C«ng ty TNHH Trung T©m Hoa Tö – 08/286 §éi Cung - P. Trêng Thi TP Thanh Ho¸: 0984 666 104 1 HỆ THỐNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LUYỆN THI ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG & SÓNG CƠ HỌC 1. Dao động cơ học Định nghĩa dao động cơ học, Ví dụ minh họa, Đặc trưng và tính chất dao động cơ học - Hợp lực theo phương tiếp tuyến có bản chất là ? - Lấy và phân tích 1 trường hợp lực tác dụng lên vật khác không - Khi nào lực hồi phục là hợp lực 2. Dao động tuần hoàn Định nghĩa dao động tuần hoàn, chu kỳ, chu trình - Vị trí lặp lại có khẳng định được t = n.T hay không - Nếu t = n.T có khẳng định được vật trở lại vị trí ban đầu hay không không? (nếu không lấy vd) Đại lượng đặc trưng cho trạng thái dao động. BTVD: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g được gắn với 1 lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m đầu còn lại của lò xo cố định hệ được đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát bằng 0,01 ban đầu người ta kéo cho lò xo giãn 2cm truyền cho vật 1 vận tốc 20 3cm/s dọc trục lò xo hướng vào vị trí cân bằng. Tính li độ tại t = 1s: ĐS: 1,9cm Phát triển: Tính độ dài lò xo tại t = 1s cho l 0 = 20cm VD: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g được gắn với 1 lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m đầu còn lại của lò xo cố định hệ được đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát bằng 0,01 ban đầu người ta kéo cho lò xo giãn 4cm rồi thả nhẹ Tính x tại t = 61/60s VD: giải bài trên với t = 34/30s 3. Dao động điều hòa Định nghĩa, các phương pháp mô tả(dao động điều hoà khác dao động tuần hoàn) 4. Phương trình dao động: Viết phương trình dao động điều hòa, định nghĩa các đại lượng trong phương trình 5. Li độ. Cho 2 phương trình x = Acos(t + ) và x = Acos(t + ) + x 0 . So sánh 2 phương trình trên 6. Vận tốc Phương trình vận tốc, đồ thị vận tốc theo t,x, chu kỳ biến thiên, pha dao động so với a,x. Giá trị cực đại, cực tiểu bằng bao nhiêu khi nào? 7. Gia tốc Phương trình gia tốc, đồ thị gia tốc theo t,x,v chu kỳ biến thiên, pha dao động so với v,x. Giá trị cực đại cực tiểu bằng bao nhiêu khi nào? 8. Cơ năng Cơ năng toàn phần. Động năng thế năng(Biểu thức, chu kỳ biến thiên, giá trị cực đại cực tiểu khi nào? các đồ thị) Phân biệt cơ năng của vật và cơ năng dao động của vật 9. Sự kích thích dao động, pha ban đầu. khái niệm, 3 hình thức kích thích thường gặp, dạng năng lượng cấp ban đầu, cách tính biên độ tương ứng Gi¸o tr×nh luyÖn thi ®¹i häc http://hoatuphysics.com TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG 2 10. Các hệ dao động Khái niệm hệ dao động, đặc trưng. Thiết lập phương trình, Biểu thức chu kỳ, thế năng 11. Dao động tắt dần Khái niệm, ví dụ, nguyên nhân tắt dao động, vai trò lực cản, dao động tắt dần chậm, lợi ích và tác hại Một con lắc lò xo có m = 100g, K = 100N/m. dao dao động trên mặt phẳng ngang. Khi tắt dao động vật cách vị trí cân bằng cũ 0,2cm. chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng cũ. khi vật đứng lại - Tính năng lượng dao động - Tính năng lượng của vật Một con lắc đơn đang đứng yên tại vị trí cân bằng thì được kích thích dao động, trong khi dao động luôn chịu lực cản. Khi đứng lại thì con lắc có ở vị trí cân bằng không? 