1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai: tu pho - duong suc tu-- vật lí 9

15 899 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI CŨ: Từ trường là gì? Từ trường có tính chất gì? Trả lời: là môi trường đặc biệt xung quanh nam châm? Tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta đã biết xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường. Nhưng bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy từ trường .Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi? Ta nghiên cứu bài học hôm nay. Tuần:13 Tiết :25 Bài 23:TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ I/Từ phổ 1.Thí nghiệm: *Dụng cụ:Thanh nam châm, mạt sắt đựng trong hộp nhựa *Tiến hành:gõ nhẹ mặt tấm nhựa C1. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? *Vì sao mạt sắt lại sắp xếp theo trật tự như vậy? *Càng xa nam châm thì độ thưa,dày của các đường mạt sắt này thế nào? *Độ thưa dày của các đường mạt sắt chứng tỏ điều gì? 2.Kết luận: Trong từ trường của nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần. Hình 23.4 *Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu *Khái niệm từ phổ :Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ . Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường *Từ trường có liên quan gì đến đường sức từ? II/Đường sức từ 1/Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ *Nếu dùng các đường nét liền thay cho các đường nét đứt ta sẽ được các đường cong mỗi đường nét liền là một đường sức từ. Như vậy từ trường được đăïc trưng bởi các đường sức từ *Vẽ từ trường của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U *Nếu đặt các kim nam châm trên một đường sức từ thì ta thấy chúng sắp xếp như hình vẽ C2 Nhận xét gì về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ? Trả lời: Trên mỗi đường sức từ kim nam châm đònh hướng theo một chiều xác đònh *Người ta quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực nam đến cực bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó C 3 Dựa vào quy ước đó đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm đang xét *Trả lời: Bên ngoài thanh nam châm các đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc , đi vào cực nam *Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? 2/Kết luận: -Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ . cực bắc của kim này nối với cực nam của kim kia. -Mỗi đường sức từ có một chiều xác đònh . Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm. -Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường súc từ thưa. III/Vận dụng C 4 Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U dựa vào đó hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng đường sức từ ở khoảng giũa hai cực? Trả lời: Ở khoảng giữa hai cực của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau. [...]... điểm M(2,1 ,-1 ) và qua hai giao tuyến của hai mặt phẳng (P 1) và (P2) có phơng trình : (P1): x-y+z-4=0 và (P2) 3x-y+z-1=0 Bài 12: Lập phơng trình mặt phẳng qua giao tuyến của (P1): y+2z-4=0 và (P2) : x+y-z-3=0 và song song với mặt phẳng (Q):x+y+z-2=0 Bài 13: Lập phơng trình của mặt phẳng qua hai giao tuyến của hai mặt phẳng (P 1): 3x-y+z-2=0 và (P2): x+4y-5=0 và vuông góc với mặt phẳng (Q):2x-z+7=0 Bài... ; -2 ) và vuông góc với Oz c, Đi qua M ( 1 ; 3 ; -2 ) và vuông góc với BC với B ( 0 ; 2 ; -3 ), C( 1 ; -4 ; 1) d, Đi qua M ( 1 ; 3 ; -2 ) và chứa trục Oy e, Đi qua M ( 1 ; 3 ; -2 ) và song song với (P) 2x y + 3z -5 = 0 g, Đi qua 2 điểm A ( 3 ; 1 ; -1 ), B ( 2 ; -1 ; 4) và vuông góc với (P) 2x y + 3z -5 = 0 h, Đi qua M ( 1 ; 3 ; -2 ) và vuông góc với 2 mặt phảng (P) : 2x + y + 2z + 4 = 0, (Q) 3x + 2y+z-3=0... phảng (P) : 2x + y + 2z + 4 = 0, (Q) 3x + 2y+z-3=0 Bài 8: (ĐHL -9 9 ) :Trong