SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC CHƯƠNG BIẾN DỊ MÔN SINH HỌC12 Mã đề thi 111 Câu 1: Để tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin, trong quá trình dịch mã: A. mARN thường gắn đồng thời với một nhóm ribôxom. B. Một ribôxom thường gắn đồng thời với một nhóm mARN. C. Một tARN vận chuyển thường mang đồng thời nhiều axit amin tới ribôxom để thực hiện dịch mã. D. Một ribôxom thường gắn với một nhóm tARN. Câu 2: Một phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực có 1199 liên kết hóa trị giữa các ribonu và tỉ lệ các loại ribonu là A : U : G : X = 1 : 3 : 5 : 7. Tìm số lượng từng loại nu trên mạch khuôn: A. T = 75; A = 225; X = 375; G = 525. B. T= 125; A = 175; G = 375; X = 525. C. T = 150; A = 450; X = 750; G = 1050. D. T= 75; A = 175; G = 375; X = 525. Câu 3:Trên một mạch của gen có 10% timin và 30% ađênin. Hãy cho biết tỉ lệ từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là bao nhiêu? A. A = T = 40%; G = X = 60%. B. A = T = 30%; G = X = 20%. C. A = T = 10%; G = X = 40%. D. A = T = 20%; G = X = 30%. Câu 4: Một gen nhân đôi 1 lần và đã sử dụng của môi trường 2400 nuclêôtit, trong đó có 20% ađênin. Số liên kết hiđrô có trong mỗi gen con được tạo ra là: A. 3120 liên kết. B. 1230 liên kết. C. 2130 liên kết. D. 3210 liên kết. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vùng vận hành của operon Lac: A. Vùng vận hành cũng được phiên mã ra mARN để điều hoà quá trình sinh tổng hợp prôtêin. B. Vùng vận hành có trình tự Nu đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản quá trình phiên mã. C. Vùng vận hành có trình tự Nu đặc biệt thuộc vùng điều hoà cùa operon Lac. D. Vùng vận hành nằm ở đầu 3’ của mạch gốc của gen. Câu 6: Tỉ lệ (A + T)/(G + X) trên một mạch của phân tử AND xoắn kép có đặc điểm: A. Thường khác 1 và đặc trưng cho loài. B. Luôn bằng 1 và đặc trưng cho loài. C. Thay đổi qua các thế hệ của tế bào và cơ thể. D. Thường bằng 1 và ổn định qua các thế hệ của cơ thể. Câu 7: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có G/A = 3/2. Mạch 1 của gen có Nu loại A chiếm 15% và G chiếm 35% số Nu của mạch. Mạch 2 có số nu loại A, T, G, X lần lượt là: A. 375, 225, 375, 525. B. 525, 375, 225, 375. C. 225, 375, 525, 300. D. 375, 525, 225, 375. Câu 8: Các côdon ( bộ ba mã sao ) AAU, XXX, GGG và UUU mã hoá cho các aa tương ứng lần lượt là: Asparagin (Asn), Prôin(Pro), Glixin(Gli) Phêninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá chuỗi pôlipeptit: Phe – Gli – Asn – Pro A. 3’ – AAAXXXTTAGGG – 5’. B. 5’ – AAAXXXTTAGGG – 3’. C. 5’ – AAATAAXXXGGG – 3’. D. 5’ – GGGXXXAAATAA – 3’. Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho giao phấn giữa cây thân cao với cây thân cao, ở đời sau có sự phân li theo tỉ lệ 11 cây thân cao: 1 cây thân thấp. Kiểu gen của các cây bố, mẹ trong các phép lai nào sau đây có thể cho kết quả trên: A. Aaaa x AAaa, AAaa x Aa. B. AAaa x AAaa, AAaa x Aa. C. Aaaa x Aaaa, AAaa x Aa. D. AAaa x AAaa, Aaaa x Aa. Câu 10: Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là: A. Đều có khả năng tự nhân đôi khi phân bào. B. Đều mang gen quy định giới tính. C. Đều tồn tại thành từng cặp tương đồng. D. Đều chứa các gen DT thẳng cho thế hệ sau. Câu 11: Ở ngô, alen M quy định hạt có màu là trội so với alen m quy định hạt không màu. Thể tam nhiễm tạo ra 2 loại giao tử n và (n+1) đều có khả năng sinh sản bình thường. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con của phép lai P: MMm (2n+1) x mm (2n) sẽ là: A. 3 có màu : 1 không màu. B. 2 có màu : 1 không màu. C. 5 có màu : 1 không màu. D. 7 có màu : 1 không màu Câu 12: Gen có 306 nucleotit loại G, có A = 30% tổng số nucleotit của gen. Gen tái sinh 4 lần liên tiếp. Cả quá trinh đó đã phá huỷ bao nhiêu liên kết hidro: A. 22920. B. 27540. C. 24448. D. 29376. Câu 13: Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST theo trình tự: GV: NNAT Trang 1/9 - Mã đề thi 111 A. ADN nuclêôxom sợi cơ bản sợi nhiễm sắc crômatit NST. B. ADN nuclêôxom sợi nhiễm sắc sợi cơ bản crômatit NST. C. ADN sợi nhiễm sắc sợi cơ bản nuclêôxom crômatit NST. D. ADN nuclêôxom sợi cơ bản crômatit sợi nhiễm sắc NST. Câu 14: Một gen ở sinh vật nhân thực có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/X = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4799 liên kết hiđrô. Số Nu mỗi loại của gen sau đột biến là A. A = T = 599, G = X = 1201. B. A = T = 1199, G = X = 601. C. A = T = 601, G = X = 1199. D. A = T = 600, G = X = 1200. Câu 15: Một cặp alen Aa dài 0,408µm. Alen A có 3120 liên kết hydrô; alen a có 3240 liên kết hydrô. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêôtit thuộc các gen trên là A = 1320 và G = 2280 nuclêôtit. Kiểu gen của thể dị bội nói trên là: A. Aaa. B. aaa. C. AAa. D. AAA. Câu 16: Điều nào không xuất hiện trong tế bào nhân sơ khi tổng hợp ADN: A. Nguyên tắc bổ sung. B. Nguyên tắc bán bảo toàn, nguyên tắc khuôn mẫu. C. Nửa gián đoạn, nhiều vòng sao chép. D. Gen mã hoá không liên tục, đoạn okazaki. Câu 17: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Trên mạch thứ nhất của gen có 12,5% xitôzin và 10% timin. Gen nói trên tự nhân đôi 5 lần, số lượng từng loại nuclêôtit trong các gen con là: A. A = T = G = X = 24000. B. A = T = G = X = 19200. C. A = T = 15360; G = X = 23040. D. A = T = 23040; G = X = 15360. Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi phát biểu về hậu quả ĐBG: A. Đa số đột biến điểm là trung tính và có hại. B. Khi đột biến điểm làm thay đổi chức năng prôtêin thì đều gây hại cho thể đột biến. C. Mức độ gây hại của alen đột biến không chỉ phụ thuộc vào mối tương tác của alen đột biến đó với môi trường mà còn phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa alen đó. D. Dạng đột biến mất hoặc thêm một cặp Nu ở đoạn intron thường ít gây hại cho cơ thể sinh vật. Câu 19: ĐB thay cặp Nu này bằng cặp Nu khác chắc chắn không gây hậu quả cho thể ĐB khi chuỗi pôlipeptit do gen đột biến mã hoá: A. Bị thay một aa này bằng một aa khác. B. Có một vài aa bị thay đổi. C. Mất đi một vài aa. D. Không làm thay đổi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các aa. Câu 20. Nhiều nhóm sinh vật có gen phân mảnh gồm có exôn và intrôn. Điều khẳng định nào sau đây về sự biểu hiện kiểu gen là đúng: A. Trong quá trình hình thành mARN, các intron sẽ bị loại bỏ khỏi tiền mARN. (mARN sơ cấp) B. Mỗi một bản sao của exon được tạo ra bởi một prômôtêr (vùng khởi động) riêng biệt. C. Sự dịch mã của mỗi êxôn được bắt đầu từ bộ ba khởi đầu của từng êxôn. D. Trong quá trình dịch mã, cá ribôxôm nhảy qua vùng intron của mARN. Câu 21: Tại sao tần số đột biến ở từng gen rất thấp nhưng đột biến gen lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối? A. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn. B. Vì gen có cấu trúc kém bền vững. C. Vì số lượng gen trong tế bào rất lớn. D. Vì NST thường bắt cặp và trao đổi chéo trong GP. Câu 22: Đột biến đa bội tạo khả năng khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa. Cơ sở khoa học của điều đó là. Đột biến đa bội làm cho: A. Cây gia tăng sức sống và khả năng sinh trưởng. B. Tế bào cây lai có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội. C. Các nhiễm sắc thể (NST) trượt dễ hơn trên thoi vô sắc. D. Các NST được tồn tại theo từng cặp tương đồng. Câu 23: Ở ruồi giấm, nguyên nhân làm cho mắt bị dẹt (giảm số mắt đơn) là do: A. Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X. B. Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2 NST X. C. Rối loạn sự trao đổi chéo trong phát sinh giao tử cái. D. Rối loạn sự trao đổi chéo trong phát sinh giao tử đực. Câu 24: Đột biến mất một cặp nuclêôtit, gen đột biến so với gen ban đầu có chiều dài giảm bao nhiêu? A. 3,4A 0 . B. 3A 0 . C. 6,8A 0 D. 10,2A 0 GV: NNAT Trang 2/9 - Mã đề thi 111 Câu 25: Có hai lồi thực vật: lồi A có bộ NST đơn bội là 18, lồi B có bộ NST đơn bội là 12. Người ta tiến hành lai xa, kết hợp đa bội hố thu được thể song nhị bội. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm gen liên kết là 30. B. Số NST và số nhóm gen liên kết của thể song nhị bội đều là 30. C. Số NST và nhóm gen liên kết của thể song nhị bội đều là 60. D. Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm gen liên kết của nó là 15. Câu 26: Có một trình tự ARN [5’-AUG GGG UGX XAU UUU-3’] mã hố cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nucleotit nào sau đây sẽ dẫn đến việc đoạn polipeptit được tổng hợp từ trình tự ARN này chỉ còn lại 2 axit amin? A. Thay thế U ở bộ 3 nu đầu tiên bằng A. B. Thay thế G ở bộ 3 nu đầu tiên bằng A. C. Thay thế A ở bộ 3 nu đầu tiên bằng X D. Thay thế X ở bộ 3 nu thứ ba bằng A. Câu 27: Gen là một đoạn ADN: A. Mang thơng tin cấu trúc của phân tử prơtêin. B. Mang thơng tin di truyền mã hóa cho một sản phẩm xác định . C. Mang thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN. D. Chứa các bộ 3 mã hố cho hơn 20 loại axitamin. Câu 28: Các biến dị tổ hợp phân biệt với các đột biến gen và đột biến NST chủ yếu ở điểm nào sau đây? A. Do sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có của bố mẹ. B. Là nguồn ngun liệu sơ cấp của tiến hóa và chọn giống. C. Xảy ra ngẫu nhiên và riêng lẻ ở từng cá thể. D. Có thể di truyền được cho đời sau. Câu 29: Loại đột biến nào dưới đây là khơng thể di truyền lại cho đời sau qua con đường sinh sản hữu tính? A. Đột biến giao tử. B. Đột biến tiền phơi. C. Đột biến xơma (soma). D. Đột biến cả bộ gen. Câu 30: Thể tứ bội kiểu gen AAaa giảm phân cho các loại giao tử nào? A. 100% Aa. B. 1 AA : 1 aa. C. 1 AA : 4 Aa : 1 aa. D. 1AA : 2Aa : 1 aa. Câu 31: Ở một số lồi thực vật như ngơ, lúa và lúa mì, phép lai giữ một cây thể ba đồng hợp về alen trội A (AAA) với một cây đồng hợp lặn (aa) sẽ cho đời con bao nhiêu kiểu gen và với tỉ lệ như thế nào? A. 2; (1;1). B. 2; (2;1). C. 2; (3;1). D. 3 (1: 2: 1). Câu 32: Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội , dạng 2n+1 A. Ung thư máu. B. Hội chứng tơcnơ. C. Hội chứng claiphentơ, hội chứng đao. D.Hội chứng mèo kêu. Câu 33: Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khn tổng hợp chuỗi polipeptit ? A. Gen. B. mARN. C. tARN D. rARN. Câu 34: Vùng mã hố: A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C. Mang thơng tin mã hố các axit amin. B. Mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã. D. Mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hố và bộ ba kết thúc. Câu 35: Gen khơng phân mảnh có : A. Vùng mã hố liên tục. B. Đoạn intrơn. C. Vùng khơng mã hố liên tục. D. Cả exơn và intrơn. Câu 36: Cho một nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH (dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ADE*FBCGH thuộc dạng đột biến: A. Đảo đoạn ngồi tâm động. C. Đảo đoạn có tâm động. C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn tương hỗ. Câu 37: Xét 4 nòi I, II, III, IV của một loài có nguồn gốc đòa lý khác nhau chứa trật tự gen trên1 NST như sau: Nòi I : MNSROPQT. Nòi II : MNOPQRST. Nòi III : MPORSNQT. Nòi IV : MNQPORST Cho rằng nòi II là nòi gốc, Mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nòi trên được biểu diễn theo sơ đồ : A. II I IV III. B. II IV I III. C. II III IV