12. Dao động duy trì Nguyên tắc duy trì dao động, tính chất dao động duy trì. - Tại sao chu kỳ dao động duy trì không đổi - Tại sao biên độ dao động duy trì không đổi 13. Dao động cưỡng bức. Khái niệm, các thời kỳ, tính chất Nếu hệ dao động không chịu lực cản thì dao động cưỡng bức xảy ra như thế nào 14.Cộng hưởng. Dấu hiệu cộng hưởng, Điều kiện cộng hưởng, cộng hưởng nhọn và cộng hưởng tù(biên độ cộng hưởng phụ thuộc yếu tố nào). Lợi ích và tác hại - Hãy vẽ đồ thị cộng hưởng khi hệ dao động chịu lực cản vô cùng nhỏ 15. Tổng hợp dao động. Điều kiện tổng hợp, thiết lập biểu thức. thức A. , Viết 5 trường hợp đặc biệt 16. Sóng cơ. Định nghĩa, Giải thích hiện tượng sóng nước, sóng dọc sóng ngang Chứng minh rằng chu kỳ sóng không đổi khi truyền qua các môi trường 17. Các đặc trưng của sóng Chu kỳ, vận tốc, bước sóng,biên độ,sự phân bố năng lượng Phân biệt vận tốc sóng và vận tốc phần tử sóng Chứng minh rằng khoảng cách giữa 2 điểm luôn dao động cùng pha có thể không phải bước sóng - Chứng minh rằng khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất luôn dao động cùng pha không phải bước sóng - Tại sao sóng phẳng(sóng nước) năng lượng nguồn lại chia đều cho những điểm thuộc đường tròn tâm là nguồn - lập biểu thức tính biên độ tại 1 điểm trên mặt nước trong vùng giới hạn bởi 2 thanh chắn hợp nhau 1 góc anpha (nguồn ngay tại đỉnh) - lập biểu thức tính biên độ tại 1 điểm trong loa có góc nón anpha C«ng ty TNHH Trung T©m Hoa Tö – 08/286 §éi Cung - P. Trêng Thi TP Thanh Ho¸: 0984 666 104 3 18. Phương trình sóng Viết phương trình, định nghĩa các đại lượng trong phương trình 19. Tính tuần hoàn. Tuần hoàn theo không gian, thời gian, độ lệch pha thời gian không gian 20. Hiện tượng giao thoa Nguồn kết hợp, định nghĩa giao thoa, vân lồi, vân lõm 21. Sóng dừng. Khái niệm, điểm bụng, điểm nút, pha dao động, bụng sóng 22. Sóng âm. Định nghĩa sóng âm, siêu âm, hạ âm, nhạc âm, tạp âm, nguồn phát của chúng Bản chất của nhạc âm là gì? Tl: dao động tuần hoàn 23. Các đặc trưng của âm: Độ cao, cường độ, âm sắc, mức cường độ âm 24. Giới hạn nghe của tai : Ngưỡng nghe, ngưỡng đau, giới hạn nghe được 25. Nhạc cụ và hộp cộng hưởng: nguyên tắc phát âm thanh của đàn, sáo, nguyên tắc chọn tần số, nguyên tắc hoạt động và vai trò của hộp cộng hưởng ĐIỆN XOAY CHIỀU & SÓNG ĐIỆN TỪ 1.Hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi không có khung dây hiện tượng cảm ứng điện từ có xảy ra hay không? Vai trò của khung dây là gì Chứng minh rằng: Hiện tượng cảm ứng điện từ Faraday là trường hợp riêng lẻ của hiện tượng cảm ứng điện từ Maxoen. - từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy. Nếu không có khung dây thì xuất hiện dòng điện dịch, có khung dây thì xuất hiện dòng điện dẫn - Trình bày cách ghi và đọc của băng từ + Tại sao băng từ được phủ chất sắt từ cứng, lõi thép trong cuộn dây của đầu ghi từ là bằng chất sắt từ mềm 2. Điện trường xoáy, từ trường xoáy. Điện trường xoáy, từ trường xoáy xuất hiện khi nào, đặc điểm của chúng Nếu thả e vào điện trường xoáy thì công của điện trường thực hiện trên e có phụ thuộc quỹ đạo của e hay không - Trường xoáy không phải trường thế nên công phụ thuộc dạng quỹ đạo - Lực thế chỉ phụ thuộc toạ độ, lực trong trường xoáy còn phụ thuộc các đại lượng khác 3. Điện từ trường. Điện từ trường là gì? sự lan truyền điện từ trường như thế nào? Vai trò của tụ điện tạo ra dòng điện dịch - Tụ điện tích điện, tạo ra điện trường. Khi dòng điện trên dây biến thiên điện trường này biến thiên