Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Tiết 1 (sau 102) Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng . Soạn ngày 2/5/2009 Tiết 100,101 Kiểm tra học kì II Giảng 10 thứ 3 ngày:5/5 10 thứ 3 ngày5/5 10 thứ 3 ngày 5/5 I- Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức học kì II qua phần trắc nghiệm và vận dụng kiến thức chung về văn nghị luận và các kĩ năng lập luận lập dàn ý đã học ở THCS đợc ôn tập ở lớp 10. - Viết đợc bài nghị luận văn học - Có hứng thú viết bài - đạt đợc bài văn hay. II- Chuẩn bị: - Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10A: 10D: 10E: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H T: Phát đề I- Đề bài: A- Phần trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: Dòng nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau để trở thành câu văn đúng với bản dịch sgk. Trơng Phi nớc mắt khóc Vân Trờng. A- Nghe hết mọi chuyện/rỏ/quì lạy. B- Nghe hết mọi chuyện/rơi/lạy. C- Nghe hết chuyện/rơi/quì lạy. D- Nghe hết chuyện/rỏ/ thụp lạy. Câu 2:Trong Tào Tháo uống rợu luận anh hùng, tính cách của Tào Tháo có thể coi là điển hình cho loại ngời nào trong xã hội. A- Bậc anh hùng nghĩa hiệp. B-Loại bạo chúa gian hùng. C- Nhà mu sĩ thuyết khách. D- Kẻ giang hồ hảo hán. Câu 3:Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều theo cuốn tiểu thuyết chơng hồi của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) có trên là: A- Kim Vân Kiều truyện. B- Kim Kiều truyện. C- Kim Kiều tân truyện. D- Kim Vân Kiều tân truyện. Câu 4: Khái quát nào sau đây về giá trị t tởng Truyện kiều là không đúng? A- Truyện Kiều là bài ca tự do và ớc mơ công lí. B- Truyện Kiều là tiếng khóc cho sô sphận con ngời. C-Truyện Kiều là lời than oán về sự vìu dập của định mệnh. D- Truyện Kiều là lời tố cáo đanh thép. Câu 5: Dòng nào dới đây không xác định đúng vị trí của sự việc Thúy Kiều Trao duyên cho Thúy Vân. A- Bọn Sai nha ập tới bắt bớ cha và em trai Thúy Kiều. B- Sau việc bán mình chuộc cha đã thu xếp xong xuôi. C- Sau khi Kim Trọng đã đi hộ tang chú ở Liêu Dơng. D- Trớc đêm Thúy Kiều và Kim Trọng thề nguyền. Câu 6: Truyện Kiều đợc sáng tác bằng: A- Chữ Hán. B- Chữ Nôm C- Chữ Quốc Ngữ. D- Cả A,B,C. Câu 7:Dòng nào sau đây không nêu đúng các thao tác cơ bản th- ờng gặp trong văn nghị luận? A- Phân tích, tổng hợp. B- Giải thích, chứng minh. C- Tra cứu, su tập. D- Diễn dịch, qui nạp. Câu8- Cấu trúc của văn bản văn học là: A- Tầng ngôn từ: từ ngữ âm đến ngữ nghĩa B- Tầng hình tợng C- Tầng hàm nghĩa D- Cả A,B,C B- Phần tự luận (8đ): Anh (chị) chép lại chính xác 12 câu thơ đầu và phát biểu suy nghĩ của mình. II- Đáp án- dàn ý. A- Phần tự luận (2đ): Mỗi câu 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A đúng D B A C D B C D B- Phần tự luận (8đ) * MB:- Giới thiệu nhà đại thi hòa Nguyễn Du và truyện Kiều. - Đoạn trích Trao duyên và 12 câu thơ đầu. (1đ). *TB: - NT: Sử dụng từ ngữ cậy chịu, lạy Trong hoàn cảnh đau đớn nhất Kiều vẫn lựa chọn đợc những từ ngữ thích hợp để nhờ em thay mình. - Kiều nhắc lại những kỉ niệm. - Kiều phải hi sinh tình yêu để vì hcữ hiếu. - Những thành ngữ bình dị thịt nát xơng mòn (6đ) KB:- Thành công trong việc thể hiện tâm lí của Nguyễn Du qua Nhân vật Thúy Kiều với sự lựa hcọn từ ngữ rất khéo léo.