Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
186,5 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI o0o BÀI TẬP LỚN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hà Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 8 Lớp Điện3-K3 1. Nguyễn Văn Long 2. Trần Văn Hoàn 3. Trần Ngọc Thắng 4. Nguyễn Văn Úy 5. Cao Văn Thiện Hệ thống quản lý Grage Ô tô tự động Bài tập lớn PHẦN I HỆ THỐNG QUẢN LÝ XE TỰ ĐỘNG Tìm hiểu về bãi giữ xe Ngày nay ở các trung tâm thành phố lớn với sự phát triển của dân cư và xe cộ ngày càng đông đúc.Đặc biệt là sư gia tăng về số lượng xe oto ngày càng nhiều và điều này phần nào phản ánh sự phát triển của một quốc gia.Song song với sự phát triển đó người ta đặt vấn đề là xây dựng những bãi đỗ xe phục vụ cho người dân trong công việc cũng như trong đi lại của họ.Vì thế ngày nay trên các nước tiên tiến như nhật bản hàn quốc….,những thành phố chật hẹp người ta xây dựng hệ thống bãi giữ xe oto tự động được trang bị thiết bị để di chuyển oto từ mặt đất lên điểm đỗ trên cao.Đây là những giải pháp tăng hơn 100 lần số lượng xe trên một diện tích truyền thống cho phép giải quyết tình trạng thiếu mặt bằng xây dựng Một số mô hình bãi đỗ xe ở một số nước Mô hình xếp chồng Mô hình này sử dụng hệ thống thủy lực để nâng tối đa 4 oto lên tầng cao để dành chỗ cho 4 xe khác ở phía dưới. tuy nhiên, giải pháp này chỉ phù hợp với quy mô nhỏ hiểu quả kinh tế không cao. Mô hình bãi đỗ xe nhiều tầng Mô hình này với các đường dốc để phù hợp với chủ xe tự lái vào và ra bãi xe.mức độ tự động hóa tương đối không cao giải pháp này phổ biến nhưng chưa phù hợp với không gian, ô nhiễm môi trường Mô hình bãi giữ xe tự động hóa Mô hình này là một bước cải tiến so với hai mô hình trước.Sức chứa có thể tăng nhiều so với mô hình của hai bãi giữ xe trước.Bố trí các xe khác nhau và thu hẹp khoảng cách giữa các tầng các khâu nhận bảo quản và trả xe hoàn toàn tự động hóa Mô hình bãi giữ xe tự động hóa dạng ngầm Có cấu trúc tương tự mô hình bãi giữ xe tự động hóa nhưng được thiết kế ngầm dưới đất I. Hệ thống quản lý bãi giữ xe tự động Hệ thống quản lý bãi giữ xe tự động được thực hiện một cách tự động nhờ vào việc lập trình cho PLC và các cảm biến được đặt tại các của vào và ra.Sức chứa của bãi đỗ xe là 50 xe lớn và 30 xe nhỏ (xe lớn là trên 24 chỗ ngồi, xe nhỏ là dưới 24 chỗ ngồi) Khi có xe vào cảm biến phát hiện vào PLC điều khiển mở cửa cho xe vào.Phân loại xe nhờ vào việc phân loại mà PLC đếm số xe các loại vào trong này.Khi xe đã vào, cảm biến sẽ phát hiện và PLC điều khiên đóng cửa vào và tương tự khi có x era cảm biến sẽ phát hiện và điều khiển cho xe Hà nội, Ngày 1 tháng 6 năm 2010 2 Hệ thống quản lý Grage Ô tô tự động Bài tập lớn ra.phân loại ra và PLC sẽ đếm số xe các loại ra trong ngày.Khi xe đã ra cảm biến sẽ phát hiện PLC sẽ đóng cửa ra và 1 đèn xanh sẽ sáng để báo hiệu xe khác được phép vào.Ngược lại khi bãi xe đầy thì đèn đỏ sẽ sáng để báo hiệu xe không được phép vào II. các khâu cơ bản Ø Mở cửa Khi có xe vào hoặc ra,thì các cảm biển tại các cửa vào hoặc ra sẽ nhận biết được