TẠI SAO KIM CHÌM CÒN TÀU NỔI?. Để hiểu vấn đề này ta hãy nhắc lại định luật Acsimet trong thủy tĩnh học :“Bất cứ vật nào nhúng xuống nước cũng chịu một sức đẩy bằng trọng lượng của thể t
Trang 1TẠI SAO KIM CHÌM CÒN TÀU NỔI?
Để hiểu vấn đề này ta hãy nhắc lại định luật Acsimet trong thủy tĩnh học :“Bất cứ vật nào nhúng xuống nước cũng chịu một sức đẩy bằng trọng lượng của thể tích chất nước mà vật chiếm chỗ”
Cái kim thả xuống nước cũng chịu một sức đẩy Acsimet bằng trọng lượng phần thể tích nước mà kim chiếm chỗ Giả sử thể tích kim bằng 0,01cm3 Thể tích nước 0,01cm3 có trọng lượng khoảng 0,0001 N Như vậy sức đẩy Acsimet tác dụng vào kim là 0,0001N Ta biết trọng lượng riêng của sắt khoảng 78000N/m3 nên trọng lượng của kim khoảng 0,00078N lớn hơn gần 8 lần sức đẩy Acsimet trên, do đó kim phải chìm xuống
Trong khi đó, con tàu có thể nặng hàng chục nghìn tấn nhưng lại rỗng nên khi thả xuống nước nó chiếm một thể tích rất lớn, sức đẩy Acsimet cũng rất lớn Sức đẩy này cân bằng với trọng lượng tàu làm tàu