1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Khai bổ sung điều chỉnh thuế VAT

8 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,52 KB

Nội dung

Khai bổ sung điều chỉnh thuế VAT 1. Phát hiện sai sót Là việc sau khi nộp tờ khai lên cơ quan thuế, DN phát hiện thông tin khai thuế không đúng so với hóa đơn chứng từ. 2. Các trường hợp sai sót và cách giải quyết  Trong thời hạn nộp: Làm lại đúng và nộp lại  Ngoài thoài hạn nộp: Làm tờ khai bổ sung mẫu 01KHBS. a. Sai sót không ảnh hưởng đến tiền thuế ( vd sai sót về mặt thông tin) Làm lại tờ khai đúng và làm công văn giải trình, không phải làm mẫu 01KHBS b. Sai sót có ảnh hưởng đến tiền thuế  Ảnh hưởng đến chỉ tiêu 40 (cy: thuế phải nộp thuế dc khấu trừ) Nếu sau khi điều chỉnh dẫn đến tăng số thuế phải nộp, B1: lập tờ khai bổ sung 01KHBS B2: tính tiền phạt chậm nộp trên số thuế chênh lệch tăng kể từ ngày hết hạn nộp thuế B3: nộp số thuế chênh lêch tăng và tiền phạt chậm nộp T1: 40 150tr 20 T6 phát hiện sai sót 40 190tr  Số thuế nộp thêm là 40 tr, và nộp thêm tiền phạt  Tiền phạt = số tiền tăng thêm (40) x số ngày chậm nộp x tỷ lệ % dưới 90tr là 0.05%, >90tr là 0.07%  Nếu sau khi điều chỉnh dẫn đến giảm số thuế phải nộp B1: lập tờ khai bổ sung 01KHBS B2: số thuế chênh lệch giảm theo dõi và bù trừ vào số phải nộp của tháng hiện tại T1: 40 150tr 205 (tháng sau nộp tiền thuế cho tháng trước) 40 110tr Vd tháng 4 phải nộp 80tr  phải nộp thêm 40tr nữa

Khai bổ sung điều chỉnh thuế VAT 1. Phát hiện sai sót Là việc sau khi nộp tờ khai lên cơ quan thuế, DN phát hiện thông tin khai thuế không đúng so với hóa đơn chứng từ. 2. Các trường hợp sai sót và cách giải quyết  Trong thời hạn nộp: Làm lại đúng và nộp lại  Ngoài thoài hạn nộp: Làm tờ khai bổ sung mẫu 01-KHBS. a. Sai sót không ảnh hưởng đến tiền thuế ( vd sai sót về mặt thông tin) - Làm lại tờ khai đúng và làm công văn giải trình, không phải làm mẫu 01- KHBS b. Sai sót có ảnh hưởng đến tiền thuế  Ảnh hưởng đến chỉ tiêu 40 (cy: thuế phải nộp # thuế dc khấu trừ) Nếu sau khi điều chỉnh dẫn đến tăng số thuế phải nộp, B1: lập tờ khai bổ sung 01-KHBS B2: tính tiền phạt chậm nộp trên số thuế chênh lệch tăng kể từ ngày hết hạn nộp thuế B3: nộp số thuế chênh lêch tăng và tiền phạt chậm nộp T1: 40 150tr 20 T6 phát hiện sai sót 40 190tr  Số thuế nộp thêm là 40 tr, và nộp thêm tiền phạt  Tiền phạt = số tiền tăng thêm (40) x số ngày chậm nộp x tỷ lệ %- dưới 90tr là 0.05%, >90tr là 0.07%  Nếu sau khi điều chỉnh dẫn đến giảm số thuế phải nộp B1: lập tờ khai bổ sung 01-KHBS B2: số thuế chênh lệch giảm theo dõi và bù trừ vào số phải nộp của tháng hiện tại T1: 40 150tr 20/5 (tháng sau nộp tiền thuế cho tháng trước) 40 110tr Vd tháng 4 phải nộp 80tr  phải nộp thêm 40tr nữa  Ảnh hưởng tới chỉ tiêu 43 Nếu sau khi điều chỉnh dẫn đến tăng số thuế còn được khấu trừ B1: Lập tờ khai 01-KHBS B2: Số thuế