tạo ra điện trường xoáy tạo ra dòng dòng điện dịch 4.Khái niệm sóng điện từ. Mô tả các véc tơ của sóng điện từ, quy tắc xác định chiều của chúng Gi¸o tr×nh luyÖn thi ®¹i häc http://hoatuphysics.com TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG 4 5. Tính chất sóng điện từ. Sóng điện từ có truyền được trong chân không hay không? Nếu có vận tốc truyền bằng bao nhiêu? So sánh sóng điện từ và sóng cơ 6. Mạch LC. Nguồn phát sóng vô tuyến. Thiết lập biểu thức điện tích, cường độ dòng điện và điện áp trên tụ 7. Năng lượng điện trường. Năng lượng mạch dao động điện từ tự do LC gồm những thành phần nào? Thiết lập biểu thức năng lượng điện trường, năng lượng từ trường từ đó suy ra chu kỳ dao động và giá trị cực đại của chúng 8. Dao động điện từ tắt dần, dao động điện từ duy trì. Nguyên nhân tắt dần của dao động điện từ mạch LC, Trong mạch duy trì dao động điện từ năng lượng duy trì dao động do vật nào cung cấp? Dụng cụ nào điều khiển quá trình bù năng lượng 9.Dao động điện từ cưỡng bức, Cộng hưởng. Lấy ví dụ về dao động điện từ cưỡng bức. Điều kiện cộng hưởng điện, Thế nào là cộng hưởng nhọn, cộng hưởng tù. Biên độ cộng hưởng điện phụ thuộc vào đại lượng nào? Trả lời Ví dụ về dao động điện từ cưỡng bức: sóng vô tuyến gây cảm ứng lên ăng ten máy thu, dũng điện xoay chiều Điều kiện cộng hưởng điện: f cb = f r , biên độ cộng hường phụ thuộc điện trở thuần của mạch, điện trở nhỏ thỡ xảy ra cộng hưởng nhọn là cộng hưởng có biên độ lớn (đồ thị có 10.Ăng ten. Trong mạch dao động kín năng lượng điện trường, từ trường tập trung chủ yếu ở đâu? Thế nào là mạch dao động hở, ăng ten? 11. Truyền thông. Khái niệm tầng điện li? Đặc điểm tầng điện li, Căn cứ vào bước sóng người ta chia sóng vô tuyến thành những loại nào? Tác dụng của chúng? Trình bày nguyên tắc thu và phát sóng điện từ và cáp quang Trả lời Tầng điện ly cách mặt đất từ 80 đến 800km chứa nhiều điện tích do sự bắn phá của các tia vũ trụ Đặc điểm: mật độ điện tích dày vào ban ngày, và những ngày có nhiệt độ cao, thưa vào ban đêm và những ngày có nhiệt độ thấp Căn cứ vào bước sóng người ta chia sóng vô tuyến điện làm 4 loại: dài, trung, ngắn và cự ngắn Tỏc dụng và ứng dụng C«ng ty TNHH Trung T©m Hoa Tö – 08/286 §éi Cung - P. Trêng Thi TP Thanh Ho¸: 0984 666 104 5 Sóng dài có năng lượng yếu không truyền đi xa được nên thường dùng cho phát thanh địa phương (làng xó) và mỏy bộ đàm, mặt khác sóng dài ít bị nước hấp thụ nên được dùng cho thông tin liên lạc dưới nước (tàu ngầm) Truyền thông bằng cáp quang dựa trên hiện tượng phản xạ toàn phần, sợi cáp quang có 2 lớp, lớp trong có chiết suất lớn hơn lớp ngoài có tác dụng như ống dẫn ánh sáng 12. Dòng điện xoay chiều. Thế nào là dòng điện xoay chiều? Mỗi đại lượng của dòng điện xoay chiều(điện áp, suất điện động, cường độ dòng điện) có mấy giá trị? Đặc điểm từng giá trị? Dòng điện xoay chiều dân dụng có tần số biến thiên bằng bao nhiêu? Cách đo giá trị hiệu dụng và giá trị tức thời có gì khác nhau? - Nguyên tắc hoạt động của điện kế khung quay, - Đo hiệu điện thế của tụ dùng loại điện kế gì? Làm C685 chủ đề trắc nghiệm. Tại sao không dùng điện kế khung quay 13. Các linh kiện cơ bản. Tác dụng của các linh kiện R, L(thuần) C 14. Công suất. Tình bày công suất tức thời, công suất trung bình, Hệ số công suất. Tại sao các thiết bị điện người ta thường tăng hệ số công suất 15. Các máy điện. Nguyên tắc hoạt động của các máy điện? Trình bày cấu tạo và hoạt động của các máy điện QUANG LÝ &VẬT LÝ HẠT NHÂN 1. Hiện tượng tán sắc. Khái niệm hiện tượng tán sắc. Lấy ví dụ. Giải thích hiện tượng tán sắc. ứng dụng hiện tượng tán sắc 2. Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. So sánh ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng 3. Nhiễu xạ ánh sáng. Khái niệm hiện tượng nhiễu xạ. Hiện tượng nhiễu xạ chứng tỏ điều gì? - Năng lượng trong hiện tượng nhiễu xạ được nguồn phát ra như thế nào? Tl: bức xạ liên tục(Tính chất sóng) 3. Hiện tượng giao thoa. Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Y âng tại sao nói 2 khe tương đương với 2 nguồn kết hợp? Nếu thay 2 khe bằng 2 lỗ tròn thì quan sát thấy hiện tượng gì? Nếu che một khe thì quan sát thấy hiện tượng gì? Trình bày bước sóng và màu sắc ánh sáng. Trình bày chiết suất môi trường và bước sóng ánh sáng. - Vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tl: v = c/n. n phụ thuộc bản chất môi trường và tần số ánh sáng f - 2 khe Yõng cựng nhận ỏnh sỏng từ một nguồn nờn cựng tần số, khoảng cách 2 khe đến nguồn không đổi nên độ lệch pha sóng tại 2 nguồn không đổi theo thời gian. Do đó 2 nguồn thỏa món điều kiện là 2 nguồn kết hợp Gi¸o tr×nh luyÖn thi ®¹i häc http://hoatuphysics.com TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG 6 Nếu 2 nguồn được thay bằng 2 lỗ trũn thỡ trờn màn quan sỏt thấy cỏc chấm sỏng tối xen kẽ (khụng phải thấy cỏc vạch sỏng tối như khe Yâng) - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định. Thực nghiệm cho thấy Trong một môi trường trong suốt mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định, bước sóng ánh sáng giảm từ đỏ đến tím - Chíêt suất môi trường phụ thuộc màu sắc ánh sáng, màu sắc phụ thuộc bước sóng ánh sáng do đó chiết suất môi trường phụ thuộc bước sóng ánh sáng, bước sóng cánh lớn chiết suất càng nhỏ 4. Máy quang phổ. Định nghĩa máy quang phổ. Máy quang phổ lăng kính dựa hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ tán sắc. 5. Các loại quang phổ. Trình bày các loại quang phổ và phép phân tích quang phổ (định nghĩa, nguồn phát, tính chất, ứng dụng) - Mặt trời phát ra quang phổ gì, trên trái đất ta thu được loại quang phổ gì - Sao màu xanh và sao đỏ sao nào có nhiệt độ cao hơn vì sao - trong thí nghiệm về quang phổ vạch hấp thụ nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ đám hơi. Tl: giả sử nguồn hơi đang có xu hướng chuyển từ E i xuống E K do nhiệt độ nguồn ánh sáng trắng cao hơn nên lấp đầy mức E i làm không xuống được không có bức xạ này 6. Tia hồng ngoại tia tử ngoại. Trình bày thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Trình bày các vấn đề sau về tia hồng ngoại và tia tử ngoại: Định nghĩa, bản chất, tính chất, ứng dụng. 7. Tia rơn ghen. Trình bày các vấn đề sau về tia Rơn ghen: Thí nghiệm phát hiện, định nghĩa, bản chất, tính chất, ứng dụng - Trình bày cơ chế phát quang khi e đập vào đối K trong ống RơnGhen - Năng lượng trong thí nghiệm ống rơn ghen được lấy từ đâu - Năng lượng ống rơn ghen tồn tại chủ yếu ở dạng nào - Tại sao không mắc Katot với cực (+) - Tại sao đối Katot phải có nguyên tử khối lớn 8. Thang sóng điện từ. Trình bày về thang sóng điện từ 9. Hiện tượng quang điện. Phát biểu định nghĩa hiện tượng quang điện, Trong thí nghiệm Hex tấm kính thủy tinh có tác dụng gì. Trong thí nghiệm Hex nếu tiếp tục chiếu sáng