(1đ) 4- Củng cố: - Nắm chắc cách viết văn nghị luận và lập dàn ý trớc khi viết bài. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị T 102 Viết quảng cáo. Sọan ngày 1/5/2009 Tiết 98 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (T1) Giảng 10 thứ ngày: 10 thứ ngày 10 thứ ngày I- Mục tiêu: -Ôn tập và củng cốviết đoạn văn nói chung và đoạn văn nghị luận nói riêng. - Tích hợp các kiến thức về văn tiếng Việt và vốn sống thực tế. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có cấu trúc và phơng pháp lập luận khác nhau. - Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10 10 10 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H I- Đề bài Sách mở rộng ra trớc mắt tôi những chân trời mới (Go-rki) A- Mở bài: - Nêu vai trò của sách từ xa đến nay trong đời sống tinh thần con gời. - Trích câu nói Go-rki. B- Thân bài: 1- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời: a- Là sản phẩm của văn minh nhân loại. b- Là kết quả của lao động trí tuệ. c- Sách có sức mạnh vợt thời gian và không gian. 2- Sách mở rộng những chân trời. a- Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về các đất nớc xa xôi trên thế giới b- Sách giúp hiểu biết về cuộc sống của con ngời qua các thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm t tình cảm, khát vọng của con ngời những nơi xa xôi. c- Sách giúp con ngời tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh ớc mơ, nuôi dỡng khát vọng. 3- Cần có thái độ đúng đắn với sách và việc đọc sách. a- Đọc sách mang lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi và làm theo nh]ngx điều tốt đẹp trong sách. b- Sách rất quan trọng nhng chỉ học trong sách vân cha đủ phải biết học cả trong thực tế. C- Kết bài: - Khẳng định tác dụng to lớn của việc đọc sách. - Nêu phơng hớng hành động của cá nhân. 4- Củng cố: - Lập dàn ý cho bài văn nghị luận và viết các đoạn trong dàn ý. 5- Dặn dò: - Tiết 99 tiếp bài: Viết các đoạn và lắp ghép thành bài văn. Sọan ngày 1/5/2009 Tiết 99 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (T2) Giảng 10 thứ ngày: 10 thứ ngày 10 thứ ngày I- Mục tiêu: -Ôn tập và củng cốviết đoạn văn nói chung và đoạn văn nghị luận nói riêng. - Tích hợp các kiến thức về văn tiếng Việt và vốn sống thực tế. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có cấu trúc và phơng pháp lập luận khác nhau. - Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10 10 10 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H H: Viết các đoạn. T: Nêu cách viết một đoạn mẫu. H: Trình bày phần chuẩn bị. Bổ sung, thống nhất. II- Viết các đoạn văn nghị luận: VD: Chọn ý 2 của phần c: Sách giúp con ngời tự - Bớc 1: Viết câu mở đọan: Sách không những giúp chúng ta hiểu về dân tộc mình mà òcn giúp ta hiểu cả