1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

LẬP TRÌNH HƯỚNG đối TƯỢNG

22 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 397,11 KB

Nội dung

LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Trình bày: Đinh Công Thuật 1. Lập trình hướng đối tượng 2. Một số tính chất 3. Đặc tính của lập trình hướng đối tượng Nội dung 2Đinh Công Thuật10/16/14 1. Lập trình hướng đối tượng 1.1 Khái niệm về lập trình hướng đối tượng  Lập trình hướng Đối tượng (OOP) là một phương pháp thiết kế và phát triển phần mềm  là kĩ thuật lập trình hỗ trợ công nghệ đối tượng.  đây là khái niệm và là một nỗ lực nhằm giảm nhẹ các thao tác viết mã cho người lập trình 3Đinh Công Thuật10/16/14 1.2 Một số khái niệm trong lập trình hướng đối tượng  Đối tượng thế giới  Là thực thể trong thế giới thực  Ta có thể nhìn, sờ, cảm nhận được  Có các trạng thái(state) và hành động(behaviour) 4Đinh Công Thuật10/16/14  Ví dụ: Ô tô là 1 đối tượng thế giới thực với:  Trạng thái: o Màu đỏ o 4 bánh  Hành động: o Chạy o Bay (trong tương lai) 5Đinh Công Thuật10/16/14 1.2 Một số khái niệm trong lập trình hướng đối tượng  Đối tượng phần mền  Dùng để biểu diễn các đối tượng thế giới thực.  Cũng có trạng thái và hành động o Trạng thái: thuộc tính (attribute; property) o Hành động: phương thức (method) 6Đinh Công Thuật10/16/14 Đối tượng Đối tượng phần mền Đối tượng phần mền xe đạp 7Đinh Công Thuật10/16/14 Đối tượng (object) là một thực thể phần mềm bao bọc các thuộc tính và các phương thức liên quan. Thuộc tính được xác định bởi giá trị cụ thể gọi là thuộc tính thể hiện. Một đối tượng cụ thể được gọi là một thể hiện. 1.2 Một số khái niệm trong lập trình hướng đối tượng  Lớp:  Một lớp là một thiết kế (blueprint) hay mẫu (prototype) cho các đối tượng có các thuộc tính chung nhất ví dụ: lớp Student được thết kế chung cho tất cả các đối sinh viên.  Lớp định nghĩa các thuộc tính và các phương thức chung cho tất cả các đối tượng của cùng một loại nào đó  Một đối tượng là một thể hiện cụ thể của một lớp, mỗi thể hiện có thể có những thuộc tính thể hiện khác nhau Ví dụ: mỗi đối tượng sinh viênlà 1 cụ thể hóa của lớp Student. 1 sinh viên có thể có điểm cao trong khi 1 sinh viên khác có điểm thấp. 8Đinh Công Thuật10/16/14 1.2 Một số khái niệm trong lập trình hướng đối tượng  Thuộc tính (attribute):  Một thuộc tính là một đặc tính được đặt tên của một lớp mô tả khoảng giá trị mà các thể hiện của đặc tính đó có thể chứa. o Một lớp có thểkhông có thuộc tính nào hoặc có sốlượng thuộc tính bất kỳ. ví dụ: lớp Student với thuộc tính là: name, age, point, student_ID. 9Đinh Công Thuật10/16/14 1.2 Một số khái niệm trong lập trình hướng đối tượng  Phương thức (method):  Xác định cách một đối tượng đáp ứng lại thông điệp  Phương thức xác định các hoạt động của lớp  Bất kỳ phương thức nào cũng phải thuộc về một lớp nào đó  Có 2 phương thức đặc biệt là phương thức khởi tạo và phương thức hủy đối tượng sinh viên có phương thức study: 10Đinh Công Thuật10/16/14 public void study() { point++; } [...]... talk() Khi khởi tạo đối tượng thuộc 3 lớp khác nhau thì những đối tượng này gọi tới phương thức talk() nằm ở lớp nàothì thực thi chức năng Phương thức ở lớp đó  Đa hình có 2 mức căn bản: Data Type (kiểu dữ liệu) và Method (phương thức)  Trong lập trình hướng đối tượng, Data Type được thể hiện ở Interface và Method thể hiện ở overloading (nạp chồng) 3 Đặc tính của lập trình hướng đối tượng 3.1 Ưu điểm... tin (information hiding)  Tính chất này không cho phép người sử dụng các đối tượng thay đổi trạng thái nội tại của một đối tượng Chỉ có các phương thức nội tại của đối tượng cho phép thay đổi trạng thái của nó Việc thay đổi từ bên ngoài tùy thuộc vào người lập trình Đây là tính chất đảm bảo sự toàn vẹn của đối tượng Một đối tượng được đóng gói có thể được xem như một hộp đen – các công việc bên... đoạn mã trùng lặp,dư thừa trong quá trình mô tả đối tượng  Rút ngắn thời gian xây dựng hệ thống và tăng năng suất lao động  Bảo vệ an toàn chương trình trước sự truy nhập tùy tiện của các đối tượng khác  Xây dựng được mô hình phù hợp với thực tế hơn  Những hệ thống đối tượng dễ mở rộng, nâng cấp thành những hệ thống lớn hơn  Việc trao đổi thông tin giữa các đối tượng giúp cho việc mô tả giao diện...2 Một số tính chất 2.1 Tính trừu tượng Là tính chất khái quát của các đối tượng trong chương trình Tính chất này thường được gọi là sự khái quát của dữ liệu Tính trừu tượng này thường được xác định trong khái niệm gọi là lớp trừu tượng hay lớp cơ sở trừu tượng  Ví dụ về tính trừu tượng: Trừu tượng hóa 2 Một số tính chất 2.2 Tính đóng gói (encapsulation) và che... thừa (inheritance):  Cho phép một đối tượng có thể có sẵn các đặc tính mà đối tượng khác đã có thông qua kế thừa  Các đối tượng chia sẻ hay mở rộng các đặc tính sẵn có mà không phải tiến hành định nghĩa lại Ví dụ về kết thừa 2 Một số tính chất 2.4 Tính đa hình (polymorphism):  Tính đa hình cho phép các chức năng (method) khác nhau được thực thi khác nhau trên các đối tượng khác nhau Ví dụ: Có 3 lớp... ngoài đơn giản hơn  Có thể quản lý độ phức tạp của các sảm phẩm phần mền  Tùy thuộc vào dự án tin học mà ta có thể sử dụng các tính chất khác nhau của lập trình hướng đối tượng 3.2 Nhược điểm  Người lập trình phải nắm bắt nhiều khái niệm hơn so với hướng cấu trúc Cảm ơn đã theo dõi và lắng nghe . LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Trình bày: Đinh Công Thuật 1. Lập trình hướng đối tượng 2. Một số tính chất 3. Đặc tính của lập trình hướng đối tượng Nội dung 2Đinh Công Thuật10/16/14 1. Lập trình. hướng đối tượng 1.1 Khái niệm về lập trình hướng đối tượng  Lập trình hướng Đối tượng (OOP) là một phương pháp thiết kế và phát triển phần mềm  là kĩ thuật lập trình hỗ trợ công nghệ đối tượng. .  Trong lập trình hướng đối tượng, Data Type được thể hiện ở Interface và Method thể hiện ở overloading (nạp chồng). 18Đinh Công Thuật10/16/14 3. Đặc tính của lập trình hướng đối tượng 3.1

Ngày đăng: 16/10/2014, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w