1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

LẮP ráp và cài đặt hệ THỐNG máy TÍNH

46 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆUgiíi thiÖu vÒ ®¬n vÞ thùc tËp 1. Đơn vị thực tập: Công ty CPXD TM Trường Sơn 888 2. Địa chỉ: 304 Phố Môi Quảng Tâm – TP. Thanh Hoá 3. Loại hình hoạt động: Công ty CPXD TM Trường Sơn là một trong những công ty máy tính có quy mô lớn. Với gần 10 năm thành lập và hoạt động cùng một khối lượng công việc khá lớn như: Chuyên cung cấp các sản phẩm thiết bị văn phòng, tin học,các dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy tính, máy in, thay mực máy in, lắp đặt các thiết bị và hệ thống mạng…v.v. Cho tới nay công ty đã góp một phần rất lớn vào sự phát triển của Nghành công nghệ thông tin của Thanh Hoá nói riêng cũng như của cả nước và thế giới nói chung. 4. Công việc được phân công: Sau khi được nhã trưỡng và cô giáo giới thiệu . công ty đã phân công công việc, chỉ đạo sát sao và tận tình hướng dẫn, và Trưởng phòng kỹ thuật cùng các anh, chị kỹ thuật của công ty trong mọi công việc. Em được phân công những công việc cụ thể, được xem các anh làm và hướng dẫn. Được trực tiếp lắp ráp, cài đặt . Bảo trì, bảo dưỡng máy tính. Em thÊy m×nh häc hái ®­îc rÊt nhiÒu ®iÒu quý b¸u. MỤC LỤCSTTNỘI DUNG CHÍNHGHI CHÚTRANG1.Nội dung báo cáo thực tập32.Phần I: Lắp ráp và cài đặt máy tính43.I: Tìm hiểu về tổng quan máy tính64.II: Lắp ráp máy tính85.III: Quy trình lắp ráp126.IV: Cài đặt21NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬPLẮP RÁP, CÀI ĐẶT, SỬA CHỮA MÁY TÍNHPHẦN I:LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶTPHẦN II:KẾT LUẬNphÇn i:L¾P R¸P Vµ CµI §ÆT M¸Y TÝNH §Ó cã thÓ l¾p r¸p vµ cµi ®Æt hoµn chØnh mét m¸y tÝnh th× tr­íc tiªn chóng ta ph¶i hiÓu ®­îc tæng quan vÒ m¸y tÝnh, c¸c thµnh phÇn chÝnh vµ cÊu tróc m¸y vi tÝnh, n¾m ®­îc chøc n¨ng, nguyªn lÝ ho¹t ®éng cña c¸c thµnh phÇn bªn trong m¸y tÝnh nh­ CPU, Mainboard…. vµ c¸c lo¹i bé nhí, hÖ thèng BUS, c¸c thiÕt bÞ Input, Output. §Ó tõ ®ã chän lùa ®­îc c¸c thiÕt bÞ l¾p r¸p, thiÕt lËp ®­îc BIOS CMOS, ph©n vïng æ cøng, cµi hÖ ®iÒu hµnh §a nhiÖm (Windown), §¬n nhiÖm (DOS) vµ c¸c phÇn mÒm øng dông (Office). B¶o mËt d÷ liÖu vµ gi¶i quyÕt ®­îc c¸c lçi khi l¾p r¸p, cµi ®Æt.I. T×M HIÓU vÒ tæng quan cña m¸y tÝnh1. Lịch sử của máy tính cá nhân Máy vi tính đầu tiên ra đời vào 1981 do IBM đưa ra. Nó nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường. Máy vi tính bao gồm các phần sau: CPU, thiết bị vào, thiết bị ra, bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Xét theo góc độ lắp ráp, các bộ phần trên được lắp nối thành khối xử lý trung tâm và khối các thiết bị ngoại vi của một dàn máy vi tính. (hình vẽ minh hoạ)Các bộ phận nằm trong khối xử lý trung tâmCác thiết bị ngoại vi1.Bo mạch chủ (mainboard) gồm: CPU, RAM, bộ nhớ cache, ROM có chứa chương trình BIOS, các chip sets là các bộ điều khiển, các cổng nối IO, bus, và các slot mở rộng2.Các loại ổ đĩa: Ổ đĩa mềm, Ổ đĩa cứng, Ổ CD, DVD3.Các mạch mở rộng: video card, network card, card âm thanh, card modem ...4.Nguồn và vỏ máyBàn phímChuộtMáy inMáy ScanLoaỔ đĩa cắm ngoàiModem...1. Phần cứng vµ phần mềm Phần cứng: là các thiết bị vật lý mà ta có thể nhìn thấy được. (CPU, Mainboard, Ram) v…v…Phần mềm: là các chương trình trên hệ điều hành đa nhiệm (Windows) và đơn nhiệm (DOS). và các phần mềm ứng dụng như Office, Vietkey, BKAV. BIOSCMOS là chương trình nhập xuất cơ sở của hệ thống, được nhà sản xuất tích hợp trên bo mạch chủ, giữ vai trò là cầu nối giữa các thiết bị phần cứng với hệ điều hành và thực hiện các lệnh ra vào cơ bản. Khi lắp ráp