1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung chế phẩm sinh học đến một số chỉ tiêu sinh học và sinh sản artemia fransiccana

42 448 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ

KHOA THỦY SÁN

NGUYEN THI NGOAN

ANH HUONG CUA CAC PHUONG PHAP BO SUNG CHE PHAM SINH HQC DEN MOT SO CHi TIEU SINH HOC

VA SINH SAN ARTEMIA FRANCISCANA

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYEN NGANH SINH HỌC BIEN

Trang 2

TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA THUY SAN

NGUYEN THI NGOAN

ANH HUONG CUA CAC PHUONG PHAP BO SUNG CHE PHAM SINH HOC DEN MOT SO CHi TIEU SINH HOC

VA SINH SAN ARTEMIA FRANCISCANA

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC CHUYEN NGANH SINH HQC BIEN

CAN BO HUONG DAN

T.s NGO THI THU THAO

2011

Trang 3

LOI CAM ON

Lời đầu tiên cho tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Ts Ngô Thị Thu Thảo đã

tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn

Tôi thành kính biết ơn đến gia đình của tôi luôn động viên tôi rất nhiều để tôi

vượt qua khó khăn khi làm luận văn

Cảm ơn tất cả thầy, cô trong khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học ở trường Đại Học Cần Thơ

Xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị cao học và các bạn trong trại Động vật thân

mềm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài

Nguyễn Thị Ngoan

Trang 4

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra môi trường nuôi tảo tốt nhất để chủ động được nguồn dinh dưỡng tự chế cũng như chủ động thức ăn tự nhiên cho động vật thủy sản

Nghiên cứu bồ sung CPSH nhằm đánh giá hiệu quả tác dụng lên thức ăn tự nhiên như mật độ tảo và tỷ lệ sông, tỷ lệ bắt cặp, sức sinh sản của Artemia fransiscana Thí nghiệm I là tìm ra môi trường nuôi tảo F/2 40g bổ sung vi lượng tốt nhất đạt mật độ 67,81+2,05x10” tb/ml khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) vào ngày thứ 4 so với MAC, F/2 20g Silic, F/2 40g Silic Đồng thời, đạt mật độ cao, nhanh hon MAC một ngày và duy trì mật độ tảo lâu

Thí nghiệm 2: Nuôi tảo có bổ sung CPSH với các liều lượng khác nhau 0,5mg/L;

0,75mg/L;Img/L và nghiệm thức đối chứng không bổ sung CPSH Kết quả cho thấy ở hàm lượng bổ sung 0,75mg/L mật độ tảo cao và duy trì được lâu là 86,56+0,95x10” tb/ml trong 12 ngày có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Ngoài ra, vi khuẩn VWibrio không xuất hiện từ ngày thứ 4 ở 3 nghiệm thức bổ sung CPSH Thí nghiệm 3: Artemia franciscana duge cho ăn bằng các nguôn tao Chaetoceros khác nhau là: 1 Đối chứng (chỉ có Chaetoceros, không bỗ sung CPSH); 2 NT2 (Bồ sung CPSH vào tảo); 3 NT3 (Bồ sung CPSH vào môi trường nuôi Artemia);

4 NT4 (Bồ sung CPSH vào tảo Chaefoceros + môi trường nuôi Artemia) Kết

quả cho thấy Arremia đạt tý lệ sống cao nhất ở NT4 (94,33+0,6%) có ý nghĩa so với nghiệm thức khác (p<0,05) Sức sinh sản của Arremia biến động từ 100-126 phôi /con cái 126 phôi/con cái và đạt cao nhất ở NT3 (p<0,05) Có sự biến động của phương thức sinh sản Naupli ở Artemia trong các nghiệm thức thí nghiệm NT4 có phương thức sinh sản Naupli cao nhất (43,3+10,4%)

DANH SÁCH BÁNG

Trang 5

Bảng 2.1 Thành phần các chất của môi trường Wanle -:ccs¿ 7 Bảng 2.2 Môi trường F/2 được điều chỉnh bổ sung : -2 2:©5+ 8