tín hiệu và thông báo đến PLC,PLC sẽ tác động mở cửa.khi cửa mở tối đa công tắc hành trình tác động PLC sẽ điều khiển của dừng lại Ø Phân loại xe Khi xe đã vào hoặc ra cảm biến sẽ phân loại xe nhỏ hơn 24 chỗ và xe lớn hơn hoặc bằng 24 chỗ và thông báo đến PLC,PLC sẽ tác động đến bộ đếm để đếm số xe vào hoặc ra Ø Cửa đóng Khi xe đã vào hoặc ra khỏi cửa cảm biến sẽ nhận biết được tín hiệu và sẽ thông báo đến PLC và PLC sẽ tác động điều khiển mở của.Khi cửa đóng tối ta công tắc hành trình sẽ tác động PLC sẽ điều khiển cửa dừng lại Ø Nguyên tắc hoạt động Hệ thống quản lý bãi giữ xe oto hoạt động dựa trên nguyên tắc lập trình PLC dùng để điều khiển các cửa vào ra,phân loại và đếm số xe thông qua các cảm biến,động cơ, công tắc hành trình… chuyển động của các cửa nhờ vào một động cơ gắn trực tiếp với thanh gạt Ø Cửa vào Khi có xe vào cảm biến S1 sẽ nhận biết được tín hiệu và chuyển đến PLC,PLC điều khiển mở cửa. Khi thanh gạt mở tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình trên CT1 ở cửa vào,công tắc này tác động đến PLC,PLC sẽ điều khiển dừng mở cửa Khi xe đã vào.tùy theo từng loại xe mà các cảm biến S1,S2,S3,S4,S5 sẽ tác động đến bộ đếm của PLC đếm số xe trong bãi. Khi xe đã vào cảm biến S3 sẽ tác động, đưa tín hiệu về PLC sẽ điều khiển đóng cửa lại.khi thanh gạt đóng tối đa sẽ chạm vào công tắc hành trình dưới CT2 ở cửa vào công tắc này sẽ tác động đến PLC PLC sẽ điều khiển dừng đóng cửa. Ø Cửa ra Khi có xe ra cảm biến S6 sẽ nhận biết được tín hiệu và chuyển đến PLC,PLC điều khiển mở cửa khi thanh gạt mở tối đã sẽ chạm vào công tắc hành trình trên CT3 ở cửa ra,công tắc này sẽ tác động đến PLC, PLC điều khiển dừng mở cửa. Khi xe đã ra tùy theo từng loại mà các cảm biến S7,S8,S9,S10 tác động đến bộ đếm cuarPLC để đếm số xe ra khỏi bãi. Hà nội, Ngày 1 tháng 6 năm 2010 3 Hệ thống quản lý Grage Ô tô tự động Bài tập lớn Khi xe đã ra cảm biến S10 sẽ tác động đưa tín hiệu về PLC PLC sẽ điều khiển đóng cửa lại Khi thanh gạt đóng tối đã sẽ chạm vào công tắc hành trình dưới CT4 ở cửa ra,công tắc này sẽ tác động đến PLC.PLC sẽ điều khiển dừng đóng cửa. III. phần tử điều khiển cảm biến và chấp hành thiết bị Ø Thiết bị điều khiển PLC là thiết bị lập trình điều khiển cho các hoạt động đóng mở cửa hiển thị đèn phân loại xe và đếm số xe Cấu trúc phần cứng Ø Nguồn AC ( 220V,110V) DC (24V,12V) Ø Bộ vi xử lý : đọc các tín hiệu vào thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình đã được lưu trong bộ nhớ và chuyển các tín hiệu ra các thiết bị xuất Ø Bộ nhớ là nơi lưu dữ liệu và chương trình cho các hoạt động điều khiển dưới sự kiểm tra của bộ vi xử lý Ø Thiết bị lập trình ·Lập trình trên máy tính ·Lập trình riêng Ø Các thiết bị nhập và xuất Cung cấp giao diện giữa các hệ thống và thế giới bên ngoài cho phép kết nối giữa các cảm biến động cơ và PLC Ưu điểm của PLC · Có kích thước nhỏ gọn,được thiết kế để chịu được rung động nhiệt ,độ ẩm và tiếng ồn ·Có độ ổn định cao ·Dễ dàng thay đổi nhanh chóng cấu trúc của mạch điều khiển bằng cách lập trình lại đáp ứng được yêu cầu điều khiển mà không cần