hoặc sửa chữa máy tính ta phải tìm hiểu các bộ phận phần cứng, cài đặt hê thống qua BIOS và cài đặt máy: cài đặt hệ điều hành và các ứng dụng. Sơ đồ cấu trúc máy tính Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị được liên kết với nhau thông qua một bo mạch chủ, sự liên kết này được điều khiển bởi CPU và hệ thống phần mềm hướng dẫn, mỗi thiết bị trong hệ thống có một chức năng riêng biệt, trong đó có ba thiết bị quan trọng nhất là CPU, Mainboard và bộ nhớ RAM.a)CPU : CPU ( Center Processor Unit ) Đơn vị xử lý trung tâm : Là một linh kiện quan trọng nhất của máy tính, được ví như bộ não của con người, toàn bộ quá trình xử lý, tính toán và điều khiển đều được thực hiện tại đây. CPU hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào các mã lệnh , mã lệnh là tín hiệu số dạng 0,1 đã được dịch ra từ các câu lệnh lập trình, như vậy CPU sẽ không làm gì cả nếu không có các câu lệnh hướng dẫn. Khi ta chạy một chương trình, dữ liệu của chương trình đó được nạp lên RAM, kết hợp với các điều khiển của người dùng, dữ liệu được cập nhật từ RAM lên CPU để xử lý, trước tiên nó tải lên bộ nhớ Cache, CPU sẽ thao tác với dữ liệu trong bộ nhớ Cache và kết quả xử lý cũng đưa tạm về Cache trước khi đưa xuống RAM. Trong lúc xử lý thì thanh ghi là bộ nhớ làm việc trực tiếp với khối ALU, ALU là khối thực hiện toàn bộ các phép tính toán logic, kết quả xử lý cũng chứa vào thanh ghi sau đó chuyển ra bộ nhớ Cache rồi chuyển xuống bộ nhớ RAM. Khối Điều khiển chuyên giải mã lệnh để tạo ra các lệnh điều khiển điều khiển các quá trình hoạt động của toàn bộ hệ thống.b)CÁC LOẠI BỘ NHỚ : Bộ nhớ trong : Bộ nhớ là thành phần quan trọng thứ hai trong hệ thống máy tính, không có bộ nhớ thì máy tính không thể hoạt động được, trong máy tính có hai loại bộ nhớ hay dùng nhất là RAM và ROM. Bộ RAM ( Random Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ): Bộ nhớ này lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời và dữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện. Bộ nhớ ROM ( Read Olly Memory Bộ nhớ chỉ đọc ): đây là bộ nhớ cố định, dữ liệu không bị mất khi mất điện, bộ nhớ này dùng để nạp các chương trình BIOS (Basic Input Output System Chương trình vào ra cơ sở) đây là chương trình phục vụ cho quá trình khởi động máy tính và chương trình quản lý cấu hình của máy. Bộ nhớ ngoài: PHẦN IV: KẾT LUẬN Trong một thời gian dài học tập tại trường và sau quá trình được nhà trường giới thiệu vào thực tập tại công ty CPXD TM Trương Sơn, cho tới nay với em đã học hỏi được nhiều kinh nhiệm cho bản thân về công việc của chính bản thân mình. Để lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính, máy in và đưa các thiết bị vào hoạt động được tốt nhất thì một nhân viên kĩ thuật sửa chữa máy tính phải có tay nghề tốt, cẩn thận trong công việc, tỉ mỉ tìm tòi, và đưa ra cách giải quyết hợp lý và nhanh nhất. Đối với một máy PC để có thể hoạt động tốt thì việc chọn cấu hình cho máy là rất quan trọng, các thông số của các thiết bị không tương thích với nhau sẽ gây xung đột và làm mất an toàn cho thiết bị và có thể ảnh hưởng đến tính mạng nữa. Ngoài ra những quy tắc an toàn khi sửa chữa đối với một thợ sửa chữa cũng rất cần thiết, trong khi sửa máy có thể làm mất dữ liệu, nhưng sơ suất có thể làm cháy nổ hoặc làm hỏng linh kiện trong máy. Nói chung để có thể làm một nhân viên kĩ thuật giỏi thì đòi hỏi ở mỗi học viên phải có tính kiên trì nhất định, tỉ mỉ với từng công việc nhỏ nhất. và với bản thân em xin hứa với thầy, cô giáo sẽ luôn luôn chăm chỉ học tập và rèn luyện để không phụ lòng sự quan tâm, dậy bảo và hướng dẫn