Bang 4.1 Trung bình yếu t6 mi truOng o ceccessscssessesssecssessesssecssessessseesessseesee 22

Bang 4.2 Biến động mật độ táo theo thời gian (tb/m]) 2-2 s2 24 Bảng 4.3 Biến động mật độ tảo theo thời gian (tb/ml) . : 5+ 28

Bảng 4.4 Trung bìnhcác yếu tố mơi trường -2¿©z+2++2z+z+zxzz+zxe+ 32

Bảng 4.5 Tỷ lệ song Artemia franciscana (%)

Bang 4.6 Trung bình chiều dài của Arremia (mmícá thể) .-.2 5:55¿ 36

Bảng 4.7 Tý lệ bắt cặp của Ar/emia sau 12 ngày nuôi - .: 5: 5552 37 Bảng 4.8 Trung bình chiều dài con đực, con cái (mm/cá thể) - 38 Bang 4.9 Sức sinh sản thu vào ngày thứ l6 - c6 SĂ Set 38 Bảng 4.10 Tỷ lệ đẻ con, đẻ trứng bào xác (3%) . . c5cccscSe sec 38 Bảng 4.11 Các chỉ tiêu sinh sản của Artemia trong các nghiệm thức thí nghiệm

Trang 6

Hình 3.1 Tảo Chaefoceros muelleri nuôi trong bình thủy tính 19 Hình 3.2 Thí nghiệm nuôi Arfemmia ƒraHCLSCđH4 555-552 52£++Se£+£+cscsx+ 21 Hình 4.1 Biến động pH của các nghiệm thức -. s2 s2 ©s++sz+zxccse2 22 Hình 4.2 Biến động độ kiềm (mg CaCOs/L) các nghiệm thức thí nghiệm 23 Hình 4.3 Biến động hàm lượng NO; (mg/L) trong quá trình thí nghiệm 24

Hình 4.4 Biến động mật độ tảo (x10° tb/ml) trong các nghiệm thức thí nghiệm

2111211221121 21 1 111121 25

Hình 4.5 Biến động pH của các nghiệm thức -: 2- ¿sz+s++cx+s+2 26

Hình 4.6 Biến động của độ kiềm (mg CaCOz/L) theo thời gian 26

Hình 4.7 Biến động hàm lượng NO; (mg/L) trong các nghiệm thức

Hình 4.8 Biến động mật độ tảo (x10 tb/m]) theo thời gian -5¿ 29

Hình 4.9 Biến động mật độ vi khuẩn tơng 2-2 5+ ©52+2x2zxccxzsrxcrree 30

Hình 4.10 Biến động mật độ vi khuan Bacillus subtilis theo thdi gian trong cdc H000) T44 30 Hình 4.11 Biến động mật độ vi khuẩn Wibzio -: 2-c5¿©5s©sz+cxcsce2 31 Hình 4.12 Biến động nhiệt độ buổi sáng, chiéu (°C) trong quá trình thí nghiệm

— 32

Hình 4.13 Biến động của pH trong các nghiệm thức -:¿ 5254 33

Hình 4.14 Biến động độ kiềm theo thời gian thí nghiệm

Hình 4.15 Biến động hàm lượng NO; (mg/L) -. -¿5+z255+z+cc++ 34 Hình 4.16 Biến động NH„/NH; 55cc555ccSccvcssrxrresrrrerrrercervrc , 3Õ

Hình 4.17 Tỷ lệ bắt cặp của Artemia ƒraneiscana theo thời gian (%) 37

MỤC LỤC

Trang 7

09009 09077 iii TOM TAT .cccccccccccccssccssscccccccccccccccccssscscccccccscccccceecescscccccccsssccceeeee DID