bản thân mình. - Bớc 2: Viết câu triển khai + Đọc sách giúp ta hiểu thời kì dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta có biết bao thăng trầm hào hùng và bi tráng. + Đọc sách ta mới càng thấm thía bên cạnh một sô stên tuổi cácvị anh hùng dân tọc còn lu danh sử sách , còn có hàng tỉệu triệu các anh hùng vô danh đã bỏ mình vì nớc. + Đọc sách giúp chúng ta hiểu rằng những ngày mình đang sống hôm nay đã đợc thế hẹ cha ông bảo vệ và gìn giữ bằng mồ hôi nớc mắt và cả xơng máu. + Đọc sách giúp chúng ta mới hiểu rằng tri thức của nhân loại mênh mông nh đại dơng mà hiểu biết của chúng ta chẳng qua chỉ là giọt nớc mà thôi. - Bớc 3: Lắp ráp các câu mở đoạn và câu triển khai. III- Trình bày bài viết của mình. 4- Củng cố: - Cách viết đọa văn nghị luận. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị T100.101 Viết bài số 7 (Học kì II). Sọan ngày 3/5/2009 Tiết 102: Viết quảng cáo. Giảng 10 thứ ngày: 10 thứ ngày 10 thứ ngày I- Mục tiêu: - Nắm đợc mục đích quảng cáo là thông tin thuyết phục khách hàng tin vào hất l- ợng, lợi ích và sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ, làm tăng ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ của khách hàng. - Biết viết trình bày quảng cáo ngắn gọn, hấp dẫn. - Thấy đợc tính hai mặt của quảng cáo : quảng cáo trung thực và thiếu trung thực , vì thế ngời viết quảng cáo phải là ngời có lơng tâm trách nhiệm với khác hàng. II- Chuẩn bị: - Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10 10 10 2- Kiểm tra: không. 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H H: Đọc sgk T140. Thế nào là văn bản quảng cáo? Yêu cầu của văn bản quảng cáo? H: Đọc 2 văn bản sgk và nhận xét? H: Đọc tìm hiểu mục 1,2 sgk T144? VD: Quảng cáo về rau sạch thì cần tiến hành các bớc nh thế nào? Các bớc viết văn bản quảng cáo? I- Vai trò, yêu cầu chung của văn bản quảng cáo: 1- Văn bản quảng cáo trong đời sống: - VBQC: Là văn bản thông tin về một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút khách hàng về chất lợng của sản phẩm, tiện ợi của dịch vụ để từ đó thích mua hàng và sử dụng dịch vụ. - Các văn bản trên quảng cáo về : Sản phẩm máy vi-tính và dịch vụ khám bệnh. - Chúng ta thờng gặp các loại văn bản đó trên: ti-vi, báo chí, tờ rơi,pa-nô, áp phích. 2- Yêu cầu chung của văn bản quảng cáo: a- Đảm bảo cácyêu cầu sau: + Ngắn gọn, hấp dẫn, gây ấn tợng. + Trung thực. + Tôn trọng pháp luật. + Đảm bảo tính văn hóa, thẩm mĩ. b- Nhận xét 2 văn bản gk: - VB quảng cáo nức giải khát dài dong, không làm nổi bật tính u việt. - Quảng cáo cho một loại kem trắng da lại quá cờng điệu khiến khách hàng cs thể nghi ngờ hiệu quả đích thực của sản phẩm. II- Cách viết văn bản quảng cáo: * Quảng cáo về rau sạch - Bớc 1:Giải thích thế nào là rau sạch. + Đợc tới bằng nớc sạch (nớc lã).Không sử dụng thuốc diệt cỏ hoặc các lọa kích thích tăng trởng. + Bảo quản bằng phơng tiện chuyên dụng, không sử dụng phân súc vật hoặc chất độc hại. - Bớc 2: Kể các phẩm chất của rau sạch: + Có tác dụng