chúng em trong suất thời gian qua. Đối với những nội dung về cơ sở thực tập mà nhà trường đã đưa ra em thấy nó là nhưng điều rất bổ ích, nó như một chỗ dựa, một hướng đi để chúng em được học tập thêm, bổ xung kiến thức, kinh nghiệm sau khi ra trường và đi làm. Em mong rằng vào những khóa học sắp tới mỗi học sinh của trường sẽ được quan tâm và giúp đỡ hơn nữa để có thể đạt được những thành tựu hơn nữa. Cuối cùng em xin được chân thành gửi tới thầy, cô giáo những lời chúc tốt đẹp nhất.Em xin chân thành cảm ơnSinh viên thực hiện Lê Quang Thành LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Ánh Tuyết giáo viên hướng c ùng các thầy giáo, cô giáo trường đã tận tâm và nhiệt tình dậy bảo, hướng dẫn và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình được học tại trường. Em cũng xin được trân trọng cảm ơn các anh, các chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình được thực tập tại công ty, giúp em học hỏi những kinh nghiệm quý báu và đã đạt được những thành quả rất lớn. Cảm ơn các bạn trong lớp NCTH4TH đã cùng giúp đỡ em trong quá trình học tập và trong đời sống hàng ngày. Qua thời gian thực tập chưa nhiều, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô. Cuối cùng em xin được gửi tới các thầy, các cô, các anh, các chị cùng toàn thể các bạn một lời chúc tốt đẹp nhất, sức khỏe, thịnh vượng và phát triển. Chúc các thầy cô đạt được nhiều thành công hơn nữa trong công cuộc trồng người. Em xin chân thành cảm ơn.Sinh viên thực hiệnLÊ QUANG THÀNH

Khoa Công nghệ thông tin BÁO CÁO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MÁY TÍNH Công ty thực tập: Công ty CPXD & TM Trường Sơn 888 / Hiếu – Phong Computer Đ/c: 304 Phố Môi - Quảng Tâm – TP. Thanh Hoá Giảng viên hướng dẫn : LÊ THỊ ÁNH TUYẾT Sinh viên thực hiện : LÊ QUANG THÀNH Lớp : NCTH4TH Khoá : 2010 - 2013 Thanh hóa, tháng 03 năm 2013 Trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Trường Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Thông Tin Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lờ Quang Thnh Khoa Cụng ngh thụng tin LI GII THIU giới thiệu về đơn vị thực tập 1. n v thc tp: Cụng ty CPXD & TM Trng Sn 888 2. a ch: 304 Ph Mụi - Qung Tõm TP. Thanh Hoỏ 3. Loi hỡnh hot ng: Cụng ty CPXD & TM Trng Sn l mt trong nhng cụng ty mỏy tớnh cú quy mụ ln. Vi gn 10 nm thnh lp v hot ng cựng mt khi lng cụng vic khỏ ln nh: Chuyờn cung cp cỏc sn phm thit b vn phũng, tin hc,cỏc dch v bo hnh, bo dng, sa cha mỏy tớnh, mỏy in, thay mc mỏy in, lp t cỏc thit b v h thng mngv.v. Cho ti nay cụng ty ó gúp mt phn rt ln vo s phỏt trin ca Nghnh cụng ngh thụng tin ca Thanh Hoỏ núi riờng cng nh ca c nc v th gii núi chung. 4. Cụng vic c phõn cụng: Sau khi c nhó trng v cụ giỏo gii thiu . cụng ty ó phõn cụng cụng vic, ch o sỏt sao v tn tỡnh hng dn, v Trng phũng k thut cựng cỏc anh, ch k thut ca cụng ty trong mi cụng vic. Em c phõn cụng nhng cụng vic c th, c xem cỏc anh lm v hng dn. c trc tip lp rỏp, ci t . Bo trỡ, bo dng mỏy tớnh. Em thấy mình học hỏi đợc rất nhiều điều quý báu. MC LC Trng i Hc Cụng Nghip Thnh Ph HCM-C S Thanh Húa 2 Lờ Quang Thnh Khoa Cụng ngh thụng tin NI DUNG BO CO THC TP LP RP, CI T, SA CHA MY TNH PHN I: LP RP V CI T PHN II: KT LUN phần i: LắP RáP Và CàI ĐặT MáY TíNH Để có thể lắp ráp và cài đặt hoàn chỉnh một máy tính thì trớc tiên chúng ta phải hiểu đ- ợc tổng quan về máy tính, các thành phần chính và cấu trúc máy vi tính, nắm đợc chức năng, nguyên lí hoạt động của các thành phần bên trong máy tính nh CPU, Mainboard. và Trng i Hc Cụng Nghip Thnh Ph HCM-C S Thanh Húa STT NI DUNG CHNH GHI CH TRANG 1. Ni dung bỏo cỏo