DANH SACH BANG

PHAN I: /và290 70777 1.1 Giới thiệu

1.2 Mục tiêu đề tài

1.3 Nội dung

PHAN II: LUQC KHAO TÀI LIÊU

2.1 Tình hình nuôi thức ăn tự nhiên

2.2 Giá trị đinh đưỡng của tảo, sinh khối Arfemia

2.2.1 TAO

2.2.2.Sinh khoi Artemia

2.3 Khả năng lưu trữ chất đinh dưỡng của tảo

2.3.1 Hydrogen, oxygen và carbon

2.3.2 Nito

2.3.3 Phospho 2.4 Môi trường nuôi

2.5 Một sô nghiên cứu về tảo Chaefoceros

2.6 Tính ăn của Arfemia và việc sử dụng tao trong gay nudi Artemia 2.7 Dac điểm sinh hoc cua Artemia

2.8 Su dung probiotic trong thuy sẵn

2.9 Vai trò và cơ chế tác động của men vi sinh

2.9.1 Tiết ra các hợp chất ức chế

2.9.2 Cạnh tranh dinh dưỡng va năng lượng 2.9.3 Cạnh tranh nơi cư trú 2.9.4 Tương tác với thực vật thủy sinh

2.9.5 Cải thiện chất lượng nước

2.10 Bé sung probiotic vao nuôi thủy sản

PHẢN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

3.2 Vật liệu nghiên cứu

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thí nghiệm I: Ảnh hưởng ct của các môi trường dinh dưỡng khác nhau

đến sự phát triển của táo Chaefoceros mitelÏeFi - -c-«-c+cc+<+‡ 17 3.3.2 Thi nghiệm 2: Anh hưởng của việc bô sung các liêu lượng CPSH đên sự phát triên của tảo C]haefOCerOS IHL€ÏÏ@FÏ c5 c5 skEekeeeekevxs 18

3.3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung CPSH đến

sinh trưởng, tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana 20 PHẢN IV: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN <- << esseessessssesssssss “2/2 4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các môi trường khác nhau đến sự phát triển

Trang 8

4.1.4 Sự phát triển của tÁO c- s22 2 22122110211 2111211 111011 re 24

4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của việc bổ sung các liều lượng CPSH đến sự phát triển của tảo C.zmwelleri -. :©25:S2csc2cxcSExrcEEEEEErErkrrrkrrrrrsrkrerrre

4.2.1 Các yếu tố môi trường 4.2.2 Sự phát triển của tảo

4.2.3 Biến động mật độ vi khuẩn trong m nước

4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các phương pháp bô sung CPSH đên sinh trưởng, tỷ lệ sông và các chỉ tiêu sinh sản của Arfemia ƒfranciscand 32

4.3.1 Các yếu tố môi trường

Trang 9

PHẢN I: ĐẶT VẤN ĐÈ

1.1 Giới thiệu

Ngày nay, ở nhiều vùng biển nước ta sán lượng khai thác hải sản đã vượt quá mức cho phép, để có thể tăng sản lượng khai thác Thủy San thì việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước nhà Sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới hàng năm đạt xấp xỉ 100 triệu tấn, trong đó có khoảng 8 triệu tắn Thủy sản được cung cấp từ nghề nuôi Nghề nuôi giáp xác, cá biển và nhuyễn thể đang ngày càng phát triển mạnh, vì thế nhu cầu con giống đang ngày càng gia tăng và cần được giải quyết Mặc dù, có nhiều kỹ thuật tiên tiễn trong sản xuất thức ăn nhân tạo cho ấu trùng, nhưng những thức ăn tươi sống như tảo, luân trùng, giáp xác râu ngành, Ar/emia Vẫn được xem là thức ăn vô cùng quan trọng và có tiềm năng rất lớn trong sản xuất giống

Việc sử dụng probiotic có thé gia tăng quần thể các sinh vật làm thức ăn, cải

thiện mức dinh đưỡng của các lồi thủy sản ni và tăng cường khả năng miễn dịch của vật nuôi với mam bệnh Một nông trai 6 Negros, Philippines, bi thiét hai do vi khuan phat sang Vibrio khi sử đụng liều cao kháng sinh cho vào thức ăn;

nhưng đã đạt được tỉ lệ sống 80-100% khi bố sung vi sinh vật hữu ích trong tat

cả các ao nuôi tôm dịch bởi (Phạm Thị Tuyết Ngân,2007)

