1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định tại công ty” cổ phần 873 – xây dựng công trình giao thông

37 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 459,5 KB

Nội dung

Bài tập lớn quản trị tài chính MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu 1 Chương I: Tìm hiểu chung về công ty 2 I, Giới thiệu chung về công ty 2 II, Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty 15 Chương II: Tình hình sử dụng tài sản cố dịnh, vốn cố định 16 I, Lý thuyết về TSCD và vốn cố định 16 II, Quy mô, phân loại, kết cấu TSCD của công ty 25 III, Phương pháp tính khấu hao, lập kế hoạch khấu hao TSCD và quản lý khấu hao TSCD 26 IV, Khai thác, tạo lập nguồn vốn cố định, bảo toàn, huy động vốn cố định. 27 V, Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty năm 2009 29 VI, Đánh giá công tác quản lý, sử dụng TSCD, vốn cố định 30 VII, Kết luận 35 Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 1 Bài tập lớn quản trị tài chính PHẦN MỞ ĐẦU Đến năm 2010 thì nền kinh tế toàn cầu đã phục hồi và tiếp tục có những triển vọng phát triển mới. Đây là môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Để tận dụng hết được những cơ hội từ môi trường thì các doanh nghiệp phải chú trọng tới tổ chức bộ máy quản trị trong đó có công tác quản lý tài chính. Bởi công tác quản lý tài chính góp phần huy động và cung cấp nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất, đồng thời cung cấp nguồn chi phí cho việc quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đó thì mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải ứng trước một số tiền vốn nhất định về tài sản cố định. Số vốn này được luân chuyển theo mức hao mòn dần của tài sản cố định khi tham gia quá trình sản xuất. Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả vốn cố định là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần có nhũng chính sách và biện pháp phù hợp với doanh nghiệp mình để sử dụng tốt nhất Tài sản cố định và vốn cố định của mình. Trong bài tập này em xin trình bày về tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định tại: Công ty” Cổ phần 873 – Xây dựng công trình giao thông”. Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 2 Bài tập lớn quản trị tài chính Chương I :TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 873 – XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I. Giới thiệu chung về công ty: Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần 873 – xây dựng công trình giao thông. Tên giao dịch : Civil engineering construction joint – stock company 873. Tên gọi tắt : Cenjsco 873. Trụ sở chính : Km9, đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Số điện thoại : 043.8.543.089 Fax : 043.8.547.036 Email : congtyxdctgt873@yahoo.com 1.Quá trình hình thành và phát triển Trưởng thành và phát triển ngay từ những ngày đầu khó khăn gian khổ của đất nước, công ty cổ phần 873 – xây dựng công trình giao thông mà tiền thân là đoàn khảo sát thiết kế trực thuộc ban xây dựng số 64 đã sớm định hướng cho mình hướng đi đúng đắn trong công cuộc chuyển biến của đất nước khi bước vào nền kinh tế thị trường. Công ty là doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa từ ngày 09 / 12/ 2004 và là một trong nhiều những công ty trực thuộc sự quản lý của tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 không những đã tự khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình trong cơ chế thị trường mà đã và đang có những bước đi vững chắc trên mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thật vậy, trải qua quá trình phát triển hơn 36 năm, công ty đã xây dựng được một thương hiệu, uy tín, chất lượng trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông, xây dựng dân dụng, nhà CN và công trình thủy lợi. Tiền thân công ty cổ phần 873 – xây dựng công trình giao thông là đoàn khảo sát thiết kế trực thuộc ban xây dựng số 64. Thành lập từ năm 1973 với nhiệm vụ là khảo sát thiết kế các công trình giao thông. Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 3 Bài tập lớn quản trị tài chính Đến năm 1982, đổi tên thành “ Xí nghiệp khảo sát thiết kế ” trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp giao thông 8. Đến năm 1988, xí nghiệp đổi tên thành “Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng ” trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp giao thông 8. Đến năm 1992, xí nghiệp đổi tên thành “ Công ty khảo sát thiết kế và xây dựng ” trực thuộc tổng công ty xây dựng 8. Đến năm 1993, công ty đổi tên thành “Công ty công trình giao thông 873 ” trực thuộc tổng công ty xây dựng giao thông 8. Đến năm 1995, công ty đổi tên thành “Công ty xây dựng công trình giao thông 873” trực thuộc tổng công ty xây dựng giao thông 8 và được công nhận là doanh nghiệp hạng I. Năm 2004, căn cứ nghị định số 34 / 2003 /NĐ – CP ngày 04 /04 / 2003 của chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ giao thông vận tải; căn cứ nghị định số 64 / 2002 /NĐ – CP ngày 19 / 06 /2002 của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, căn cứ quyết định số 3803 /QĐ – BGTVT ngày 09 /12 / 2004 của bộ trưởng bộ giao thông vận tải về việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa của công ty xây dựng công trình giao thông 873, bộ trưởng bộ giao thông vận tải có quyết định số 3850/QĐ – BGTVT về việc chuyển công ty xây dựng công trình giao thông 873 thành công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 873 với : • Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 873. • Tên giao dịch: Civil engineering construction joint – stock company 873. • Tên gọi tắt : Cienjsco 873. • Cơ cấu vốn điều lệ : 27.000.000.000 đồng. Trong đó : - Tỷ lệ phần vốn nhà nước : 59% vốn điều lệ. - Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp : 15% vốn điều lệ. - Tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài doanh nghiệp : 26% vốn điều lệ. Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 4 Bài tập lớn quản trị tài chính Công ty là pháp nhân theo luật Việt Nam kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận kinh doanh (giấy chứng nhận kinh doanh số 110773 do ủy ban kế hoạch Hà Nội cấp ngày 06/ 06/1996 ), thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật. Hoạt động theo điều lệ của công ty cổ phần và luật doanh nghiệp. Đến ngày 17 /07 / 2006, công ty đổi tên thành “ Công ty cổ phần 873 – xây dựng công trình giao thông ” trực thuộc tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8.Ngày 10 / 08 / 2006, doanh nghiệp nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty a. Chức năng Hoàn thành những hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật hiện hành như : xây dựng các công trình, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng công trình giao thông, sản xuất – kinh doanh vật liệu xây dựng, thí nghiệm vật liệu…nhằm đáp ứng đầy đủ những nhu cầu thuộc lĩnh vực xây dựng. b. Nhiệm vụ : - Hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh với sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội. - Đảm bảo lợi ích của các cổ đông trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu đề ra như : chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường. - Xây dựng các phương án sản suất phù hợp với từng dự án trong bộ kế hoạch hàng năm. - Quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý vật tư xe máy, kỹ thuật. - Thực hiện công tác thống kê số liệu, báo cáo thanh quyết toán theo quy định của nhà nước. - Đảm bảo đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ công nhân viên. - Thanh toán tiền lương và các chế độ khác đúng và đủ cho các cán bộ công nhân viên. Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 5 Bài tập lớn quản trị tài chính - Bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên, nâng cao tay nghề cho các kỹ sư và đội ngũ công nhân. - Chịu trách nhiệm trước đối tác về chất lượng công trình khi thi công và trong thời gian khai thác sử dụng theo hợp đồng kinh tế. - Tổ chức quản lý tốt, phát huy tính chủ động sáng tạo khi thực hiện nhiệm vụ, giữ uy tín cho mình trên thị trường. - Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ đã giao. c. Phạm vi hoạt động Công ty có phạm vi hoạt đồng rộng lớn trên toàn quốc như ở Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Lạng Sơn, Tây Ninhvà vùng biên giới Việt – Lào. d. Ngành nghề kinh