thay đổi phần cứng ·Có các chức năng kiểm tra lỗi,dự báo lỗi ·Có thể nhân đôi các ứng dụng nhanh và ít tốn kém ·Có thể kết nối mạng vi tính để giám sát hệ thống · Điều khiển linh hoạt đa đang Các ứng dụng của PLC ·Điều khiển bãi giữ xe oto tự động · Điều khiển các quá trình sản xuất ·Giám sát hệ thống an toàn nhà xưởng ·Hệ thống báo động ·Điều khiển thang máy ·Điều khiển động cơ Hà nội, Ngày 1 tháng 6 năm 2010 4 Hệ thống quản lý Grage Ô tô tự động Bài tập lớn Ø Cảm biến Ø Cảm biến quang: Là cảm biến hoạt động dựa trên nguyên tắc phát và thu tín hiệu ánh sáng. -Có hai loại cảm biến quang +Cảm biến quang dạng thu và phát rời: là cảm biến gồm hai bộ phận phát và thu được tách rời ra riêng biệt các thiết bị chuyển mạch quang điện vận hành theo truyền phát vật thể cần phát hiện sẽ chắn chùm ánh sáng( thường là bức xạ hồng ngoại) không cho chúng chiếu tới thiết bị dò. +Cảm biến quang dạng thu và phát chung là cảm biến gồm hai phần phát và thu được gộp chung thành một khối.Các thiết bị chuyển mạch quang điện vận hành theo kiểu phản xạ., vật thể cần phát hiện sẽ phản ánh chùm ánh sáng lên thiết bị dò trong cả hai giai đoạn trên cực phát xạ thông thường là điot phát quang (LED). Thiết bị dò bức xạ có tên là transister quang thường là transister được gọi là cặp Darlington.Cặp Darlington làm tăng độ nhạy của thiết bị. tùy theo mạch được sử đụng đầu ra có thể được chế tạo để truyền mạch đến mức thấp.khi ánh sáng trên transister. Các cảm biến quang cung cấp dưới dạng các hộp cảm nhận sự có mặt của các vật thể ở khoảng cách ngắn,thường nhỏ hơn 5mm.Đối với các cảm biến hình chữ U Đối với các loại cảm biến nói trên ánh sáng được chuyển từ sự thay đổi của các dòng điện, điện áp .điện trở.Đó chính là đặc trưng mạng bản chất điện ØCảm biến thu phát hồng ngoại ·IC phát BL9148 Đây là một chuyển phát hồng ngoại ứng dụng công nghệ CMOS. Năm 1948 kết hợp với BL9149 tạo ra 10 chức năng với BL9150 tạo ra 18 chức năng và 75 phím 0 lệnh có thể phát xạ trong đó 63 lệnh là liên tục,có thể có nhiều tổ hợp phím, 12 phím không liên tục, chỉ có thể sử dụng phím đơn. Với cách tổ chức như vậy có thể dùng nhiều loại thiết bị từ xa. Đặc tính Được sản xuất theo công nghệ CMOS Tiêu thụ công suất thấp Vùng điện áp hoạt động: 2Vđến 5V Sử dụng được nhiều phím Ít thành phần Ứng dụng: Bộ phát hồng ngoại trong các thiết bị điện tử như TV,Video, cassette recoder,và cũng có thể sử dụng để cho các ứng dụng công nghiệp khác. Sơ đồ và chức năng của chân IC Hà nội, Ngày 1 tháng 6 năm 2010 5 Hệ thống quản lý Grage Ô tô tự động Bài tập lớn 1. Chân 1(Vss): là chân Mass được nối với cực âm của nguồn điện 2. Chân 2 và 3 : là hai chân để nối với bộ giao động bên ngoài 3. Chân 4 đến chân 9 (K1 đến K9) là đầu vào của các tín hiệu bàn phím kiểu ma trận,các chân K1 đến K6 kết hợp với các chân 10 đến 12 (T1 đến T3)để tạo thành ma trận phím 18 phím 4. Chân 13 (CODE) là chân mã số dùng để kết hợp với các chân T1 đến T2 để tạo ra tổ hợp mã hệ thống giữa phần phát và phần thu. 5. Chân 14(TEST) là chân dùng để kiểm tra mã của phần phát, bình thường khi sử dụng có thể bỏ trống. 