Do đó, đề tài: " Ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung CPSH đến một số chỉ tiêu sinh học và sinh sản Artemia fransiccana"

1.2 Mục tiêu đề tài

Tìm công thức nuôi tao dé đàng áp dụng trong thực tế nhưng đạt hiệu quá cao Đánh giá khá năng bồ sung vi khuẩn Bacillus trực tiếp vào môi trường tảo nhằm hạn chế mầm bệnh, tăng khả năng sinh trưởng và tỷ lệ sống của Artemia

1.3 Nội dung

Thử nghiệm nuôi tảo Chaefoceros muelleri bằng dinh dưỡng khác nhau

Trang 10

PHAN II: LUQC KHAO TAI LIEU

2.1 Tình hình nuôi thức ăn tự nhiên

Nhà vi sinh học người Hà Lan Beijerinck đã phân lập và ni được 2 lồi thuần đầu tiên là Chforella và Scendesmus vào năm 1890 và sau đó là các loài tảo lam (1901) và tảo khuê (1904) Những nghiên cứu về tảo của Miquel (1890, 1892, 1893 và 1898) cũng không kém phần quan trọng so với những nghiên cứu của

Beijerinck Tác giả là người đầu tiên nuôi cấy và phân lập tảo khuê nước mặn và nước ngọt Hơn nữa, ông đã đưa ra nhiều phương pháp như sử dụng micropipette

để phân lập các tế bào tảo và sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ như cám, rơm, cỏ hoặc rêu ngâm nước đề cung cấp các chất khống vào mơi trường nuôi tảo Richer (1911) đã xuất bản tóm tắt các công trình nghiên cứu về đinh dưỡng của các loài tảo Năm 1910, Allen và Nelson đã góp phần to lớn đối với việc nuôi tảo là thử nghiệm sử dụng các lồi tảo ni để nuôi các động vật thủy sản nước mặn Do Allen và Nelson nuôi tảo trong thể tích lớn (không phải ống nghiệm hoặc bình tam giác) nên đã khám phá ra nhiều vấn đề Họ nhạnh chóng

nhận ra rằng khi nuôi tảo ở thể tích lớn, ánh sáng đã trở thành yếu tố giới hạn và không nên sử dụng nước biển nhân tạo mà chuyền sang nước biển tự nhiên có bỗ

sung dinh dưỡng

Năm 1921, Pringsheim nhận ra rang acetate là nguồn đỉnh dưỡng tuyệt vời cho sự phát triển của các loài táo đị dưỡng Tác giả chỉ ra một số loài tảo thuộc lớp Volvocales, Euglenaphyceae, Crytophyceace và tảo khuê có thể phát triển trong bóng tối nhờ vào acetate mà không cần glucose

Một công trình đầu tiên chuyển phương pháp nuôi cấy trong phòng thí nghiệm ra qui mô sản xuất lớn đã được thực hiện bởi nhà khoa học Litter, của Cambridge

(1986)

Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu nuôi tảo từ những năm 1940 Nhưng mãi đến 1980, chỉ có hai loài tảo Phaeodactylum triconutum và Tetraselmis subcordiformis là đối tượng nuôi cho ấu trùng tôm

Ở Đài Loan, các đối tượng nuôi chính là Nannochloropsis oculata, Tetraselmis,

Chlorella sp., dang cho ương nuôi au trùng họ tôm he (Penaeus), loai Isochrysis galbana trong ương nghêu

Nuôi tảo khuê rất phổ biến ở Thái Lan, nhất là loài Skeletonema costatum va

Trang 11

Ngoài tao va luân trùng, trong nuôi trồng thủy sản con str dung Artemia nhu mot nguồn thức ăn quan trọng Mặc dù Arremia được biết đến hàng thé ky nay, song vai trò quan trọng của nó đối với nghề nuôi thủy sản đặc biệt là trong ương ấu trùng tôm, cá chỉ được biết rõ từ những năm 1930 do Seale (1933) và Rollefen (1939) công bó Từ đó, Arremia được sử dụng mạnh mẽ trong nghề nuôi trồng thủy sản

2.2 Giá trị dinh dưỡng của tảo, sinh khối Arfemia

2.2.1 Tảo

Một số loài đã được dùng làm thức ăn : thổ dân Kanembeu sống quanh hồ Chad

ở Châu Phi và người Aztec ở Mehico đã ăn Spirulina nhiều thế ký nay Sinh khối

tao Chlorella ở Nhật Bản đã được đóng viên và sử dụng như một thức ăn bổ dưỡng

Trong thành phần chung của vi tảo thì protein luôn là thành phần hữu cơ chủ yếu, tiếp đó là lipid và hydratcacbon Hàm lượng trong mỗi tế bào vẫn được coi là một trong những yếu tổ quan trọng quyết định đến giá trị đinh dưỡng của các vi tảo đùng làm thức ăn cho đối tượng thủy sản, đã được phát hiện là nhạy cảm với sự biến động gây ra do môi trường hơn các thành tố khác

Giá trị dinh dưỡng của bất kỳ loài tảo nào đối với một sinh vật cá biệt phụ thuộc vào kích thước tế bào, tính tiêu hóa của nó, việc sinh sản các hợp chất độc hại và thành phần sinh hóa Hàm lượng của các axít béo không no (HUFA), đặc biệt là axit eicosapentaenoic, axit arachidonic và axit docosahexaenoic đóng vai trò

quan trọng chủ yếu trong việc đánh giá thành phần dinh dưỡng của một số loài

tảo dùng làm thức ăn cho các sinh vat bién 2.2.2.Sinh khéi Artemia

Hàm lượng acid béo mạch cao nói đôi (Highly Unsaturated Fatty Acid, HUFA) có trong Azfemia sinh khối đóng vai trò quan trong ương nuôi các loài thủy san, nó quyết định đến sự thành công trong mẻ nuôi, nếu như hàm lượng HUFA trong Ariemia thấp, thì mẻ ương tôm cá cho ăn bằng sinh khối Artemia sẽ có tỉ lệ sống sụt giảm (Treece, 2000)

Trang 12

nước lợ và mặn thì hàm lượng acid béo này có trong Artemia khéng du cho su

phát triển của ấu tring

Lora-Vilchis et al., (2004) trong thí nghiệm của mình khi sử dụng 2 loại tảo Isochrysis sp (T-ISO) va Chaetoceros muelleri làm thức 4n cho Artemia da ghi nhận rằng sau 7 ngày nuôi hàm lượng lipid trong Arremia hầu như không thay

đổi (Artemia cho ăn bằng tảo 7-ISO có hàm lượng lipid chiếm 22,7+1.7 % trọng

lượng thân sau 7 ngày nuôi trong khi đó ấu trùng Arremia sau khi nở đã có hàm lượng lipid chiếm 22,7+1.8 % trọng lượng thân)

Nhiều nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng hàm lượng acid béo cao không no (HUEA) có trong Artemia phần lớn phụ thuộc vào thức ăn mà nó nhận được (Leger et al., 1986); Sorgeloos et al., (1996) Theo Nguyễn Văn Hòa (2006), Chaetoceros sp là lựa chọn tốt nhất về tỷ lệ sống và tăng trưởng

Trong thí nghiệm sử dụng các loài tảo được phân lập từ bờ biển Úc châu làm thức ăn cho Artemia, Luong Van Thinh et al., (1999) da str dung 13 loài tảo