doanh Từ năm 1973 đến năm 1988 : Khảo sát công trình giao thông. Từ năm 1988 đến năm 1995: - Khảo sát, thiết kế thi công và tư vấn xây dựng công trình. - Xây dựng công trình giao thông, xây dựng công trình công nghiệp. - Xây dựng nhà dân dụng trong ngành giao thông. - Sản xuất vật liệu xây dựng và các cấu kiện bê tông đúc sẵn. Từ năm 1988 đến năm 2006: - Khảo sát, thiết kế thi công và tư vấn xây dựng công trình. - Xây dựng công trình giao thông, xây dựng công trình công nghiệp. - Xây dựng nhà dân dụng trong ngành giao thông. - Sản xuất vật liệu xây dựng và các cấu kiện bê tông đúc sẵn. - Xây dựng các công trình thủy lợi,sân bay,bến cảng. Từ tháng 10 năm 2006 đến nay, công ty kinh doanh các ngành nghề sau : 1. Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước (cầu, đường, sân bay, bến cảng ), san lấp mặt bằng, hạ tầng các công trình. 2. Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, công trình mỏ,công trình cấp thoát nước, đường dây và trạm điện đến 335 KV. Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 6 Bài tập lớn quản trị tài chính 3. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cụm dân cư, khu đô thị, công trình giao thông. 4. Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gỗ xây dựng và công nghiệp (trừ các loại gỗ nhà nước cấm). 5. Sản xuất, gia công lắp đặt cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông nhựa; sản xuất cấu kiện thép cho xây dựng. 6. Tư vấn, thí nghiệm vật liệu, tư vấn đầu tư. 7. Xuất nhập khẩu đầu tư thiết bị. 8. Kinh doanh khách sạn, các dịch vụ khách du lịch, kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế (không bao gồm kinh doanh phòng hát Karaoke, quán Bar, vũ trường). 9. Sửa chữa phương tiện xe – máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí; sản xuất các loại ắc quy, thiết bị điện. 10.Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà theo quy định của pháp luật. 11. Đại lý kinh doanh xăng, dầu, gas, khí hóa lỏng. 12. Giám sát thi công xây dựng công trình đường bộ, lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện. 13. Thiết kế công trình đường bộ. 14. Thiết kế công trình cầu, hầm. 15. Kinh doanh vận tải bằng ô tô các loại hình sau: - Vận chuyển khách theo tuyến cố định. - Vận chuyển khách theo hợp đồng. - Vận chuyển khách bằng xe buýt. - Vận chuyển khách bằng taxi. - Vận chuyển khách du lịch. - Vận tải hàng. 3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý công ty Cơ cấu tổ chức là một tổng thể các bộ phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.Nó bao gồm các phòng ban với nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định nhằm thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế mà công ty không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 7 Bài tập lớn quản trị tài chính quản lý và công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình phát triển của công ty cũng như sự phát triển của đất nước. Cơ cấu quản lý của công ty được thiết lập theo mô hình cơ cấu tổ chức chức năng. Là kiểu cơ cấu mà có những đơn vị phòng ban chức năng có trình độ chuyên môn nhưng không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và được toàn quyền quyết định trong phạm vi của mình. Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý công ty : Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 8 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức cán bộ lao động Phòng hành chính quản trị Phòng tài chính kỹ thuật Phòng tài chính kinh tế Phòng thiết bị Đội xây dựng số 1 Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 18 Đội xây dựng số 4 Đội xây dựng số 6 Các ban chủ nhiệm công trình Đội xây dựng số 9 Đội xây dựng số 10 Bài tập lớn quản trị tài chính Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty gồm có hội đồng quản trị, ban giám đốc, các phòng ban và các đội sản xuất. Hội đồng quản trị và ban giám đốc lập kế hoạch chiến lược đưa xuống các phòng ban, các đội xây dựng. Sau đó các phòng ban, các đội xây dựng phát triển kế hoạch chiến lược thành kế hoạch tác nghiệp rồi nộp lên cấp trên trình duyệt. Khi cấp trên phê duyệt kế hoạch tác nghiệp thì mới đưa ra quyết định cho các phòng ban thực hiện