tốt cho sức khỏe nh: giải nhiệt, điều hòa tiêu hóa, chống táo bón, chống xơ vữa động mạch. + Tạo cảm giác hng phấn cho bữ ăn: mắt nhìn, tai nghe, miệng nhai. - Bớc 3: thông báo các chủng loại và giá cả: + Chủng loại phong phú, đáp ứng mọi khẩu vị. + gíácả hợp lí, phù hợp với sức mua của thi trờng. * Các bớc viết văn bản quảng cáo: - Xác định nội dung cơ bản thể hiện tính độc đáo gây ấn tợng, tính u việt của sản phẩm, dịch vụ. - Trình bày theo qui nạp hay so sánh. Từ ngữ sử dụng mang tính khẳng định tuyệt đối. H: Đọc ghi nhớ sgk. H: Đọc bài tập 1,2 sgk và trình bày. * Ghi nhớ sgk T144. III- Luyện tập: 1- Bài tập 1(sgk T145): - Cả 3 VB quảng cáo a,b,c đều trình bày đủ nội dung quảng cáo. Các văn bản đều trình bày rất ngắn gọn + VB a: Chiếc xe là sản phẩm vợt trội, sang trọng, tinh tế mạnh mẽ, quyễn rũ. Nó còn là ngời bạn đáng tin cậy. + VB b: Sữa tắm thơm ngát hơng hoa là bí quyết làm đẹp. + VB c: Sự thông minh tự động hóa làm máy ảnh vô cùng tiện lợi, dễ sử dụng. 2- Bài tập 2: - Nhóm 1: Quảng cáo cho việc đi xe buýt. - Nhóm 2: Quảng cáo cho trận bóng đá hoặc đêm liên hoa văn nghệ. - Nhóm 3:Quảng cáo cho một danh lam thắng cảnh, hoặc món ăn đặc sản địa phơng. - Nhóm 4: Quảng cáo cho một sáng kiến hoặc một tờ báo tờng của lớp. 4- Củng cố: - Văn bản quảng cáo. - Yêu cầu của văn bản quảng cáo. 5- dặn dò: - Chuẩn bị T103 Trả bài số 7. Soạn ngày 5/5/2009 Tiết 103: Trả bài số 7 (Bài kiểm tra kì II) Giảng 10 thứ ngày: 10 thứ ngày 10 thứ ngày I- Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về phạm vi đề ra, nhận lỗi sai và phát huy u điểm của bài viết. - Kĩ năng tìm hiểu yêu cầu đề, lập dàn ý. - ý thức tiếp thu và sửa lỗi. II- Chuẩn bị: - Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10 10 10 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H H: Nhắc lại đề tự luận. I- Đề bài: A- Phần trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: Dòng nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau để trở thành câu văn đúng với bản dịch sgk. Trơng Phi nớc mắt khóc Vân Trờng. A- Nghe hết mọi chuyện/rỏ/quì lạy. B- Nghe hết mọi chuyện/rơi/lạy. C- Nghe hết chuyện/rơi/quì lạy. D- Nghe hết chuyện/rỏ/ thụp lạy. Câu 2:Trong Tào Tháo uống rợu luận anh hùng, tính cách của Tào Tháo có thể coi là điển hình cho loại ngời nào trong xã hội. A- Bậc anh hùng nghĩa hiệp. B-Loại bạo chúa gian hùng. C- Nhà mu sĩ thuyết khách. D- Kẻ giang hồ hảo hán. H: Trả lời đáp án đúng các câu tự luận. Hãy lập dàn ý đề văn trên? Câu 3:Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều theo cuốn tiểu thuyết chơng hồi của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) có trên là: A- Kim Vân Kiều truyện. B- Kim Kiều truyện. C- Kim Kiều tân truyện. D- Kim Vân Kiều tân truyện. Câu 4: Khái quát nào sau đây về giá trị t tởng Truyện kiều là không đúng? A- Truyện Kiều là bài ca tự do và ớc mơ công lí. B- Truyện Kiều là tiếng khóc cho sô sphận con ng- ời. C-Truyện Kiều là lời than oán về sự vìu dập của định mệnh. D- Truyện Kiều là