I. D. II IV III I. Câu 38: Vùng mã hóa của gen có chứa các đoạn vơ nghĩa xen với các đoạn có nghĩa, gen đó được gọi là GV: NNAT Trang 3/9 - Mã đề thi 111 A. Gen khơng phân mảnh. B. Gen phân mảnh. C. Gen trội. D. Gen lặn. Câu 39: Người ta tiến hành lai các dạng đa bội thuộc 1 loài. F1 có 36 tổ hợp trong đó có 4/36 tổ hợp mang tính trạng lặn ở thể 3n, 1/36 tổ hợp mang tính trạng lặn ở thể 4n. 4/36 tổ hợp mang tính trạng lặn ở thể 2n. Kiểu gen của P là A. AAaa x Aaa. B. AAaa x Aaa. C. Aaa X Aaa. D. AAaa X Aaa. Câu 40: Bộ ba đối mã nào trên phân tử tARN thuộc bổ sung với bộ ba mã sao 5 ’ GUA3 ’ . A. 3’AUG5’. B. 5’UAX3’. C. 3’XAU5’. D. 5’XAU3’. Câu 41: Ở ngơ, theo dõi 2 phân tử ADN trong 2 hợp tử. Hợp tử 1 theo dõi ADN a , hợp tử 2 theo dõi ADN b . trong ADN a có A = 6300nu, số liên kết H trong các cặp G - X gấp 9 lần số cho kỳ xoắn của phân tử. Tỉ lệ A/G của mỗi phân tử ADN đều bằng nhau và số A trong mỗi ADN a, ADN b theo thứ tự ADN a > ADN b 700 nu. Xác định số nu từng loại của phân tử ADN b ? A. A = T = 6300, G = X = 2700. B. A = T = 2400, G = X = 5600. C. A = T = 7000, G = X = 3000. D. A = T = 5600, G = X = 2400. Câu 42: Một phân tử mARN tổng hợp nhân tạo chứa 80% A và 20% U. Xác định xác suất gặp của bộ ba ribonu loại UUU được tạo thành ngẫu nhiên. A. 0,008. B. 0,032. C. 0,128. D. 0,512. Câu 43: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là: A. Nuclêơxơm. B. Nucleotit. C. octome. D. Sợi nhiễm sắc Câu 44: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong q trình nhân đơi, tạo nên đột biến dạng: A. Thêm một cặp G-X. B. Thay thế cặp A-T bằng cặp G- X. C. Mất một cặp A-T. D. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T Câu 45: Một NST có trình tự các gen là AB * CDEFG. Sau đột biến , trình tự các gen trên NST này là AB * CFEDG. Đây là dạng đột biến: A. Đảo đoạn NST. B. Mất đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST Câu 46: .Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptit là: A. Phêninalanin. B. Foocmin mêtiơnin. C. Mêtiơnin. D. Glutamin. Câu 47: Người mắc hội chứng đao ,trong tế bào có: A. 3 NST số 21. B. 3 NST số 18. C. 3 NST số 15. D. 3 NST số13. Câu 48: Một gen cấu trúc có tỉ lệ A+T/G+X =1,5 và có tổng số nu bằng 3.10 3 . Số nu mỗi loại của gen là : A. G= X=900; A=T=600. B. A=T=900; G=X=600. C. G=X=A=T=600. D. G=X=A=T=900. Câu 49: Một gen dài 3060A 0 , 1 mạch của gen có 250 nu loại A và 100 nu loại T, gen bị đột biến mất một cặp G-X, số liên kết hidro của gen sau đột biến là: A. 2352. B. 2347. C. 2374. D. 2350. Câu 50: Trên phân tử ARN thơng tin thứ cấp có chiều dài 5100A 0 , có 5 riboxom cùng tham gia dịch mã 1 lần. Các riboxom trượt với vận tốc bằng nhau là 102A 0 /s, và cách đều nhau 1 khoảng cách là 81,6 A 0 . Thời gian hồn tất q trình tổng hợp trên ARN thơng tin đó là bao nhiêu giây ? A. 53,2s B. 50s C. 54s D. 52,4s Câu 51: Mã di truyền mang tính thối hóa, tức là: A. Tất cả các lồi đều dùng chung một mã di truyền. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin. C. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin. D. Tất cả các lồi đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. Câu 52: Vùng mã hóa của gen là vùng: A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã. C. Mang thơng tin mã hóa các axit amin. D. Mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba mã hóa, bộ ba mã kết thúc. Câu 53: Một gen có chiều dài 0,408 micromet .Gen này quy định tổng hợp một phân tử protein. Vậy số axit amin của phân tử prơtein này là: A. 398. B. 400. C. 399. D. 798. Câu 54: Tế bào sinh dưỡng của một lồi sinh vật có bộ NST 2n=16. Trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm , bộ NST là: A. 48 NST. B. 17 NST. C. 19 NST. D. 18 NST. Câu 55: Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là: GV: NNAT Trang 4/9 - Mã đề thi 111 A. Thêm 1 cặp nu vào phía cuối của gen. B. Mất 1 cặp nu ở phía đầu của gen. C. Thay thế 1 cặp nu ỏ giữa gen . D. Đảo vị trí của cặp nu này với cặp nu khác ở giữa gen. Câu 56: Bệnh ở người do đột biến cấu trúc NST là: A. Bệnh Đao. B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm. C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh mù màu đỏ - lục. Câu 57: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thể đa bội? A. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội. B. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là 2n+2. C. Những giống cây ăn quả không hạt thường là đa bộ lẽ. D. Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, khỏe, chống chịu tốt. Câu 58: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ: A. ARN m →ADN→ prôtêin → tính trạng. B. ADN→ ARN m → prôtêin → tính trạng. C. ARN m → prôtêin →ADN→ tính trạng. D. ADN→ prôtêin → tính trạng →ARN m. Câu 59: Đột biến là: A. Biến dị xảy ra đột ngột. B. Biến dị của NST. C. Biến đổi ở gen. D. Biến đổi vật chất di truyền. Câu 60: Một đoạn AND có chiều dài 0,51µm tự nhân đôi 2 lần,môi trường nội bào cung cấp: A. 3000 nu. B. 6000 nu. C. 9000 nu. D. 12000 nu. Câu 61: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm một chiếc được gọi là: A. Thể tam bội. B. Thể tam nhiễm. C. Thể đa bội. D. Thể đa nhiễm. Câu 62: Trên 1 mạch của gen có 150A và 120T. gen nói trên có 20% số nu loại X. Số liên kết H của gen nói trên bằng: A. 990 lkH 2 . B. 1020 lkH 2 . C. 1080 lkH 2 . D. 1120 lkH 2 . Câu 63: Một gen có chiều dài 214,2 nanomet. Kết luận nào sau đây không đúng về gen nói trên? A. Gen chứa 1260 nu. B. Gen có tổng số 63 vòng xoắn. C. Số liên kết phôtphođieste của gen bằng 2418. D. Khối lượng của gen bằng 378000 đơn vị cacbon. Câu 64: Một gen có 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số 2 loại nu A với T bằng 279 nu. Số liên kết H của các cặp G – X trong gen là: A. 1953 lkH 2 . B. 1320 lkH 2 . C. 1080 lkH 2 . D. 558 lkH 2 . Câu 65: Gen của phân tử ADN 2 mạch có G = 900 nuclêôtit chiếm 30% số nuclêôtit của gen. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A=T bằng cặp nuclêôtit G=X. Số liến kết hydrô của gen đột biến là bao nhiêu? A. 3899. B. 3900. C. 3901. D. 3902. Câu 66: Phiên mã là: A. Quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. B. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn. C. Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra tại ribôxôm. D. Quá trình truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ của loài. Câu 67: Chiều phiên mã trên mạch mã gốc của ADN là: A. Theo chiều 3’ đến 5’. B. Theo chiều 5’ đến 3’. C. Tùy thuộc vào từng loại ADN. D. Có đoạn theo chiều 3’ đến 5’, có đoạn theo chiều 5’ đến 3’. Câu 68: Sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực có sự khác biệt với nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là: A. Cơ chế nhân đôi. B. Nguyên liệu và nguyên tắc nhân đôi. C. Chiều nhân đôi và cơ chế nhân đôi. D. Hệ enzim và đơn vị nhân đôi. Câu 69: Nguyên nhân của các bệnh, tật di truyền là do A. Đột biến gen. B. Đột biến NST. C. Sai sót trong vật chất di truyền. D. Do sao chép sai. Câu 70: Từ NST có cấu trúc A B * C D E G , đột biến cấu trúc tạo nên NST có thành phần gen A B * C E D G. Đột biến đó thuộc dạng gì? A. Lặp đoạn. B.Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn chứa tâm động. D. Đảo đoạn không chứa tâm động. Câu 71: Quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào sinh vật nhân sơ, nhân thực và ADN của virut ( dạng sợi kép) đều tuân theo: A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc nửa gián đoạn. B. Nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc đa phân. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân. Câu 72: Đột biến gen xảy ra thuộc dạng thay thế cặp nuclêôtit A = T bằng một cặp nuclêôtit G = X. Gen đột biến so với gen ban đầu: GV: NNAT Trang 5/9 - Mã đề thi 111 A. Có số liên kết hydrô không đổi. B. Làm tăng 1 liên kết hydrô. C. Làm giảm một liên kết hydrô. D. Làm tăng 2 liên kết hydrô. Câu 73: Chức năng của tARN là: A. Được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã. B. Vận chuyển axit amin và tham gia dịch mã. C. Tham gia cấu tạo nên ribôxôm. D. Chứa thông tin cấu trúc của prôtêin. Câu 74: Gen có G = 900 nuclêôtit và có A = 20%. Đột biến xảy ra làm cho gen đột biến có chiều dài không đổi so gen ban đầu nhưng có 3901 liên kết hydrô. Đột biến thuộc dạng: A. Mất cặp G =X. B. Thay cặp A = T bằng cặp G = X. C. Thay cặp G = X bằng cặp A=T. D. Thêm cặp G = X. Câu 75: Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là A. Sự phân ly độc lập của các cặp NST, tổ hợp tự do của các NST trong phát sinh giao tử và kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh. B. Tác nhân gây đột biến làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chéo giữa các crômatit. C. Do ảnh hưởng của các yếu tố nội môi hay của môi trường ngoài làm thay đổi bộ NST của loài. D. Tác nhân gây đột biến tác động đến quá trình tự nhân đôi và phân ly của NST. Câu 76: Nội dung nào dưới đây không phải đặc điểm của đột biến giao tử? A. Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. B. Nếu đột biến trội sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến. C. Nếu đột biến lặn thường tồn tại trong hợp tử ở dạng dị hợp, không được biểu hiện ở thế hệ đầu tiên và biểu hiện thành kiểu hình khi tồn tại ở dạng đồng hợp. D. Đột biến xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng và được di truyền qua sinh sản vô tính. Câu 77: Nội dung nào dưới đây không phải đặc điểm của thể đa bội? A. Tế bào của thể đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ. B. Thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt. C. Trong tế bào sinh dưỡng của thể đa bội có số lượng NST tăng theo bội của n (n>2). D. Các thể đa bội chẵn hoàn toàn bất thụ. Câu 78: Trên phân tử mARN thứ cấp có chiều dài 0,51µm có 5 Ribôxôm tiến hành dịch mã một lần. Số axit amin cần môi trường cung cấp là bao nhiêu (không tính axit amin mở đầu)? A. 3490. B. 2490. C. 4290. D.1490. Câu 79: Mạch mã gốc của gen có A =20%, G=30%, X=10% và T=1200 nulêôtit. Gen tiến hành phiên mã 2 lần liên tiếp đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nuclêôtit loại Urazin? A. 1800. B. 1600. C. 1400. D. 1200. Câu 80: Cơ chế gây đột biến đảo đoạn là: A. Đoạn đứt gắn vào vị trí mới. B. Đoạn đứt bị tiêu biến. C. Đoạn đứt quay 180 0 gắn vào vị trí cũ. D. Đoạn đứt gắn vào NST khác. Câu 81: Đột biến loại nào tạo nên hội chứng trẻ sơ sinh có tiếng khóc như mèo kêu? A. Lặp đoạn NST số 5. B. Mất đoạn NST số 5. C. Chuyển đoạn NST số 5. D. Đảo đoạn NST số 5. Câu 82: Hội chứng Đao thuộc thể nào? A. Thể ba NST số 21. B. Thể khuyết NST số 21. C. Thể bốn NST số 21. D. Thể tam bội. Câu 83: Từ hai NST có cấu trúc A * B C D F G H và M * N O P Q R S đã tạo nên hai NST có cấu trúc A * B C D Q R S và M * N O P F G H do: A. Chuyển đoạn không tương hỗ. B. Chuyển đoạn tương hỗ. C. Tiếp hợp và trao đổi chéo không cân. D. Tiếp hợp và trao đổi chéo cân. Câu 84: Đột biến gen thuộc dạng nào, biến đổi mã chính thức XTT thành mã vô nghĩa? A. Thay cặp nuclêôtit thuộc mã đó. B. Mất cặp nuclêôtit thuộc mã đó. C. Thay cặp X=G thành cặp A=T thuộc mã đó. D. Thêm cặp nuclêôtit thuộc mã đó. Câu 85: Tính chất biểu hiện nào dưới đây là của đột biến? A. Biến đổi đột