và giao cho các đội xây dựng tiến hành sản xuất. Hội đồng quản trị đại diện về vốn và đưa ra hệ thống chỉ tiêu chất lượng (theo tiêu chuẩn Iso 9000 - 2008) về sản phẩm, quá trình sản xuất sản phẩm của công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị là người đứng đầu công ty có quyền lực tối ưu của công ty. Là nhà quản trị cấp cao, chủ tịch hội đồng quản trị thường tham gia vào việc phê duyệt và đưa ra quyết định đối với các dự án có giá trị lớn hơn 30 % giá trị thực tại của công ty. Hội đồng quản trị gồm có - Chủ tịch hội đồng quản trị - Phó chủ tịch hội đồng quản trị - Các ủy viên Ban giám đốc có còn có quyền kiểm soát và chịu toàn bộ trách nhiệm về tình hình sản xuất kinh doanh cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Không những thế họ còn phê duyệt những kế hoạch tác nghiệp do các phòng ban chức năng trình lên và phê duyệt các chính sách của doanh nghiệp. Giám đốc là người có quyền lực cao nhất trong ban giám đốc. Đồng thời giám đốc cũng là người thực hiện công việc lập các kế hoạch chiến lược, kế hoạch tác nghiệp. Ban giám đốc gồm có : * Giám đốc công ty * Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: chịu toàn bộ trách nhiệm về các thủ tục về hồ sơ dự thầu hay báo cáo quyết toán nghiệm thu công trình và các thủ tục khi bàn giao công việc. * Phó giám đốc kỹ thuật: đảm nhiệm và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động liên quan đến kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật sản xuất của công ty. Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 9 Bài tập lớn quản trị tài chính Các phòng ban chức năng lập kế hoạch tác nghiệp dựa trên những kế hoạch chiến lược, chiến thuật do cấp trên đưa xuống. * Chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức cán bộ lao động. - Thực hiện công tác tổ chức cán bộ. - Thực hiện công tác lao động tiền lương. - Thực hiện công tác chế độ chính sách đối với người lao động. * Chức năng , nhiệm vụ của phòng hành chính - quản trị. - Công tác hành chính. - Quản lý. + Xây dựng kế hoạch tu bổ, sửa chữa các tài sản nhà văn phòng công ty và các máy phục vụ văn phòng. + Mua sắm máy móc thiết bị văn phòng. + Quản lý bảo quản điện nước, điện thoại. - Công tác bảo hiểm y tế. + Kế hoạch sửa chữa định kỳ. + Xác định số km và nhiên liệu tiêu thụ hàng tháng và thanh toán. - Tổ chức quản lý bếp ăn tập thể. - Chăm sóc vườn hoa cây cảnh,vệ sinh môi trường cơ quan công ty. - Quản lý nhân,hộ khẩu trong danh sách tập thể của công ty. - Công tác bảo vệ an ninh trật tự cơ quan. * Chức năng, nhiệm vụ của phòng kinh tế - kỹ thuật. - Tiếp cận thị trường và ký kết hợp đồng kinh tế. - Công tác giao nhiệm vụ cho các đội sản xuất. - Công tác chỉ đạo, quản lý sản xuất kinh doanh. - Công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng và nghiệm thu thanh toán. * Chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính – kế toán. - Chuẩn bị và cung ứng vốn đầu tư. - Công tác quản lý tài chính và nguồn vốn. * Chức năng và nhiệm vụ của phòng thiết bị. - Tham mưu cho giám đốc công ty về việc mua sắm vật tư thiết bị,quản lý vật tư thiết bị xe máy của công ty theo đúng quy định. Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 10 [...]... lợi – sự nghiệp – an ninh…; tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ nhà nước, giữ hộ đơn vị khác 2.3 Theo hình thức sử dụng Theo cách phân loại này tài sản cố định được chia thành ba loại Đó là tài sản cố định đang sử dụng, tài sản cố định chưa cần dùng và tài sản cố định không cần dùng đang chờ thanh lý - Tài sản cố định đang sử dụng là những tài sản cố định công ty hiện đang sử dụng - Tài sản cố định. .. kỳ sản xuất - Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển * Sự giống và khác nhau giữa tài sản cố định và vốn cố định - Về giá trị: Khi tài sản cố định mới được mua sắm, hình thành thì giá trị tài sản cố định bằng vốn cố định Nhưng khi đưa vào sử dụng thì vốn cố định giảm dần do trích khấu hao tài sản cố định để thu hồi dần số vốn ứng trước hình thành nên tài sản cố định. .. chuyển vào giá trị xây dựng công trình lớn 2.1 Theo hình thái biểu hiện Theo cách phân loại này tài sản cố định được chia thành