lời tố cáo đanh thép. Câu 5: Dòng nào dới đây không xác định đúng vị trí của sự việc Thúy Kiều Trao duyên cho Thúy Vân. A- Bọn Sai nha ập tới bắt bớ cha và em trai Thúy Kiều. B- Sau việc bán mình chuộc cha đã thu xếp xong xuôi. C- Sau khi Kim Trọng đã đi hộ tang chú ở Liêu Dơng. D- Trớc đêm Thúy Kiều và Kim Trọng thề nguyền. Câu 6: Truyện Kiều đợc sáng tác bằng: A- Chữ Hán. B- Chữ Nôm C- Chữ Quốc Ngữ. D- Cả A,B,C. Câu 7:Dòng nào sau đây không nêu đúng các thao tác cơ bản thờng gặp trong văn nghị luận? A- Phân tích, tổng hợp. B- Giải thích, chứng minh. C- Tra cứu, su tập. D- Diễn dịch, qui nạp. Câu8- Cấu trúc của văn bản văn học là: A- Tầng ngôn từ: từ ngữ âm đến ngữ nghĩa B- Tầng hình tợng C- Tầng hàm nghĩa D- Cả A,B,C B- Phần tự luận (8đ): Anh (chị) chép lại chính xác 12 câu thơ đầu và phát biểu suy nghĩ của mình. II- Đáp án- dàn ý. A- Phần tự luận (2đ): Mỗi câu 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A đúng D B A C D B C D B- Phần tự luận (8đ) * MB:- Giới thiệu nhà đại thi hòa Nguyễn Du và truyện Kiều. - Đoạn trích Trao duyên và 12 câu thơ đầu. (1đ). *TB: - NT: Sử dụng từ ngữ cậy chịu, lạy Trong hoàn cảnh đau đớn nhất Kiều vẫn lựa chọn đợc [...]... 3/9/2 010 Tiết 7 Bài viết số 1 Giảng: 10D thứngày tháng năm 2 010 10E thứngày tháng năm 2 010 10G thứngày tháng năm 2 010 10H thứngày tháng năm 2 010 I- Mục tiêu: - Thể hiện cảm nghĩ chân thực về một tác phẩm văn học - Rèn luyện kĩ năng viết bài - Giáo dục ý thức đọc, lập, sáng tạo khi viết văn II- Chuẩn bị: - Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10D 10E 10G... định nhiệm vụ nặng nề nhng vẻ vang của học sinh e- Th Bác viết với lời lẽ chân tình, vừa nghiêm túc xác định trách nhiệm của học sinh 4- Củng cố - HĐGT bằng ngôn ngữ 5- Dặn dò Chuẩn bị tiết 6 văn bản Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 1/9/2 010 Tiết 6 Văn bản Giảng 10D thứngày tháng năm 2 010 10E thứngày tháng năm 2 010 10G thứngày tháng năm 2 010 10H thứngày tháng năm 2 010 I- Mục tiêu: - Có kiến thức... Chuẩn bị T102 Viết quảng cáo Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 111/8/2 010 Tiết 1: Tổng quan văn học Việt Nam (T1) Giảng 10D thứ.ngày.tháng năm 2 010 10E thứ.ngày.tháng năm 2 010 10G thứ.ngày.tháng năm 2 010 I- Mục tiêu bài học: - Nắm đợc kiến thức chung nhất, tổng quát nhất của hai bộ phận văn học Việt Nam (VHDG và VH viết), quá trình phát triển của văn học viết VN (VHTĐ và văn học hiện đ i) - Nắm... xuôi 5- Hớng dẫn về nhà: - Chuẩn bị Tiết 8 Chiến thắng Mtao-Mxây Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày4/9/2 010 Tiết 8 Chiến thắngMTao- MXây (T1) (Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên) Giảng: 10D thứngày tháng năm 2 010 10E thứngày tháng năm 2 010 10G thứngày tháng năm 2 010 10H thứngày tháng năm 2 010 IMục tiêu: - Nắm đợc đặc điểm sử thi anh hùng trong việc xây dựng Kiểu anh hùng sử thi, về nghệ thuật miêu... Tiết 100 ,101 Bài viết số 7 ( Học kì II) Giảng 10 A thứ 3 ngày:5/5 10 D thứ 3 ngày5/5 10 E thứ ngày 