thc tp 3 2. Phn I: Lp rỏp v ci t mỏy tớnh 4 3. I: Tỡm hiu v tng quan mỏy tớnh 6 4. II: Lp rỏp mỏy tớnh 8 5. III: Quy trỡnh lp rỏp 12 6. IV: Ci t 21 3 Lờ Quang Thnh Khoa Cụng ngh thụng tin các loại bộ nhớ, hệ thống BUS, các thiết bị Input, Output. Để từ đó chọn lựa đợc các thiết bị lắp ráp, thiết lập đợc BIOS - CMOS, phân vùng ổ cứng, cài hệ điều hành Đa nhiệm (Windown), Đơn nhiệm (DOS) và các phần mềm ứng dụng (Office). Bảo mật dữ liệu và giải quyết đợc các lỗi khi lắp ráp, cài đặt. I. TìM HIểU về tổng quan của máy tính 1. Lch s ca mỏy tớnh cỏ nhõn Mỏy vi tớnh u tiờn ra i vo 1981 do IBM a ra. Nú nhanh chúng chim lnh c th trng. Mỏy vi tớnh bao gm cỏc phn sau: CPU, thit b vo, thit b ra, b nh trong v b nh ngoi. Xột theo gúc lp rỏp, cỏc b phn trờn c lp ni thnh khi x lý trung tõm v khi cỏc thit b ngoi vi ca mt dn mỏy vi tớnh. (hỡnh v minh ho) Cỏc b phn nm trong khi x lý trung tõm Cỏc thit b ngoi vi 1. Bo mch ch (mainboard) gm: CPU, RAM, b nh cache, ROM cú cha chng trỡnh BIOS, cỏc chip sets l cỏc b iu khin, cỏc cng ni I/O, bus, v cỏc slot m rng 2. Cỏc loi a: a mm, a cng, CD, DVD 3. Cỏc mch m rng: video card, network card, card õm thanh, card modem 4. Ngun v v mỏy Bn phớm Chut Mỏy in Mỏy Scan Loa a cm ngoi Modem 1. Phn cng và phn mm Phn cng: l cỏc thit b vt lý m ta cú th nhỡn thy c. (CPU, Mainboard, Ram) vv Phn mm: l cỏc chng trỡnh trờn h iu hnh a nhim (Windows) v n nhim (DOS). v cỏc phn mm ng dng nh Office, Vietkey, BKAV. BIOS-CMOS l chng trỡnh nhp xut c s ca h thng, c nh sn xut tớch hp trờn bo mch ch, gi vai trũ l cu ni gia cỏc thit b phn cng vi h iu hnh v thc hin cỏc lnh ra vo c bn. Khi lp rỏp hoc sa cha mỏy tớnh ta phi tỡm hiu cỏc b phn phn cng, ci t hờ thng qua BIOS v ci t mỏy: ci t h iu hnh v cỏc ng dng. Trng i Hc Cụng Nghip Thnh Ph HCM-C S Thanh Húa 4 Lê Quang Thành Khoa Công nghệ thông tin Sơ đồ cấu trúc máy tính Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị được liên kết với nhau thông qua một bo mạch chủ, sự liên kết này được điều khiển bởi CPU và hệ thống phần mềm hướng dẫn, mỗi thiết bị trong hệ thống có một chức năng riêng biệt, trong đó có ba thiết bị quan trọng nhất là CPU, Mainboard và bộ nhớ RAM. a) CPU : CPU ( Center Processor Unit ) - Đơn vị xử lý trung tâm : Là một linh kiện quan trọng nhất của máy tính, được ví như bộ não của con người, toàn bộ quá trình xử lý, tính toán và điều khiển đều được thực hiện tại đây. CPU hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào các mã lệnh , mã lệnh là tín hiệu số dạng 0,1 đã được dịch ra từ các câu lệnh lập trình, như vậy CPU sẽ không làm gì cả nếu không có các câu lệnh hướng dẫn. Khi ta chạy một chương trình, dữ liệu của chương trình đó được nạp lên RAM, kết hợp với các điều khiển của người dùng, dữ liệu được cập nhật từ RAM lên CPU để xử lý, trước tiên nó tải lên bộ nhớ Cache, CPU sẽ thao tác với dữ liệu trong bộ nhớ Cache và kết quả xử lý cũng đưa tạm về Cache trước khi đưa xuống RAM. Trong lúc xử lý thì thanh ghi là bộ nhớ làm việc trực tiếp với khối ALU, ALU là khối thực hiện toàn bộ các phép tính toán logic, kết quả xử lý cũng chứa vào thanh ghi sau đó chuyển ra bộ nhớ Cache rồi chuyển xuống bộ nhớ RAM. Khối Điều khiển chuyên giải mã lệnh để tạo ra các lệnh điều khiển điều khiển các quá trình hoạt động của toàn bộ hệ thống. b) CÁC LOẠI BỘ NHỚ : - Bộ nhớ trong : Bộ nhớ là thành phần quan trọng thứ hai trong hệ thống máy tính, không có bộ nhớ thì máy tính không thể hoạt động được, trong máy tính có hai loại bộ nhớ hay dùng nhất là RAM và ROM. Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố HCM-Cơ Sở Thanh Hóa 5 Lê Quang Thành Khoa Công nghệ thông tin Bộ RAM ( Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ): Bộ nhớ này lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời và dữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện. Bộ nhớ ROM ( Read Olly Memory - Bộ nhớ chỉ đọc ): đây là bộ nhớ cố định, dữ liệu không bị mất khi mất điện, bộ nhớ này dùng để nạp các chương trình BIOS (Basic Input Output System - Chương trình vào ra cơ sở) đây là chương trình phục vụ cho quá trình khởi động máy tính và chương trình quản lý cấu hình của máy. - Bộ nhớ ngoài: Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD, ổ cứng USB, thẻ nhớ và các thiết bị lưu trữ khác. c) HỆ THỐNG BUS : Đây là tốc độ tryền dữ liệu giữa thiết bị với các Chipset. Ví dụ : Tốc độ truyền dữ liệu giữa CPU với Chipset cầu bắc chính là tốc độ Bus của CPU, tốc độ truyền giữa Ram với Chipset cầu bắc gọi là tốc độ Bus của Ram ( thường gọi tắt là Bus Ram ) và tốc độ truyền giữa khe AGP với Chipset là Bus của Card Video AGP. Đường Bus là Bus của CPU, Bus của RAM và Bus của Card AGP có vai trò đặc biệt quan trọng đối với một Mainboard vì nó cho biết Mainboard thuộc thế hệ nào và hỗ trợ loại CPU, loại RAM và loại Card Video nào. d) CÁC THIẾT BỊ NHẬP XUẤT : Thiết bị nhập Là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như bàn phím, chuột, máy quét, máy scan Thiết bị xuất Là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy tính. Thiết bị xuất bao gồm màn hình, đèn chiếu, máy in II. LẮP RÁP MÁY TÍNH 1. Chọn thiết bị Chọn thiết bị là việc làm cần thiết khi lắp một bộ máy vi tính, nếu thiết bị chọn không đúng cách có thể làm cho máy chạy không ổn đinh, không tối ưu về tốc độ hoặc không đáp ứng được công việc . Chọn tốc độ cần dựa trên các yếu tố - Mục đích sử dụng máy tính - Tính tương thích của thiết bị 2. Chọn thiết bị theo mục đích sử dụng Máy tính sử dụng cho các công việc đồ hoạ như: + Vẽ thiết kế + Xử lý ảnh + Chơi Game 3D + Tạo phim hoạt hình. Cần thiết phải sử dụng cấu hình + Chíp Pentium tốc độ từ 1,8 GHz trở lên . + Bộ nhớ RAM từ 512MB trở lên + Mainboard có Card video rời Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố HCM-Cơ Sở Thanh Hóa 6 Lê Quang Thành Khoa Công nghệ thông tin + Card video 8x với bộ nhớ 32MB trở lên. + Ổ cứng từ 40GB trở lên . Nếu cấu hình thấp hơn thì máy sẽ chậm và không đảm bảo cho công việc, nếu cấu hình cao hơn thì càng tốt . Máy tính sử dụng cho các công việc văn phòng như: + Soạn thảo văn bản + Truy cập Internet + Học tập + Nghe nhạc, xem phim . + Các công việc khác Có thể sử dụng cấu hình + Chíp Celeron + Bộ nhớ RAM từ 512MB trở xuống + Mainboard có Card video Onboard + Ổ cứng từ 40G trở xuống . Với cấu hình như vậy thì ta có thể tiết kiệm được khoảng 30% chi phí so với bộ máy cấu hình cao mà vẫn đảm bảo cho công việc. Nếu cấu hình cao hơn thì càng tốt nhưng sẽ không cần thiết nếu điều kiện kinh phí hạn hẹp. Nên biết tự lượng sức mình. 3. Tính tương thích khi chọn thiết bị Trong máy tính có 3 thiết bị có tính tương thích, ta phải chọn đồng bộ nếu không có thể chúng sẽ không hoạt động hoặc không phát huy hết tác dụng, ba thiết bị đó là + Mainboard + CPU + Bộ nhớ RAM Ba thiết bị này rằng buộc ở tốc độ Bus, ta hãy chọn theo nguyên tắc sau : => Chọn Mainboard trước, Main phải đáp ứng được các yêu cầu của công việc sử dụng => Chọn CPU có tốc độ Bus ( FSB ) nằm trong phạm vi Mainboard hỗ trợ . => Chọn RAM có tốc độ Bus > = 50% tốc độ Bus của CPU. 4. Chuẩn bị thiết bị cho một bộ máy tính Một bộ máy tính tối thiểu cần những thiết bị sau: *Case ( Hộp máy ) Case là vỏ máy, hãy chọn case sao cho đảm bảo được độ thoáng mát cho máy, bộ nguồn thường đi theo case hoặc bán rời, ta nên dùng nguồn có công suất > = 350W. Nguồn điện: là nơi chuyển điện từ ngoài vào trong máy. Nguồn điện là thiết bị quan trọng trong việc giữ cho điện áp ổn định, giúp các thiết bị trong case được an toàn khi có sự cố. Nguồn điện có công suất lớn phù hợp với những máy gắn nhiều thiết bị tiêu tốn điện năng như quạt làm mát bằng nước, ổ cứng có tốc độ quay cao, ổ DVD nhiều chức năng *Mainboard Mainboard là thiết bị quan trọng nhất mà ta cần quan tâm, Mainboard nó quyết định trực tiếp đến tốc độ và độ bền của máy, nên chọn mainboard của các hãng uy tín như Intel, Gigaby, Asus, và một số hãng khác và có sử dụng chipset của Intel Khi chọn Mainboard cần quan tâm đến Socket và FSB của CPU và Bus của Ram Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố HCM-Cơ Sở Thanh Hóa 7 Lê Quang Thành Khoa Công nghệ thông tin * CPU Phải chọn CPU thích hợp với Mainboard mà ta đã chọn và CPU đó phải có tốc độ đảm bảo với yêu cầu công việc của khách hàng. 7. RAM Ta phải chọn RAM có dung lượng đảm bảo cho yêu cầu công việc của khách hàng, còn tốc độ Bus thì phụ thuộc vào Bus của CPU 8. Card Video ( Nếu Mainboard chưa có ) Card Video rời, dung lượng RAM trên Card video càng lớn thì cho phép ta xử lý được các bức ảnh đẹp hơn và khi chơi Game ảnh không bị giật, còn tốc độ bao nhiêu "x" của Card phải phụ thuộc vào Mainboard. 9. Ổ cứng HDD Ta có thể mua ổ cứng từ 10GB trở lên là máy đã có thể chạy bình thường với Win XP, tuy nhiên ta nên chọn dung lượng ổ gấp 2 lần dung lượng sẽ sử dụng là tốt nhất, không nên dùng ổ quá lớn trong khi dung lượng sử dụng quá ít. 10. Keyboard Ta có thể chọ một bàn phím bất kỳ theo sở thích. Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố HCM-Cơ Sở Thanh Hóa 8 Lê Quang Thành Khoa Công nghệ thông tin 11. Mouse Ta có thể chọ một con chuột bất kỳ theo sở thích. Và bộ máy tính đầy đủ cần bổ xung các thiết bị sau : 12. Ổ đĩa CD Rom Ta có thể lắp hay không lắp ổ CD Rom đều được, nhưng khi muốn cài đặt phần mềm ta phải cần đến nó, có thể dùng ổ CD Rom cũ hay mới đều được mà không ảnh hưởng đến độ tương thích của máy. 13. Card Sound ( Nếu Mainboard chưa có ) Nếu Mainboard ta chọn mà không có Card sound on board thì sẽ không nghe được nhạc, để có thể nghe nhạc ta cần lắp thêm Card sound rời. 14. Speaker (Loa) Ta có thể mua một bộ loa bất kỳ tùy theo sở thích miễn là loa đó có bộ khuếch đại công suất âm tần ở trong. 15. Card Net ( Nếu Mainboard chưa có ) Khi có nhu cầu nối mạng LAN hay mạng Internet thì cần phải lắp Card net nếu như Mainboard chưa có Card on board. Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố HCM-Cơ Sở Thanh Hóa 9 Lê Quang Thành Khoa Công nghệ thông tin III. QUÁ TRÍNH LẮP RÁP *Lưu ý a. Kiểm tra bộ nguồn: Ta nối dây điện nguồn (dây cáp bự màu đen có 4 dây con) đến công tắc Power, chú ý là có 2 loại công tắc là nhấn và bật lên xuống,ta phải xem sơ đồ hướng dẫn trên nhãn bộ nguồn để nối cho đúng vì cách xếp đặt chân 2 loại khác nhau. Nối dây cấp điện 5VDC cho mặt hiện số (xem cách nối trong tờ giấy hướng dẫn kèm theo thùng máy). Sau đó đóng công tắc nguồn, quạt của bộ nguồn phải quay và bảng hiện số phải sáng (không điều khiển được do chưa nối dây vào mainboard) nếu bộ nguồn tốt. Bộ nguồn không được phát tiếng động lạ như: hú, rít, lạch xạch… b. Ráp ổ đĩa: Ráp các ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD-ROM vào thùng máy, gắn các dây cáp tín hiệu cho chúng nhưng khoan gắn cáp cấp điện. c. Ráp Mainboard: Ráp mainboard lên miếng sắt đỡ bên hông thùng máy. Gắn đầy đủ các chốt đệm bằng nhựa. Cố gắng