6. Chân 15(TX out) ; là chân đầu ra của tín hiệu đã được điều chế FM. 7. Chân 16 (VCC) là chân cấp nguồn dương · Sơ đồ khối Hà nội, Ngày 1 tháng 6 năm 2010 6 Hệ thống quản lý Grage Ô tô tự động Bài tập lớn Bộ tạo dao động và bộ phân âm tần để có thể phát được đi xa, ta cần có một xung có tần số 38Khz ở nơi nhận nhưng trên thị trường khó tìm được thạch anh đúng tần số nên ta chọn tần số của thạch anh là 455Khz cho bộ tạo cao động. sau đó tần số sẽ đưa qua bộ phân tần để chia nó ra thành 12 lần. Mạch ứng dụng Ø Tính toán · Chọn tần số dao động :tần số sóng mang mang mã truyền là tần số thu được do vi mạch mã hóa sau khi tiến hành chia 12 lần đối với tần số dao Hà nội, Ngày 1 tháng 6 năm 2010 7 Hệ thống quản lý Grage Ô tô tự động Bài tập lớn động của bộ cộng hưởng bằng thạch anh được đấu bên ngoài.Cho nên mức ổn định của tần số này phụ thuộc vào chất lượng và quy cách của thạch anh. Tần số dao động của mạch phát thường là 400 – 500Khz. Đối với mạch phát trên thì ta chọn thạch anh là 455Khz. · Tần số dao động của sóng mang thường được tính theo công thức f c = f osc /12 từ đó suy ra : f c = 455Khz/12 ~ = 38Khz · Do cấu tạo bên trong của IC BL 9148 có một cổng đảo dùng để phối hợp với các linh kiện bên ngoài bằng thạch anh hoặc bằng mạch LC để tạo thành mạch dao động. vì mạch LC khá cồng kềnh và độ ổn định không cao so với mạch thạch anh nên ta chọn bô dao động thạch anh · Mạch khuếch đại phát : Do tín hiệu ngõ ra của IC phát có dòng bé 0.1đến 1 mA nên ta phải khuếch đại chúng lên . vì thế dùng transistor để khuếch đại dòng cấp cho LED hồng ngoại phát đi. Khi chưa cấp nguồn Q thì off và không có dòng qua Led hồng ngoại Khi cấp nguồn cho mạch phát thì V out = Vb thì Q bão hòa dẫn đến VCE=VCE bão hòa = 0.2 V Led hồng ngoại có điện áp cho phép tương đương trong khoảng 1.2 đến 3.3 V, dòng làm việc 30mA đến 1A,RIR = 10 đến 30 ôm 1.2V =< V ir =< 3.3V (R ir *V E /V max )- R ir =<( R ir *V E /V min )- R ir 1.2 V =< R ir * V e /(R ir +R 1 )=< 3.3 V Sau khi tính toán ta chọn R 1 = 10k , R ir = biến trở 10k · Cài mã cho mạch Vì ta chọn IC thu là BL9149 nên theo lý thuyết thì IC thu không co chân C 1 do đó chân C 1 của IC phát luôn ở mức logic 1. Nhiệm vụ còn lại là xác định mã cho chân C 2 và C 3 Đối với mạch trên thì ta cài phần mã như sau.Ta xác định mã muốn cài là C 1 = 1 và C 3 = 0. Từ đó tại chân C 2 ta nối một điot với chân code, còn chân C 3 thì bỏ trống Như vậy để thu nhận biết đúng thì ta cũng phải cài đúng như vậy Ta có bảng mã hệ thống BL 9418 BL 9419 C 1 C 2 C 3 C 2 C 3 1 1 0 1 0 BL 9418 ta có : 1 nối điot và 0 thì bỏ trống BL 9419 ta có :1 nối tụ xuống mass và 0 thì nối xuống mass Hà nội, Ngày 1 tháng 6 năm 2010 8 H thng qun lý Grage ễ tụ t ng Bi tp ln Chn ngừ ra ch liờn tc l cỏc chõn ra t HP1 n HP5 dựng cho phn cm bin phỏt hin vt th. phần ii truyền thông sử dụng điều khiển freeport I. giới thiệu. Chế độ Freeport đợc sử dụng để điều khiển cổng truyền thông của CPU S7-200 thông qua chơng trình của ngời sử dụng. ở chế độ Freeport chơng trình CPU sử dụng các ngắt thu, ngắt