thì điện tích tấm kim loại thay đổi thế nào - Vẽ đường đặc trưng Vôn – Ampe khi < 0 và = 0 - Vẽ đồ thị của I bh theo cường độ sáng. < 0 và = 0 C«ng ty TNHH Trung T©m Hoa Tö – 08/286 §éi Cung - P. Trêng Thi TP Thanh Ho¸: 0984 666 104 7 - Vẽ đồ thị động năng ban đầu cực đại theo bước sóng ánh sáng kích thích - Trong tế bào quang điện tại sao không để nguyên Katot là bản kim loại mà phải tráng lớp kim loại mỏng - U AK trong thí nghiệm với tế bào quang điện khi K mắc với cực âm có vai trò gì - Nếu K tốt có dạng phẳng thì quỹ đạo của e trong tế bào quang điện là đường gì 9.Thuyết lượng tử, thuyết phô tôn. Phát biểu thuyết lượng tử. ý nghĩa thuyết lượng tử. Trình bày nội dung thuyết phô tôn, Giải thích 3 định luật quang điện. Trình bày lưỡng tính sóng hạt - Viết biểu thức tính khối lượng, xung lượng của phô tôn 10. Hiện tượng quang điện trong. Phát biểu khái niệm hiện tượng quang điện trong. So sánh hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài. Phát biểu khái niệm hiện tượng quang dẫn. Nêu ứng dụng hiện tượng quang điện trong 11. Mẫu nguyên tử Bo. Trình bày 2 tiên đề và hệ quả của mẫu nguyên tử Bo. Trình bày quang phổ vạch H Khi nguyên tử H phát ra tia H thì e chuyển mức lăng lượng hay hạt nhân chuyển mức năng lượng Sự chênh lệch các mức năng lượng ở hạt nhân quá lớn nên hạt nhân không chuyển mức năng lượng 12. Hấp thụ và phản xạ lọc lựa. Trình bày sự hấp thụ ánh sáng và sự phản xạ lọc lựa ánh sáng. 13. Sự phát quang, laze. Trình bày sự phát quang( Định nghĩa, Tính chất, các dạng phát quang, định lý Xtốc. Trình bày về Laze(Hiện tượng phát xạ cảm ứng, đảo mật độ độ,Tính chất, các loại laze, ứng dụng) 14. Cấu tạo hạt nhân. Trình bày cấu tạo hạt nhân(các hạt cơ bản, khối lượng, điện tích các hạt, ký hiệu số hạt)Trình bày ký hiệu hạt nhân 15. Đồng vị, đơn vị khối lượng nguyên tử 16. Năng lượng liên kết. Trình bày lực hạt nhân, kích thước hạt nhân, Độ hụt khối, năng lượng liên kết , mức bền vững của hạt nhân 17. Phóng xạ. Trình bày hiện tượng phóng xạ(Định nghĩa, tính chất, hạt nhân mẹ, hạt nhân con)Trình bày các tia phóng xạ(Bản chất, tính chất,) Trình bày định luật phóng xạ( Nội dung, các công thức, độ phóng xạ)Trình bày đồng vị phóng xạ và các ứng dụng 18. Phản ứng hạt nhân. Trình bày phản ứng hạt nhân, các định luật bảo toàn, năng lượng trong phản ứng hạt nhân 19. Phản ứng phân hạch: Khái niệm, viết phương trình minh hoạ, hệ số nhân, điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền, lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân Gi¸o tr×nh luyÖn thi ®¹i häc http://hoatuphysics.com TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG 8 20. Phản ứng nhiệt hạch: khái niệm, viết phương trình minh hoạ, điều kiện xảy ra, năng lượng hạt nhân V.P . . Cung - P. Trêng Thi TP Thanh Ho¸: 0984 666 104 1 HỆ THỐNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LUYỆN THI ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG & SÓNG CƠ HỌC 1. Dao động cơ học Định nghĩa dao động cơ học, Ví dụ minh họa,. hay không - Nếu t = n.T có khẳng định được vật trở lại vị trí ban đầu hay không không? (nếu không lấy vd) Đại lượng đặc trưng cho trạng thái dao động. BTVD: Một con lắc lò xo gồm vật. trong tế bào quang điện là đường gì 9 .Thuyết lượng tử, thuyết phô tôn. Phát biểu thuyết lượng tử. ý nghĩa thuyết lượng tử. Trình bày nội dung thuyết phô tôn, Giải thích 3 định luật quang điện.