bắt đủ 2 con ốc cố định cho mainboard, tốt nhất là nên lót thêm miếng lót cách điện cho phần ốc đế và ốc xiết để tránh chạm điện khi mainboard xê dịch. Căn cứ vào sách hướng dẫn, kiểm tra và set lại các Jumper cho đúng với loại CPU. Cần quan tâm tới Jumper Volt vì nếu set sai CPU sẽ nổ trong 1 thời gian ngắn (thường điện thế của Pentium là 3V). Mặc dù bo mạch chủ đã được gắn ở vị trí cố định bên trong hộp máy, vị trí của các card tích hợp sẵn và các loại ổ (cứng, mềm, CD) trong khoang có thể thay đổi đến một giới hạn nào đó. Tuy nhiên, tốt hơn hết là đặt chúng cách xa nhau vì dây cáp nối bị chùng một đoạn khá lớn. Để các thiết bị xa nhau cũng tạo khoảng không gian thoáng đãng, tránh tương tác điện từ gây hại. d. Ráp Ram Mainboard 486 cho phép ta sử dụng từ 1 cây SIMM đến 4 cây (có 4 bank). Mainboard Pentium bắt buộc phải gắn 1 cặp 2 cây SIMM cho 1 Bank (có 2 bank).Ta cần xác định chiều gắn SIMM bằng cách đặt đầu chân khuyết cạnh của SIMM vào đầu có gờ chặn của bank. Không nên trộn lẫn vừa EDORAM vừa DRAM, chỉ nên dùng 1 loại cho “bảo đảm”. e. Ráp các dây cắm tín hiệu lệnh: Nên ráp các dây cắm của thùng máy lên Mainboard trước khi ráp Card để tránh vướng và khi ráp card ta dễ chọn Slot hơn. Ðọc kỹ sách hướng dẫn của Mainboard để cắm các đầu đây cho đúng. Ðối với đèn báo khi không lên chỉ cần xoay ngược đầu cắm lại, không sợ hư hỏng. Ðối với nút Turbo khi nút có tác dùng ngược, ta cũng làm như trên. Dây Reset và dây Loa không phân biệt đầu, cắm sao cũng được. Chú ý là có mainboard không có đầu nối cho nút Turbo (Turbo vĩnh viễn), có khi ta phải tách dây đèn Turbo từ bảng đèn cắm trực tiếp vào đầu cấm Turbo Led trên mainboard. g. Ráp Card: Bình thường máy cấu hình chuẩn chỉ có card màn hình PCI.Ta cắm card vào slot nào trong 4 slot PCI cũng được. Các card bổ sung như: Sound, Modem, Netware, MPEG, thường là cắm vào 4 Slot ISA. Trước khi cắm chú ý đặt card vào Slot để xem thử có khớp không, nếu không phải xê dịch mainboard hay miếng sắt đỡ cho khớp rồi mới đè cho phần chân ăn sâu vào Slot. Nên đè luân phiên từ đầu một cho dễ xuống.Ta nên ráp chỉ một mình card màn hình cho dù có nhiều card. Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố HCM-Cơ Sở Thanh Hóa 10 [...]... chọn a Cài đặt tự động: Đối với cách cài đặt này chỉ cần đưa dĩa CD chứa Driver của thiết bị cần cài vào ổ dĩa của máy vi tính, chương trình cài đặt (Setup) sẽ tự động chạy và hiển thị bảng liệt kê các Driver cần phải cài đặt, thông thường chỉ cần để nguyên các lựa chọn mặc định và nhấn Install, Go, Next, để tiến hành cài đặt Driver và chương trình ứng dụng cho thiết bị => Nếu chương trình cài đặt không... cài đặt thêm cho chúng, các Driver này được cung cấp kèm theo thiết bị và thường nằm trong dĩa CD-ROM Cài đặt Driver cho các thiết bị thường được thực hiện ngay sau khi cài hệ điều hành Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố HCM-Cơ Sở Thanh Hóa 32 Lê Quang Thành Khoa Công nghệ thông tin hoặc khi cần thay đổi, gắn thêm thiết bị mới Có 2 cách cài đặt Driver là cài đặt tự động và cài đặt có lựa chọn a Cài. .. hạn - 2 primary partition: một số hệ điều hành bị lỗi (Win98, WinME ) nếu như cùng một lúc có 2 primary partition không "ẩn"; để giải quyết vấn đề ta chỉ cần làm”ẩn” 1 trong 2 partition 3 Cài Đặt Hệ Điều Hành windows XP Bắt đầu cài đặt : Cho đĩa cài Windows XP vào và khởi động lại máy, quá trình cài đặt sẽ bắt đầu với màn hình mầu xanh như sau : Nhấn phím bất kì để vào Setup cửa sổ mới xuất hiện Trường... của ta Ta điền tên và có thể điền thêm nơi công tác, làm việc Ta nhấn "NEXT" khi đã sẵn sàng Tiếp đó ta điền