(tương ứng với 13 nghiệm thức thí nghiệm) Sau 7 ngày nuôi, số liệu được thu

thập và so sánh về tỉ lệ sống, tăng trưởng của Arremia Trong 13 nghiệm thức, chỉ có nghiệm thức Artemia cho ăn bang tao Crytomonas sp cho kết quả tốt về tăng trưởng, trong khi đó Arremia cho ăn bằng tao Chaefoceros sp., Nephroselmis, Tetraselmis sp., và Nitzschia palacea cho két quả về tăng trưởng tương tự sau 24h khi so sánh với nghiệm thức cho ăn bằng tao T-ISO

2.3 Khả năng lưu trữ chất dinh dưỡng cúa tảo

Khả năng lưu trữ các chất dinh dưỡng trong cơ thể tảo có liên quan mật thiết đến khả năng duy trì sinh khối của tảo trong thủy vực Các yếu tố quyết định đến sinh khối và khả năng duy trì quần thể bao gồm: hàm lượng nitơ (N) và phospho (P) căn bản có trong thủy vực, cường độ ánh sáng chiếu vào thủy vực Trong cùng

một thời điểm, dường như chỉ cần hạn chế I trong 3 nhân tố trên là có thể giới

hạn sinh khối của tảo Các yếu tổ giới hạn cho sự phát triển của tảo thường thay đổi theo vị trí địa lý và theo thời gian , thí dụ ở nơi có vĩ độ cao (vùng ôn đới, hàn đới) cường độ chiếu sáng vào nước thay đổi liên quan đến góc tới và độ đài của ngày Ở vùng nhiệt đới cường độ chiếu sáng và nước thay đổi liên quan đến độ đục của nước Trong suốt mùa đông hoặc trong vực nước đục, ánh sáng luôn là nhân tố giới hạn, trong lúc này hàm lượng nitơ và phospho luôn đầy đú cho sự phát triển của thực vật Khi cường độ ánh sáng gia tăng trong mùa xuân hoặc khi

thủy vực trở nên trong hơn, các nhóm tảo bắt đầu phát triển cho đến khi các

Trang 13

sẽ phát triển mạnh làm độ đục gia tăng và lúc này ánh sáng trở thành nhân tố giới hạn sự phát triển của tảo

Theo Round (1975), bất kỳ một nhóm ngành tảo nào phát triển chiếm ưu thế đều

liên quan đến khá năng dự trữ nitơ và phospho Tỷ lệ khối lượng của các chất dinh dưỡng trong cơ thể tảo cũng được Round xác định trong điều kiện thực nghiệm là C: H: O:N: P bằng 42: 8,5: 57: 7: 1

2.3.1 Hydrogen, oxygen và carbon

Trong các thành phần nêu trên, hydrogen và oxygen không phải là nhân tố giới hạn cho sự phát triển của tảo trong thủy vực Huydrogen và oxygen sẵn có trong thủy vực ở dạng hợp chất HạO, CO; chúng được tiêu thụ bởi quá trình quang hợp, sự tiêu thụ CO; hòa tan làm tăng quá trình khuếch tán CO; từ không khí vào trong nước để bù vào Trong thủy vực có độ kiềm HCO; thấp thì hàm lượng

CO; thấp nên hạn chế sự phát triển của tảo Tuy nhiên, theo Reynolds (1997) môi

trường với điều kiện độ kiềm thấp chỉ tồn tại tạm thời cho nên không thé str dung

yếu tố này dé han chế sự phát triển của tảo

Theo Schindler et al, (1972), carbon không phải nhân tố giới hạn sự phát triển của táo Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến ngược lại cho rằng tảo chỉ sử dụng

khoảng 50% CO; có trong không khí chỉ đủ để tảo phát triển với tốc độ 2mg

luong kh6/lit/ngay 6 d6 sau 1,7m (King & Novak, 1974; Boyd, 1973)

Theo Ball (1945); Moyle (1946); Reagan & Allen (1960); Turer (1960); Hayes & Anthony (1964) nghiên cứu ở các thủy vực tự nhiên không có bón phân hoặc không bị ô nhiễm đo tác động của con người cho thấy năng suất sinh học sơ cấp của thủy vực tăng Năng suất sinh học sơ cấp của thủy vực có mối tương quan chặt chẽ đối với hàm lượng nitơ và phospho nhiều hơn là sự khác biệt của nồng