5/5 I- Mục tiêu: - Kiểm tra kién thức kì II qua phần trắc nghiệm và vận dụng kiến thức chung về văn nghị luận - Các kĩ năng lập luận, lập dàn ý - Thái độ nghiê túc, độc lập viết bài II- Chuẩn bị: - Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10A:44/44 10D:... dơng: Ly, Lệ, Hà VI- Nhắc nhở: - Nhung 11D 4- Củng cố: - Yêu cầu và cách viết bài văn nghị luận 5- Dặn dò: - Chuẩn bị T104: Hớng dẫn học hè Soạn ngày 5/5/2009 Tiết 104 : Hớng dẫn học hè Giảng 10 thứ ngày: 10 thứ ngày 10 thứ ngày I- Mục tiêu: Nắm đợc nội dung cơ bản của chơng trình văn lớp 10 qua đó thấy đợc sự kế thừa và phát triển của nội dung so với chơng trình TLV, TV,ĐV đã học ở THCS - Chuẩn bị cơ sở... (VHTĐ và văn học hiện đ i) - Nắm đợc hệ thống vấn đề: thể loại văn học, con ngời trong văn học VN - Bồi dỡng lòng tự hòa về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học, từ đó có lòng say mê đối văn học dân tộc II- Chuẩn bị: - Phơng tiện: sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số: 10D 10E 10G 10H 2- Kiểm tra: Chuẩn bị sgk, bài soạn 3- Bài mới: Hoạt động của T... cao kĩ năng thực hành, phân tích và tạo lập văn bản - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu II- Chuẩn bị: - Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10D 10E 10G 10H 2- Kiểm tra: HĐGT bằng ngôn ngữ gồm những quá trình nào? Các nhân tố trong HĐGT bằng ngôn ngữ? 3- Bài mới: Hoạt động của T Nội dung kiến thức cơ bản I- Khái niệm và đặc điểm: 1- Ngữ liệu 1 (sgj... cuộc xây dựng CNXH, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Tình cảm tâm t con ngời Việt Nam trớc những vấn đề mới mẻ của thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế - Thành tựu nổi bật: Văn học yêu nớc và cách mạng, thể loại III- Con ngời Việt Nam qua văn học: 1- Con ngời Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: Con ngời VN trong các mối - Các tác phẩm văn học dân gian: sự nhận thức, chinh quan... không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 10 10 10 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T T: Hệ thống kiến thức cơ bản và hớng dẫn H làm đề cơng để ôn và nắm chắc kiến thức hơn thời gian trong hè Hoạt động của H A- Văn học: I- Văn học dân gian Việt Nam: 1- Đặc trng văn học dân gian Việt Nam? đặc trng các thể loại 2- Phần văn học dân gian lớp 10 đã học những tác phẩm văn học dân gian nào? Tác . văn nghị luận. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị T100 .101 Viết bài số 7 (Học kì II). Sọan ngày 3/5/2009 Tiết 102 : Viết quảng cáo. Giảng 10 thứ ngày: 10 thứ ngày 10 thứ ngày I- Mục tiêu: - Nắm đợc mục. Chuẩn bị T102 Viết quảng cáo. Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 111/8/2 010 Tiết 1: Tổng quan văn học Việt Nam (T1) Giảng 10D thứ.ngày.tháng năm 2 010 10E thứ.ngày.tháng năm 2 010 10G thứ.ngày.tháng. bản quảng cáo. 5- dặn dò: - Chuẩn bị T103 Trả bài số 7. Soạn ngày 5/5/2009 Tiết 103 : Trả bài số 7 (Bài kiểm tra kì II) Giảng 10 thứ ngày: 10 thứ ngày 10 thứ ngày I- Mục tiêu: - Khắc sâu kiến