vào khóa sản phẩm Sau khi điền chính xác xong ta nhấn NEXT => Bây giờ ta đặt tên cho máy tính của ta và pasword của admin Xác nhận lại password và nhấn "NEXT" Hệ thống giờ và ngày là phần tiếp theo, ta thay đổi nếu thấy cần thiết, và nhấn "NEXT Windows sẽ tiếp tục được cài đặt ngay sau đó Trường... WELCOME hiện lên .và kết thúc là Desktop của Windows XP Windows đã được cài xong 4 Cài đặt Driver Tất cả các thiết bị phần cứng của máy vi tính muốn hoạt động được đều cần phải có chương trình điều khiển thiết bị (Driver) Một số thiết bị đời cũ và thông dụng như các ổ dĩa, bàn phím, chuột, màn hình, đã được hệ điều hành Windows hỗ trợ sẵn Nếu máy vi tính có các thiết bị chưa được hệ điều hành Windows... để cài đặt Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố HCM-Cơ Sở Thanh Hóa 35 Lê Quang Thành Khoa Công nghệ thông tin => Nếu không sẽ xuất hiện phần Hardware Type chọn chủng loại thiết bị và nhấn Next Chọn Nhà sản xuất (Manufacturer) và loại (Model) đúng với thiết bị cần cài đặt và nhấn Next Nếu không có tên của thiết bị trong danh sách này thì chọn Have Disk và chọn Driver khác Lưu ý: Trong quá trình cài đặt. .. được Windows chứng nhận, nhấn Continue Anyway để đồng ý và tiếp tục cài đặt => Nếu quá trình cài đặt Driver thành công sẽ xuất hiện bảng thông báo Completing the Hardware Update Wizard, nhấn Finish để hoàn tất và quay lại Device Manager, tiếp tục cài đặt Driver cho các thiết bị khác Một số chương trình sau khi cài đặt sẽ yêu cầu khởi động lại máy để cập nhật Driver mới, nhấn Ok để đồng ý Trường Đại... hoạt động lại thì phải truy cập vào ổ dĩa CDROM như cách trên cho đến khi cài đặt hết toàn bộ các Driver cần thiết b Cài đặt có lựa chọn: Đối với các thiết bị không có chương trình cài đặt tự động hoặc khi cần nâng cấp Driver mới cho thiết bị thì có thể sử dụng cách cài đặt như sau: Nhấn nút phải chuột vào biểu tượng My Computer và chọn Properties trong Menu => Trong System Properties chọn Hardware ->... khi kiểm tra xong, ta có thể đóng lắp case trở lại => Tiếp đến cắm màn hình và bật máy Khởi động đầu tiên: Ðây là thời điểm quan trọng nhất trong quá trình ráp máy Kiểm tra lần cuối cùng rồi bật máy Nếu mọi việc đều ổn, trong vòng 10 giây, màn hình phải lên và BIOS tiến hành kiểm tra máy Nếu trong 10 giây , màn hình không lên là có chuyện gay go, phải lập tức tắt máy và kiểm tra lại các thành phần sau:... có thể truy cập vào ổ dĩa CD-ROM, tìm chạy tập tin (File) có tên Setup (setup.exe) và theo các hướng dẫn của chương trình để cài đặt Trong quá trình cài đặt có thể chương trình sẽ yêu cầu khởi động lại máy, nhấn Ok hoặc Restart để đồng ý Sau khi khởi động chương trình sẽ tiếp tục cài đặt Driver cho các thiết bị còn lại khác Nếu chương trình không tự hoạt động lại thì phải truy cập vào ổ dĩa CDROM như . i: LắP RáP Và CàI ĐặT MáY TíNH Để có thể lắp ráp và cài đặt hoàn chỉnh một máy tính thì trớc tiên chúng ta phải hiểu đ- ợc tổng quan về máy tính, các thành phần chính và cấu trúc máy vi tính, . hiển thị và xuất dữ liệu từ máy tính. Thiết bị xuất bao gồm màn hình, đèn chiếu, máy in II. LẮP RÁP MÁY TÍNH 1. Chọn thiết bị Chọn thiết bị là việc làm cần thiết khi lắp một bộ máy vi tính, nếu. Công nghệ thông tin Sơ đồ cấu trúc máy tính Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị được liên kết với nhau thông qua một bo mạch chủ, sự liên kết này được điều khiển bởi CPU và hệ thống

Ngày đăng: 16/10/2014, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cấu trúc máy tính - LẮP ráp và cài đặt hệ THỐNG máy TÍNH
Sơ đồ c ấu trúc máy tính (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w