chênh lêch tăng, điều chỉnh vào chỉ tiêu 38 của tờ khai tháng hiện tại T2: 43 50tr 20/7 43 80tr  Số chênh lệch chỉ tiêu là 30 điều chỉnh vào 38( tăng thuế GTGT được khấu trừ từ các kì khác chuyển sang) (43: chuyển nối tiếp kì nọ sang kì kia) Nếu sau khi điều chỉnh dẫn đến giảm thuế GTGT dc KT B1: lập tờ khai bổ sung 01-KHBS B2: số thuế chênh lệch giảm điều chỉnh vào chỉ tiêu 37 của tờ khai tháng hiện tại T1 43 50 20/7 43 20  38 30 Hoàn thuế: Làm đơn xin hoàn thuế - Nếu sau khi điều chỉnh vẫn phát sinh âm, B1: lập tờ khai bổ sung 01-KHBS B2: số thuế chênh lệch hoàn phải nộp lại B3: tính tiền phạt chậm nộp trên số thuế chênh lệch hoàn kể từ ngày cơ quan thuế ra quyết định hoàn thuế T1 43 200tr ¼ cquan thuế quyết định hoàn thuế 200tr 1/7 đ/c 43 120tr Nộp lại cho cquan thuế 80trx số ngày nộp chậm - Nếu sau khi điều chỉnh dẫn đến phát sinh phải nộp thuế B1: lập tờ khai bổ sung 01-KHBS B2: số thuế đã hoàn phải nộp lại B3: tính số tiền phạt chậm nộp trên số thuế đã hoàn kể từ ngày cơ quan thuế ra quyết định hoàn thuế B4: nộp số thuế phát sinh thêm B5: tính tiền phạt chậm nộp trên số thuế phát sinh thêm kể từ ngày hêt hạn nộp thuế T1: 43 2000tr ¼ cquan thuế hoàn thuế 200tr cho dn 1/8 DN điều chỉnh phát sinh chỉ tiêu 40 100tr -01-KHBS -Nộp trả 200 + tiền phạt ( 200tr x số ngày nộp phạt x số % ( T11/4)) -Nộp thuế 100tr -Tính tiền phạt trên số 100tr -100x số ngày tỷ lệ (21/2—1/8) ( 100trx số ngày nộp phạt x số % ) Thuế Thu nhập cá nhân 1. Văn bản pháp luật Nghị định 65/2013 của chính phủ Thông tư 140/2012 của BTC Thông tư 111/2013 của BTC 2. Đối tượng chịu thuế TNCN bao gồm cá nhân cư trú và k cư trú có phát sinh thu nhập chịu thuế • Cá nhân không cư trú: là cá nhân có thời gian sinh sống và làm việc tại Việt Nam dưới 183 ngày. • Cá nhân cư trú là những cá nhân có thời gian sống và làm việc tại VN trên 183 ngày và trong 1 năm liên tục là những cá nhân có hộ khẩu tại Việt Nam. 3. Cách tính thuế 1. Đối với cá nhân cư trú có hợp đồng lao động ( >3 tháng ) Tính thuế theo biểu lãi suất từng phần: Thuế TNCN phải nộp = thu nhập tính thuế x thuế suất lũy tiến Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - các khoản giảm trừ Thu nhập chịu thuế = Tổng lương nhận được từ DN – thu nhập miễn giảm Thu nhập miễn giảm gồm - Phụ cấp độc hại ngay hiểm đối vs ngành nghề, công việc tại nơi làm - Thu nhập từ bồi thường tai nạn lao động - Trợ cấp thôi việc thất nghiệp - Trợ cấp 1 lần khi sinh con - Tiền ăn ca không vượt quá quy định ( =< 680k/ng/tháng) - Tiền trang phục không vượt quá quy định ( 5tr/ng/năm) Các khoản giảm trừ - Giảm trừ bản thân: 9tr/ng/tháng (108tr/năm) - Giảm trừ ng phụ thuộc: 3tr6/ ng phụ thuộc/ tháng kể từ khi phát sinh ng phụ thuộc - Các khoản bảo hiểm XH, YT, thất nghiệp - Các khoản làm từ thiện nhân đạo khuyến học nhưng phải có giấy chứng nhận hợp pháp Biểu thuế lũy tiến từng phần Bậc