hai loại Đó là tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình - Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định được biểu hiện bằng hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc, đất canh tác… - Tài sản cố định vô hình là... + Tài sản cố định chờ bàn giao + Tài sản cố định chờ thanh lý Dưới đây là kết cấu tài sản của công ty năm 2008 Chỉ tiêu Tài sản cố định đang sử dụng Tài sản cố định chưa cần dùng Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý Tổng tài sản cố định Tỷ trọng (%) 28,899,988,183 98.71 155,917,499 0.53 220,910,667 0.75 29,276,816,349 100.00 Giá trị (đồng) Ta thấy tỷ trọng tài sản cố định đang sử dụng ở công. .. 14,454,840 0 29,291,271,189 29,284,043,769 28 Bài tập lớn quản trị tài chính Vốn cố định đầu năm Vốn cố định cuối năm Vốn cố định bình quân Hao mòn lũy kế cuối năm Doanh thu thuần Lợi nhuận thuần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hàm lượng vốn cố định Hiệu quả sử dụng vốn cố định Hệ số hao mòn 6 7 8=(6+7)/2 9=1-6 10 11 11,421,799,217 9,940,678,692... bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị fĐể bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật thì công ty quản lý chặt chẽ về tài sản cố định, thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định nhằm duy trì, giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính ban đầu của tài sản cố định tránh tình trạng tài sản cố định bị hư hỏng trước khi hết khấu hao Đồng thời nâng cao năng lực hoạt động của tài sản cố định trong... những tài sản cố định cần cho hoạt động của công ty nhưng hiện tại đang dự trữ để sử dụng về sau - Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý là những tài sản cố định không cần thiết hoặc không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty cần thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn cố định 2.4 Theo quyền sở hữu có: tài sản cố định của doanh nghiệp và tài sản cố định thuê tài chính 3 Khấu hao tài sản. .. Bài tập lớn quản trị tài chính 2) Sử dụng tối đa công suất hiện có của tài sản cố định và chú trọng công tác đổi mới tài sản cố định Việc mua sắm tài sản cố định theo đúng hướng, đúng mục đích rất quan trọng trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định Việc này sẽ góp phần làm giảm được hao mòn vô hình của tài sản cố định Nếu công ty không chủ động đầu tư đổi mới máy móc thiết... hoạt động của tài sản cố định trong quá trình sử dụng Mọi tài sản cố định của công ty đều có sổ chi tiết theo dõi riêng và đến cuối năm tài chính công ty tiến hành kiểm kê tài sản cố định Bảo toàn vốn cố định của công ty về mặt giá trị chính là duy trì được sức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn V Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty năm 2009 Nguyên giá đầu năm Nguyên... những tài sản cố định không có hình thái vật chất sẽ càng trở nên phong phú và đa dạng hơn 2.2 Theo mục đích sử dụng Theo mục đích sử dụng thì tài sản cố định được chia thành hai loại Đó là tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản và tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản Sinh viên: Trương Thị Ngoan Lớp :QTKD9A 17 Bài tập lớn quản trị tài chính - Tài sản cố định dùng trong sản . nhất Tài sản cố định và vốn cố định của mình. Trong bài tập này em xin trình bày về tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định tại: Công ty” Cổ phần 873 – Xây dựng công trình giao thông . Sinh. nhau giữa tài sản cố định và vốn cố định - Về giá trị: Khi tài sản cố định mới được mua sắm, hình thành thì giá trị tài sản cố định bằng vốn cố định. Nhưng khi đưa vào sử dụng thì vốn cố định giảm. trình giao thông 873, bộ trưởng bộ giao thông vận tải có quyết định số 3850/QĐ – BGTVT về việc chuyển công ty xây dựng công trình giao thông 873 thành công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông

Ngày đăng: 06/10/2014, 02:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÊ NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN 873 – XÂY  DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định tại công ty” cổ phần 873 – xây dựng công trình giao thông
873 – XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w