1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp bảo toàn electron.

26 360 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Nguyen Dinh Hanh (ST) 1 Chuyên đề: Chuyên đề: P P hương phá hương phá p giải nhanh BTHH p giải nhanh BTHH Phương pháp Bảo toàn nguyên tố Nguyen Dinh Hanh (ST) 2 Phần 3. P Phần 3. P hương phá hương phá p bảo toàn nguyên tố p bảo toàn nguyên tố Nội dung A. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọng B. Các thí dụ minh họa C. Bài tập luyện tập Nguyen Dinh Hanh (ST) 3 A. Nội dung p A. Nội dung p hương phá hương phá p và p và những chú ý quan trọng những chú ý quan trọng  Nội dung phương pháp : • Định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT): “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”. • Điều này có nghĩa là : Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.  Chú ý : • Để áp dụng tốt phương pháp này, ta nên hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng (sơ đồ hợp thức, có chú ý hệ số), biểu diễn các biến đổi cơ bản của chất (nguyên tố) quan tâm. • Nên quy về số mol nguyên tố (nguyên tử). • Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol của nguyên tố quan tâm → lượng chất (chú ý hiệu suất phản ứng, nếu có). Nguyen Dinh Hanh (ST) 4 Thí dụ 1 Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : A. 16,0. B. 30,4. C. 32,0. D. 48,0. ⇒ = = ⇒ = = ⇒ = = = →                                              !"#"$ B. Các thí dụ minh họa Nguyen Dinh Hanh (ST) 5 Thí dụ 2 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al 2 O 3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO 2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : A. 2,04 gam. B. 2,31 gam. C. 3,06 gam. D. 2,55 gam. ⇒ = × = ⇒ = = ⇒ = = = →           %%  & %% %%   %%  & %  & & %  &    '  (      (    ( '       ( ((  !"#") B. Các thí dụ minh họa (tt) Nguyen Dinh Hanh (ST) 6 Thí dụ 3 Đun nóng hỗn hợp bột gồm 0,06 mol Al, 0,01 mol Fe 3 O 4 , 0,015 mol Fe 2 O 3 và 0,02 mol FeO một thời gian. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Thêm NH 3 vào X cho đến dư, lọc kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là Hướng dẫn giải Sơ đồ : A. 9,46. B. 7,78. C. 6,40. D. 6,16. = = = ⇒ = = = = ⇒ = ⇒ = ∑             %  % %         %                    *+,-".    (           = = →   /  !"#"% B. Các thí dụ minh họa (tt) Nguyen Dinh Hanh (ST) 7 Thí dụ 4 Đốt cháy 6,72 gam bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch chứa HNO 3 2M, thu được V lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là Hướng dẫn giải Sơ đồ biến đổi : A. 5,712. B. 3,360. C. 8,064. D. 6,048. = = = = + ⇒ = ⇒ = = = ⇒ = = = − −                 0         0         ' 123     ( 123            ((  ( 4 4  (  → 5, !"#" B. Các thí dụ minh họa (tt) Nguyen Dinh Hanh (ST) 8 Thí dụ 5 Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO 2 , thu được đúng 200 ml dung dịch D. Trong dung dịch D không còn NaOH và nồng độ của ion CO 3 2− là 0,2 mol/l. a có giá trị là Hướng dẫn giải Sơ đồ biến đổi : A. 0,12. B. 0,08. C. 0,06. D. 0,10. = ⇒ = ⇒ = = = = = = + = + − − −                   $$  $ $  $ 0$  $ 0$  $$  $ $   0$ $ 0$  $  $   0   $    0$   $  123          6          123  $       ⇒ = = + = →  0$   0       !"#") B. Các thí dụ minh họa (tt) Nguyen Dinh Hanh (ST) 9 Thí dụ 6 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS 2 và y mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số của x/y là Hướng dẫn giải A. 1/3. B. 1/2. C. 2/1. D. 3/1. − ⇔ → →        )7.8.9:3;< ,  =>?@3AB3=   =   C(C  DDE. $ -F = .G:.  $=   − + = ⇒ = ⇒ = →      66 )DE..8.9.".3 $ 1H= 123=C 6 (C6 (C 6 CI6 I !"#"$ B. Các thí dụ minh họa (tt) Nguyen Dinh Hanh (ST) 10 Thí dụ 7 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 4,4 gam CO 2 và 2,52 gam H 2 O, m có giá trị là Hướng dẫn giải Sơ đồ biến đổi : A. 1,48. B. 2,48. C. 1,34. D. 1,82. = = = ⇒ = × × = →   7 $7 07 $$  00  JCK,        (     L   L !"#"% B. Các thí dụ minh họa (tt) . giải nhanh BTHH Phương pháp Bảo toàn nguyên tố Nguyen Dinh Hanh (ST) 2 Phần 3. P Phần 3. P hương phá hương phá p bảo toàn nguyên tố p bảo toàn nguyên tố Nội dung A. Nội dung phương pháp và những. trọng những chú ý quan trọng  Nội dung phương pháp : • Định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT): “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn . • Điều này có nghĩa là : Tổng. X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.  Chú ý : • Để áp dụng tốt phương pháp này, ta nên hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng (sơ đồ hợp thức,

Ngày đăng: 19/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w