Thu nhập tính thuế Thuế suất C1 C2 1 Đến 5tr 5% 0 + 5% TNTT 5% TNTT 2 5-10tr 10% 0.25tr + 10% TNTT phần trên 5% 10% TNTT - 0.25tr 3 10-18tr 15% 0,75tr + 15% TNTT phần trên 10% 15% TNTT- 0.75tr 4 18-32tr 20% 1.95tr +20% TNTTphần trên 15% 20% TNTT - 1.65tr 5 32-52tr 25% 4.75tr + 25% TNTT phần trên 20% 25% TNTT - 3.25tr 6 52-80tr 30% 9.75tr +30% TNTT phần trên 25% 30% TNTT - 5.85tr 7 >80tr 35% 18.15tr + 35% TNTT phần trên 30% 35% TNTT - 9.85tr 1 ng có tổng thu nhập = 31trd. Trong đó 1trd là tiền ăn ca. ng đó nộp bảo hiểm bắt buộc là 700.000 và có 1 ng phụ thuộc. tính số thuế TNCN ng đó phải nộp (31000000 -3600000 – 9000000 - 700000 – 680000)x15% - 1650000= Thu nhập chịu thuế = tổng thu nhập – miễn giảm = 31tr - 680k = 30.320.000đ Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - các khoản giảm trừ = 30.302.000 – 9.000.000 – 3.600.000 – 700.000 = 17.020.000 ( nằm ở bậc 3) B1: 5tr x 5% = 250.000 B2: 5tr x 10% = 500.000 B3: 7.020.000 x 15% = 1.063.000 Nguyên tắc giảm trừ Giảm trừ bản thân: bản thân được chọn giảm trừ trong 1 hoặc nhiều nguồn thu nhập khác nhau Người phụ thuộc: mỗi ng phụ thuộc chỉ dc giảm trừ 1 lần vào nộp thuế trong 1 kì tính thuế  Đối tượng giảm trừ: con <18tr con >18t nhưng k có khả năng lao động or theo học tại các trg DH  Đối tượng phát sinh nuôi dưỡng gồm: chồng or vợ, bố mẹ chồng or bố mẹ vợ nhưng không có khả năng lao động or k phát sinh thu nhập từ 1trđ/ tháng trở lên. Thủ tục đăng kí giảm trừ gia cảnh  Đối với ng có thu nhập <9trđ/ tháng thì k phải làm thủ tục đăng kí giảm trừ gia cảnh  Đối với ng có thu nhập > 9tr thì phải làm hồ sơ gồm các giấy tờ sau: - Chứng minh thư, giấy khai sinh công chứng - Sổ hộ khẩu gia đình - Giấy xác nhận của địa phương ( trong TH ng phụ thuộc thu nhập <1tr) - Mẫu đăng kí giảm trừ: 16 ĐK TNCN Thủ tục đăng kí mã số thuế TNCN TNCNONLINE.COM.VN 2. Đối với cá nhân k có hợp đồng lao động ( thời vụ, <3th) Thuế phải nộp = 10% thu nhập chịu thuế từ 2tr trở lên Cam kết CK23: cam kết của ng lao động đối vs DN trả tiền cho ng lao động … Ggle 3. Đối với cá nhân k cư trú Thuế phải nộp = 20% thu nhập chịu thuế Hồ sơ khai thuế TNCN Tờ khai 02 TNCN - DN làm tờ khai theo tháng trong TH DN phát sinh thuế tổng số thuế TNCN phải nộp >50 tr và <50tr theo quý. - Trong 1 năm tài chính các tờ khai thuế TNCN phải đồng nhất về kỳ kê khai Thuế THDN 1. 2. Khái niệm Thuế TNDN là 1 loại thuế trực thu tính trên phần thu nhập chịu thuế của DN trong 1 kì hoạt động sản xuất kinh doanh. (trực thu) 4. Căn cứ tính thuế  Thu nhập tính thuế Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x thuế suất Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - thu nhập miễn giảm – lỗ được chuyển Thu nhập chịu thuế = tổng doanh thu – tổng chi phí được trừ ( tổng chi phí phát sinh của DN nhưng hợp lí hợp lệ và dc trừ) + doanh thu # Doanh thu: được xác định khi doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữa hang hóa dịch vụ cho người mua Lưu ý: doanh thu sẽ bị kéo về năm trước trong các trường hợp sau + Bán hàng năm trước mà năm nay mới xuất hóa đơn Vd. 2013 dn bán hang vào 31/12. Ktoan quên k xuất hđ, lúc xuất thì hết hđ r, nên xuất hđ vào t1 năm 2014. Và k ghi nhận doanh thu vào năm 2014 mà là của năm 2013 + Là số tiền đối tác ứng trước hay trả thừa mà không có biên bản xác nhận công nợ vào thời điểm cuối niên độ kế toán (31/12 có biên bản đối chiếu công nợ giữa các bên) + Là khoản tiền đối tác chuyển nhờ vào tài khoản của công ty Chi phí được trừ: các khoản chi phí của DN đều được trừ nếu đáp ứng được các điều kiện sau Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì Các khoản chi phí liên quan đến nhân công ( lương) Các khoản chi phí khác Toàn bô các khoản chi trên phải có đầy đủa hồ sơ, giấy tờ theo quy định của pháp luật Các khoản chi phí không được trừ ( thông tư 78 BTC) Chi phí DN mua hàng k có hóa đơn thì được phép lập bảng kê mẫu 01 TNDN nhưng không lập ( vd những khoản mua lẻ có giá trị nhỏ) Tiền chi trả điện nước mang tên chủ nhà mà không có bảng kê mẫu 02 TNDN Các khoản chi không tương ứng với doanh thu tính thuế Thuế GTGT đã dc khấu trừ thuế TNDN, TNCN Hóa đơn >20tr phải thanh toán chuyển khoản. trong TH DN đã khai chi phí tính thuế nhưng k chuyển khoản thì ta phải khai điều chỉnh giảm chi phí tính thuế 2014: hđ > 20tr k ck thì loại luôn, k tính VAT, TNDN Các khoản CP k có hồ sơ hóa đơn chứng minh Các khoản CP có đầy đủ hồ sơ hóa đơn chứng minh nhưng không thỏa mãn đk sau cũng k dc tính  CP khấu hao tài sản cố định vượt quá mức quy định của BTC  Tài sản cố định không phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh  Các khoản chi đông phục vượt quá mức quy định  Các khoản tiền phạt do vi phạm hành chính  Phần chi phí lãi vay vượt quá 150% lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước  Chi phí lãi vay chỉ đc tính khi chúng ta góp đủ vốn  Chi phí quảng cáo tiếp khác không được vượt quá 15% tổng chi phí đc trừ không bao gồm chính nó. Tính tổng cp dc trừ, trừ đi cp quảng cáo tiếp khách, rùi x vs 15% DNTM = 641 + 642 +635 +831 DNSX,Xây lắp = 632+641+642+635+841 Hợp lí Chỉ tính trong TH 15% . Khai bổ sung điều chỉnh thuế VAT 1. Phát hiện sai sót Là việc sau khi nộp tờ khai lên cơ quan thuế, DN phát hiện thông tin khai thuế không đúng so với hóa đơn. khi điều chỉnh dẫn đến giảm thuế GTGT dc KT B1: lập tờ khai bổ sung 01-KHBS B2: số thuế chênh lệch giảm điều chỉnh vào chỉ tiêu 37 của tờ khai tháng hiện tại T1 43 50 20/7 43 20  38 30 Hoàn thuế: . có ảnh hưởng đến tiền thuế  Ảnh hưởng đến chỉ tiêu 40 (cy: thuế phải nộp # thuế dc khấu trừ) Nếu sau khi điều chỉnh dẫn đến tăng số thuế phải nộp, B1: lập tờ khai bổ sung 01-KHBS B2: tính tiền

Ngày đăng: 18/10/2014, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w