ngột, gián đoạn ở kiểu hình, cá biệt, vô hướng, thường lặn và có hại. B. Biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với môi trường. C. Xuất hiện các tổ hợp tính trạng khác bố mẹ. D. Tạo sự thích nghi cho sinh vật. Câu 86: Đột biến gen biến đổi B tạo nên hai alen tương ứng của B là b và b 1 . Cá thể nào dưới đây thuộc thể đột biến? GV: NNAT Trang 6/9 - Mã đề thi 111 A. Bbb. B. bb 1 b 1 . C. Bbb 1 . D. Bb 1 b 1 . Câu 87: Mỗi nuclêơxơm được cấu tạo bởi: A. Khối cầu gồm 8 phân tử histơn và đoạn ADN khoảng 146 cặp nuclêơtit quấn bên ngồi. B. Khối cầu gồm 8 phân tử α Hemoglobin và đoạn ADN khoảng 146 cặp nuclêơtit quấn bên ngồi. C. Khối cầu gồm 6 phân tử histơn và đoạn ADN khoảng 146 cặp nuclêơtic quấn bên ngồi. D. Khối cầu gồm 8 phân tử histơn và đoạn ADN khoảng 246 cặp nuclêơtit quấn bên ngồi. Câu 88: Gen có A = T = 600 nuclêơtit, G = X = 900 nuclêơtit. Đột biến điểm xảy ra khơng làm thay đổi chiều dài gen. Gen đột biến có A+T / G+X ≈ 66,48%. Đột biến gen thuộc dạng gì? A. Mất cặp A = T. B. Mất cặp G = X. C. Thay cặp A = T bằng cặp G=X. D. Thay cặp G=X bằng cặp A = T. Câu 89: Gen có 3900 liên kết hydrơ và có A=20%. Gen tự sao 2 lần liên tiếp đã đòi hỏi mơi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nuclêơtit loại G? A. 900. B. 2700. C. 6300. D. 1800. Câu 90: Cấu trúc của Operon bao gồm những thành phần nào? A. Gen điều hòa ,vùng khởi động, vùng vận hành. B. Gen điều hòa ,nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành. C.Vùng khởi động ,nhóm gen cấu trúc,vùng vận hành. D.Gen điều hòa , nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành. Câu 91: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prơtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêơtit và sau đột biến tổng số nuclêơtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: A. Thay thế một cặp nuclêơtit. B. Mất một cặp nuclêơtit. C. Thêm một cặp nuclêơtit. D. Lặp đoạn NST. Câu 92: Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của đột biến: A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể . B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. D. Mất đoạn nhiễm sắc thể Câu 93: Một gen có chiều dài 0,51 micromet, tổng số mối liên kết hiđrô trong gen là 3.600. Số Nu mỗi loại trong gen là: A. A=T=X=G=750. B. A=T=600; X=G=900. C. A=T=500; X=G=800. D. A=T=900; X=G=600. Câu 94: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào? A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp. B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị hợp. C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể di hợp. D. Đột biến gen lặn khơng biểu hiện được. Câu 95: Những bộ ba nu nào sau đây đóng vai trò là mã kết thúc của mạch mã gốc trên gen cấu trúc: A. ATT,ATX, AXT. B. TAX, AXT,ATX. C. AXT, TAX, ATT. D. ATX, ATT, TAX. Câu 96: Vùng mã hóa trên gen của 1 lồi sinh vật nhân thực có 2000 cặp nu. Các đoạn intron chứa tất cả 500 cặp nu. Các đoạn exon (có mã hóa aamin) có bao nhiêu nu? A. 3000. B. 2000. C. 2500. D. 1500. Câu 97: Xét sự biến đổi cấu trúc của gen thì đột biến điểm gồm những dạng nào? A. Mất,thêm, thay thế, đảo vị trí 1 cặp nu. B. Mất, thêm, thay thế 1 cặp nu. C. Đồng nhĩa, sai nghĩa, vơ nghĩa, dịch khung. D. Mất, thêm, thay thể vài 3 cặp nu. Câu 98: Một đoạn mạch khn của gen có trình tự nu là: TAX TXA GXG XTA GXA Một đột biên mất 3 cặp nu 5,6,7 (Kể từ mã mở đầu). Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi: A. Mất 1 aamin và xuất hiện 2 aamin mới. B. Mất 2 aamin. C. Mất 1 aamin và xuất hiện 1 aamin mới. D. Chỉ mất 1 aamin. Câu 99: Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra theo ngun tắc A. Bổ sung; bán bảo tồn. GV: NNAT Trang 7/9 - Mã đề thi 111 B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp. C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn. Câu 2.Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến A. đã biểu hiện ra kiểu hình. B. nhiễm sắc thể. C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể. D. mang đột biến gen. Câu 3.Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen. B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. C. sức đề kháng của từng cơ thể. D. điều kiện sống của sinh vật. Câu 4.Điều không đúng về đột biến gen A. Đột biến gen gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen. B. Đột biến gen có thể có lợi hoắc có hại hoặc trung tính. C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú. D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. Câu 5.Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ A. chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin. B. phân tử ADN dạng vòng. C. phân tử ADN liên kết với prôtêin. D. phân tử ARN. Câu 6.Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó bị hội chứng A. Tớc nơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ. Câu 7.Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó bị hội chứng A. Tớc nơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ. Câu 8.Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thể dị tứ bội là A. AABB. B. AAAA. C. BBBB. D. AB. Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 33 đỏ: 3 vàng. C. 27 đỏ : 9 vàng. D. 3 đỏ : 1 vàng. Câu 18.Trong trường hợp giảm phân xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen Aaa là A. A, Aa, a, aa. B. A, AA, Aa, aa. C. AA, Aa, a, aa. D. A, AA, a, aa. Câu 41.Một đàn ông có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể XXY. Người đó bị hội chứng A. Tớc nơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ. Câu 42.Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n của loài tạo thể GV: NNAT Trang 8/9 - Mã đề thi 111 A. tam nhiễm. B. tam bội. C. ba nhiễm kép. D. tam nhiễm kép. Câu 100: Một gen bình thường có số nuclêôtit loại T = 1,5 loại G và chứa 3600 liên kết hyđrô. Dưới tác dụng của tia phóng xạ gen bị đột biến và chứa thêm một liên kết hyđrô. Vậy chiều dài của gen đột biến là bao nhiêu? A. 5100 B. 2400 C. 1500 D. 10200 HẾT Ghi chú : Giám thị không giải thích gì thêm ! Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì: A. Sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau. B. Sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài C. Với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin. D. Có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài. GV: NNAT Trang 9/9 - Mã đề thi 111 [...]...Siêng năng luyện tập TiÕt 30-Bµi 8: c©y bót thÇn I.Đọc – Tìm hiểu chú thích: I.Đọc – Tìm hiểu cấu trúc: 1/.Đọc: 2/ Bố cục: III/ Phân tích: 1-Mã Lương học vẽ và được cây bút thần: Ma Lương thuộc kiểu nhânvật phổ biến nào... khổ và cho những kẻ tham lam? Mã Lương vẽ cho người nghèo cái cuốc, cái cày, cái đèn, cái thùng Với những kẻ tham lam, Mã Lương vẽ mọi thứ để tự vệ và trừng phạt bọn chúng Híng dÉn vỊ nhµ S0ẠN VÀ HỌC BÀI “CÂY BÚT THẦN” (TT) . được tóm tắt theo sơ đồ: A. ARN m →ADN→ prôtêin → tính trạng. B. ADN→ ARN m → prôtêin → tính trạng. C. ARN m → prôtêin →ADN→ tính trạng. D. ADN→ prôtêin → tính trạng ARN m. Câu 59: Đột biến. sau đây về sự biểu hiện kiểu gen là đúng: A. Trong quá trình hình thành mARN, các intron sẽ bị loại bỏ khỏi tiền mARN. (mARN sơ cấp) B. Mỗi một bản sao của exon được tạo ra bởi một prômôtêr (vùng. kêu. Câu 33: Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khn tổng hợp chuỗi polipeptit ? A. Gen. B. mARN. C. tARN D. rARN. Câu 34: Vùng mã hố: A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C. Mang thơng tin mã hố các