøc n¨ng cđa c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu ? -> HS + GV nhËn xÐt B Bµi míi: 1 GTB : Ghi ®Çu bµi 2 Ho¹t ®éng 1 : Th¶o ln líp * Mơc tiªu : Nªu ®ỵc Ých lỵi cđa viƯc gi÷ vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu * TiÕn hµnh : + Bíc 1 : - GV yªu cÇu HS th¶o ln theo c©u hái - HS th¶o ln theo cỈp... bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu - Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu Hoạt động 2 Thảo luận nhóm hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình Mùng Đức Tài - Trường TH Nghi n Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 20 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát -Bước 1 : Làm việc cá nhân u cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ? - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo... Tài - Trường TH Nghi n Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 28 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát Tiết 4: Tốn (GV chun: Đ/c Hồng Thị Phúc) * Buổi chiều Tiết 1: Luyện Tốn (GV chun: Đ/c Hồng Thị Phúc) TiÕt 2: Tù nhiªn x· héi TiÕt 11: VƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu I Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n, b¶o vƯ c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu - KĨ ®ỵc tªn mét sè bƯnh thêng gỈp ë c¬ quan bµi tiÕt... đường gấp đơi ra để lại một đường - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn gấp AOB trong đó O là điểm giữa cách gấp tờ giấy hình vng thành 4 phần - Đánh dáu điểm …trùng khít nhau bằng nhau theo đường chéo qua từng bước Mùng Đức Tài - Trường TH Nghi n Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 23 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV Bước 2:... sinh cách lần lượt qua các bước như trong hình 8 sách giáo khoa - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh - Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn - Cho học sinh tập gấp bằng giấy d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại ngơi sao 5 cánh cụ thể như hình minh họa ở tranh quy trình - Tiếp tục quan sát giáo viên... nhiƯm vơ: Trong phÇn kĨ chun c¸c em sÏ s¾p xÕp l¹i 4 tranh theo ®óng thø tù trong c©u chun " bµi tËp lµm v¨n " Sau ®ã chän kĨ l¹i 1 ®o¹n cđa c©u chun b»ng lêi cđa em ( kh«ng ph¶i b»ng lêi cđa nh©n vËt " t«i ") 2 HD kĨ chun: a S¾p xÕp l¹i 4 tranh theo ®óng thø tù - HS quan s¸t lÇn lỵt 4 tranh ®· ®¸nh dÊu trong c©u chun - GV nªu yªu cÇu - GV theo dâi, gióp ®ì thªm nh÷ng HS cßn - HS tù s¾p xÕp l¹i c¸c... lời câu hỏi của bạn trong tranh ? - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo Bước 2 : Làm việc theo nhóm : luận trả lời câu hỏi theo u cầu của giáo - u cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo viên khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? + Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và +Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng đái được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn bằng đường . thích nghi mà không tạo ra kiểu gen thích nghi. ðể sáng tỏ vấn ñề này, ta hãy nghi n cứu thí nghi m – tr.120/SGK (do Kettlewell và cộng sự thực hiện). - CH: ðối tượng của thí nghi m là gì? Quan. nghi này. - GV tiếp tục chiếu một vài hình ảnh khác (vịt, cây xương rồng, nấm, cá, chim) ñể HS quan sát. - CH: Qua các nghi n cứu trên ñây, em hãy cho biết: Thế nào là ñặc ñiểm thích nghi? . thành quần thể thích nghi thể hiện như thế nào? Chúng ta nghi n cứu sang phần b. kết luận. - CH: Qua những nghi n cứu trên, em hãy cho biết quá trình hình thành quần thể thích nghi là gì? GV