phát và các lệnh thu, lệnh phát để điều khiển cổng truyền thông CPU, ở chế độ này, giao thức truyền thông dợc kiểm soát hoàn toàn bởi chơng trình của ngời sử dụng.các ô nhớ chuyên dụng SMB30 (đối với port 0) và SMB130 (đói với port 1) đợc sử dụng để chọn tốc độ truyền và bit chẵn/lẻ (parity). Chế độ Freeport chỉ hoạt động khi CPU ở trạng thái RUN, khi CPU ở trạng thái STOP, chế độ Freeport ngng hoạt động và chế độ truyền thông bình thờng đợc lập lại. II, ứng dụng của chế độ freeport Chế độ Freeport cho phép CPU S7-200 giao tiếp với bất cứ thiết bị hỗ trợ giao thức truyền thông 10 bit (7 bit dữ liệu) hoặc 11 bit (8 bit dữ liệu), vì vậy, cho phép kết nối với rất nhiều thiết khác nhau (của nhiều nhà sản xuất khác nhau) vào mạng S7-200. Trong trờng hợp đơn giản nhất, có thể gửi dữ liệu đến máy in hoặc màn hình chỉ sử dụng lệnh phát XMT. Các ví dụ khác bao gồm giao tiếp với thiết bị đọc bar code, cân diện tử, máy hàn, các bộ cảm biến trong mỗi trờng hợp cần viết chơng trình hỗ trợ giao thức truyền thông sử dụng bởi thiết bị cần kết nối. H ni, Ngy 1 thỏng 6 nm 2010 9 H thng qun lý Grage ễ tụ t ng Bi tp ln Một ứng dụng quan trọng của chế độ Freeport là có thể sử dụng Freeport để giao tiếp với cổng nối tiếp của máy tính cá nhân. Qua đó, ngời sử dụng có thể viết chơng trình máy tính (bằng ngôn ngử thông dụng nh C, Visual basic, Delphi) để giám sát và điều khiển hoạt động của CPU S7-200 hoặc mạng S7-200. III. các yêu cầu kỹ thuật: Cổng truyền thông S7-200 là cổng RS-485, Do đó, khi kết nối với các thiết bị sử dụng chuẩn truyền thông cần có thiết bị kết nối chuyên dụng để chuyển đổi tín hiệu giữa hai chuẩn sử dụng. trong trờng hợp thiết bị cần kết nối sử dụng cổng truyền thông RS-232 có thể sử dụng cáp máy tính/ppi để kết nối. Tuy nhiên thời gian quay vòng của cáp máy tính/ppi phải đợc tính đến trong chơng trình: đê đảm bảo không bị mất dữ liệu, mỗi khi dữ liệu đợc truyền từ cổng RS-232 đến cổng RS-475, việc truyền giữ liệu ngợc lại phải đợc trì hoãn một khoảng thời gian tối thiểu bằng khoảng thời gian quay vòng cuả cáp. Ngoài ra, cổng truyền thông RS- 485 của CPU S7-200 chỉ hỗ trợ các tín hiêu thu dữ liệu, phát dự liệu và yêu cầu gửi (RTS). Các tín hiệu điều khiển CTS, DTR, các tín hiệu bắt tay (handshaking) không đợc hỗ trợ. Điều này cũng cần đợc tinh đến khi thiết lập kết nối và lập trình sử dụng Freeport. IV. khởi động chế độ freeport Các ô nhớ chuyên dụng SMB30 và SMB130 đợc dùng để đặt cấu hình cho port 0 và port 1 hoạt động ở chế độ Freeportm đồng thời cho phép chọn tốc độ truyền, bit chẵn/lẻ và số bit dữ liệu. Các byte điều khiển này đợc mô tả trong bảng sạu: Port 0 Port 1 Mô tả Ô nhớ SMB30 Ô nhớ SMB130 MSB7 LSB0 p p d b b b m m Byte điều khiển chế độ Freeport H ni, Ngy 1 thỏng 6 nm 2010 10 [...]