Oxyz cho điểm A (-1 ,2,3) và hai mặt phẳng (P): x-2=0 , (Q) : y-z-1=0 Viết phơng trình mặt phẳng (R) đi qua điểm A và vuông góc với hai mặt phẳng (P),(Q) Bài 9: Tính khoảng cách từ điểm M(2,2,1) đến mặt phẳng (P) trong các trờng hợp sau: 1) (P): 2x+y-3z+3=0 2) (P):12x-4x+3y-15=0 Bài 10:Trong không gian với hệ toạ độ trực chuẩn Oxyz... y = 0 x2 y = ln x, y = 0 y= y 2 = 2x 2 28) 29) 30) 1 y = x, y = 0, y = 3 x = e , x = e y = 1 1+ x2 31) (P): y = x2, x = 0 v tip tuyn vi (P) ti im cú hũanh x = 1 32) (P): y = -x2 + 6x + 8, tip tuyn ti nh ca (P) v trc tung 33) (P): y = -x2 + 4x 3 v cỏc tip tuyn ca (P) ti cỏc im M1(0 ; -3 ), M2(3; 0) 5 34) (P): y = - x2 + 4x v cỏc tip tuyn ca (P) i qua im A ; 6 2 IV NG DNG TCH PHN TNH... log125 2 x 6) 7) 7logx + xlog7 = 98 8) log2(2x+1 5) = x log 5 x * Gii cỏc phng trỡnh 1) log22(x - 1)2 + log2(x 1)3 = 7 2) log4x8 log2x2 + log9243 = 0 3) 3 log 3 x log 3 3x = 3 4) 4log9x + logx3 = 3 5) logx2 log4x + 7 =0 6 6) 7) log9(log3x) + log3(log9x) = 3 + log34 1 + log 3 x 1 + log 27 x = 1 + log 9 x 1 + log 81 x 8) log2x.log4x.log8x.log16x = 2 2 9) log5x4 log2x3 2 = -6 log2x.log5x 10) log x (2... thiờn v v th (H) ca hm s b) Vit phng trỡnh tip tuyn ca (H) ti im M0(2 ; 3) c) Vit phng trỡnh tip tuyn ca (H) bit tip tuyn song song vi ng thng y = -2 x + 1 2x + 1 2) Cho hm s y = x +1 a) Kho sỏt s bin thiờn v v th (H) ca hm s b) Vit phng trỡnh tip tuyn ca (H) ti im cú hũanh x = -2 c) Vit phng trỡnh tip tuyn ca (H) bit tip tuyn vuụng gúc vi ng thng y = -x + 2 d)Tỡm trờn th im cú to l s nguyờn 2x... mặt phẳng qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P) 2x - y + z + 1 = 0 , (Q) x + 3y - z + 2 = 0 và đi qua điểm M(1 ; 2 ;1) Bài 6 Lập pt mặt phẳng qua giao tuyến của hai mặt phẳng 2x - y + z + 1 = 0 và x + 3y - z + 2 = 0 và a)song song với trục ox b)vuông góc với mặt phẳng :x+2y-z+3=0 Bài 7 : Viết phơng trình mặt phẳng trong các trờng hợp sau : a, Đi qua 3 điểm A ( -1 ; 2 ; 3) , B( 2 ; -4 ; 3), C ( 4 ; 5... 2 + y2 = 1 a b * Tính diện tích hình phẳng giới hạn 1 y = sinx trên [ 0, 2 ] và y = 0 3 y = x3 - 2x và y = x 5 y = -x2 + 4x, y = 0 1 1 7 y = x 2 , y = x 2 + 3x 4 2 2 y = x3, y = 0, x = -1 , y = 2 4 y = 2x2 3x + 2, y = 0, x = -1 , x = 2 6 y = - x2 , y = - x 2 8 y = x(x + 1)(x - 2), y = 0 3 ,x = 2 2 11 y = -x2 + 6x 5, y = 0 12 y = x3 , y = 8, x = 0 2 13 y = 7 x, y = 6/x 14 y = x 2 , y = x , y = 8... (0,2)x-1 = 1 ( 5) 3 2 2 8) 5 x x2 +4 ) 2x ( = 3+ 2 2 ) =3 6) x x+1 9) 3 2 = 25 3 x 1 20 60 27 12) 2 3x+1 6 3x-1 3x = 9 * Gii cỏc phng trỡnh 1) 4x + 2x+1 8 = 0 3) 34x+8 4 32x+5 + 27 5) 5x-1 + 53 x = 26 7) 4x 2 52x = 10x ( 5+2 ( ) ( x ) x x ) x 1 1 = 72 9) 2 10) 4 x +1.3 x 3.5 x +1 = 9) 2 + 3 + 2 3 3) 4 x = ( x+7 2 3 x + 2 52 1 2 ) = 16 x 1 x +1 1 4) 2 7) 3 x 2 x2 2 = 2 4 3 x 5 = 9 x +1... 2 a 10 1) 5 a 3 b 2) 6 5 b * Tớnh giỏ tr cỏc biu thc ( ) 2 3 0 , 2 3) 9a 4 5 b 4) b2 27a 7 1 3 2) 2 log 1 6 log 1 400 + 3 log 1 45 2 3 3 3 1) log915 + log918 log910 1 3) log 36 2 log 1 3 2 6 * Tớnh giỏ tr cỏc biu thc 1 1 log9 4 + 25 log125 8 . 49 log7 2 1) 81 4 2 1 log 7 9 log 7 6 log 5 4 +5 3) 72 49 2 * Tỡm x bit 4) log 1 (log 3 4 log 2 3) 4 1 2) 161+log 4 5 + 42 2 log 2 . từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi? Ta nghiên cứu bài học hôm nay. Tu n:13 Tiết :25 Bài 23:TỪ PH - ĐƯỜNG SỨC TỪ I/Từ phổ 1.Thí nghiệm: *Dụng cụ:Thanh nam châm, mạt sắt đựng trong. trên em rút ra kết luận gì? 2/Kết luận: -Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ . cực bắc của kim này nối với cực nam của kim kia. -Mỗi đường sức từ có một chiều xác đònh. chiều như thế nào? *Ghi nhớ: -Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. -Các đường sức từ có chiều

Ngày đăng: 19/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w