... :khi không bị thanh gạt tác động 11.2 = 1 : khi bị thanh gạt tác động Công tắc hành trình trên tại cửa vào(CT2) 11.3 = 0 :khi không bị thanh gạt tác động 11.3 = 1 : khi bị thanh gạt tác động H ni, Ngy 1 thỏng 6 nm 2010 14 H thng qun lý Grage ễ tụ t ng Bi tp ln Công tắc hành trình dới tại cửa ra (CT3) 11.4 = 0 :khi không bị thanh gạt tác động 11.4 = 1 : khi bị thanh gạt tác động Công tắc hành trình...H thng qun lý Grage ễ tụ t ng Bi tp ln pp: chọn bit chẵn lẻ (parity) SM30.6 và SM130.6 SM30.7 và SM130.7 00=no parity 01= even parity (parity chẵn) 10=no parity 11=odd parity (parity lẻ) d: số bit dữ liệu trong 1 ký tự SM 30.5 Sm130.5 0=8 bit cho 1 ký tự 1=7 bit cho một ký tự bbb: tốc độ truyền của chế độ Freeport 000=38400 baud (1920 baud với... đợc tín hiệu thì có xe 7 chỗ vào bãI.Nếu không chỉ có S5 có tín hiệu thì tức là xe 4 chỗ Cảm biến quang S3 là cảm biến quang đặt trên cảm biến quang S5 một H ni, Ngy 1 thỏng 6 nm 2010 12 H thng qun lý Grage ễ tụ t ng Bi tp ln khoảng 4m.Khi đồng thời S5,S4,S3 nhận đợc tín hiệu thì có xe 12 chỗ vào bãI đỗ xe Cảm biến S2 là cảm biến quang đặt cách cảm biến S5 một khoảng 8 m.Nếu đồng thời S5,S4,S3,S2... vào Cảm biến S1 10.0 = 0 : không có xe 10.0 =1 : có xe Cảm biến S2 10.1 = 0 : không có xe 10.1 =1 : có xe Cảm biến S3 10.2 = 0 : không có xe 10.2 =1 : có xe H ni, Ngy 1 thỏng 6 nm 2010 13 H thng qun lý Grage ễ tụ t ng Bi tp ln Cảm biến S4 10.3 = 0 : không có xe 10.3 =1 : có xe Cảm biến S5 10.4 = 0 : không có xe 10.4 =1 : có xe Cảm biến S6 10.5 = 0 : không có xe 10.5 =1 : có xe Cảm biến S7 10.6... hợp 7 bit dữ liệu không có parity, trờng hợp này có 2 bit stop, đối với port 1, 1 bit stop dợc thiết lập cho tất cả các cấu hình phần III lập trình ứng dụng H ni, Ngy 1 thỏng 6 nm 2010 11 H thng qun lý Grage ễ tụ t ng Bi tp ln I, phân tích các ngõ vào ra Bãi xe chứa tối đa 20 xe lớn và 30 xe nhỏ( xe lớn lớn hơn 24 chỗ ngồi và xe nhỏ nhỏ hơn 24 chỗ ngồi gồm xe 4 chỗ, xe 7 chỗ ,xe 12 chỗ và xe 30 chỗ)... trình dới tại cửa ra (CT3) 11.4 = 0 :khi không bị thanh gạt tác động 11.4 = 1 : khi bị thanh gạt tác động Công tắc hành trình trên tại cửa ra(CT4) 11.5 = 0 :khi không bị thanh gạt tác động 11.5 = 1 : khi bị thanh gạt tác động b)Các ngõ ra Cửa vào Q0.0 = 0 không mở cửa Q0.0 = 1 mở cửa Q0.1 = 0 không đóng cửa Q0.1 = 1 đóng cửa cửa ra Q0.2 = 0 không mở cửa Q0.2 = 1 mở cửa Q0.3 = 0 không đóng cửa Q0.3... Q0.4 = 0 đèn xanh tắt Q0.4 = 1 đèn xanh sáng Đèn đỏ Q0.5 = 0 đèn đỏ tắt Q0.5 = 1 đèn đỏ sáng Đèn chiêu sáng Q0.6 = 0 không bật đèn Q0.6 = 1 bật đèn sự cố H ni, Ngy 1 thỏng 6 nm 2010 15 H thng qun lý Grage ễ tụ t ng Bi tp ln Q1.0 = 0 không có sự cố Q1.0 = 1 có sự cố counter C48 đếm xe 4 chỗ có trong bãI xe C49 đếm xe 7 chỗ có trong bãI đỗ xe C50 đếm xe 12 chỗ có trong bãI đỗ xe C51 đếm xe 30 chỗ . Hoàn 3. Trần Ngọc Thắng 4. Nguyễn Văn Úy 5. Cao Văn Thiện Hệ thống quản lý Grage Ô tô tự động Bài tập lớn PHẦN I HỆ THỐNG QUẢN LÝ XE TỰ ĐỘNG Tìm hiểu về bãi giữ xe Ngày nay ở các trung tâm thành. bảo quản và trả xe hoàn toàn tự động hóa Mô hình bãi giữ xe tự động hóa dạng ngầm Có cấu trúc tương tự mô hình bãi giữ xe tự động hóa nhưng được thiết kế ngầm dưới đất I. Hệ thống quản lý. được thiết kế ngầm dưới đất I. Hệ thống quản lý bãi giữ xe tự động Hệ thống quản lý bãi giữ xe tự động được thực hiện một cách tự động nhờ vào việc lập trình cho PLC và các cảm biến được đặt