độ CO; và độ kiềm Theo Boyd (1974) không có mối tương quan giữa độ kiềm

với năng suất sinh học của tảo trong ao cá bón phân có độ kiềm từ 20-120ppm Nhưng cũng ở những ao cá có bón phân có độ kiềm từ 0-20ppm thì năng suất

sinh học sơ cấp tăng khi độ kiềm tăng, điều này có nghĩa là khi độ kiềm tăng dần

lên đến 20ppm dẫn đến tăng nguồn cung cấp carbon cho việc quang hợp của tảo và thông qua việc bón phân là tăng phosphate sẵn có trong thủy vực giúp cho tảo phát triển

2.3.2 Nitơ

Nitơ có thể đi vào thủy vực từ đất, hoặc từ sự cho ăn quá dư thừa và từ việc phân

Trang 14

nitrite và ammonia Theo Reynolds (1997), trong những vùng đất acid, nitơ được xem là nhân tố chủ yếu giới hạn sự phát triển của tảo Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến không xem nitơ là yếu tô giới hạn sự phát triển của tảo Lam vì một số giống loài táo Lam (Anabaena, Aphanizomenon ) có thể lấy nitơ từ không khí để bù vào sự thiếu hụt nitơ cho quá trình phát triển của chúng, nhưng những giống loài này chỉ xuất hiện khi môi trường dư thừa nitơ Quan trọng hơn quá trình cố định nito đòi hỏi năng lượng ánh sáng cao và sé không có hiệu quả khi thủy vực bi đục do mật độ tảo quá dày bởi hiện tượng nở hoa

2.3.3 Phospho

Cũng giống như nitơ, phospho có từ việc phân hủy chất thải hữu cơ ở nền đáy thủy vuc, dang phosphate sinh học sẵn có nó gắn kết với keo dat chặt hon nitrate Vì vậy, nguồn phospho chủ yếu đi vào thủy vực là từ đất như bề mặt bị rửa trôi

va su xi mon Mac đù tỉ lệ P: N cần thiết cho sinh khối tao phat trién chi la 1: 7

nhưng phospho cần hơn nitơ và nó là nhân tố giới hạn sự phát triển của tảo Tảo

lam và nhiều giống tảo có khả năng thu nhận và dự trữ phosphate cho cơ thể chúng Chúng có thể chứa phosphate đử cho 3-4 lần phân chia, kết quá là 1 tế bào có thé phân chia thành 8-16 tế bào mà không cần thu nhận phosphate và sinh

khối của chúng có thể tăng gấp 10 hoặc hơn nữa khi phosphate hòa tan hầu như cạn kiệt Vì nguyên nhân này, nên không thể dựa vào nồng độ lân hòa tan mà đự đoán sự phát triển của sinh khối tảo

Phospho trong các thủy vực tự nhiên có rất ít, chỉ có nhiều ở một số thủy vực như các vùng đất thấp cửa sông, một vải hồ tạo ra bởi núi lửa và mạch nước ngầm Hơn nữa, kiểm soát phospho đi vào vực nước dễ dàng hơn là kiểm soát nitơ, bởi vì phương pháp hạn chế phosphorus từ chất thải nội tại thì đơn giản và tốt hơn kiểm soát nitơ thông qua quá trình nitrate và khử nitrate Hơn nữa, việc

hạn chế nitơ lại có thể được đền bù bởi quá trình có định nitơ từ không khí bởi

nhóm tảo Lam trong khi không có cơ chế đền bù phospho

Trong phần lớn các thủy vực, phospho và nitơ là 2 nhân tố dinh dưỡng quan trọng giới hạn sự phát triển của tảo mà trong đó phần lớn người ta dùng phospho

làm nhân tổ giới hạn chủ yếu (Hutchison, 1967) Một nghiên cứu về nhân tố dinh

Trang 15

Theo Mc Vea & Boyd (1975), Phospho rất quan trọng đối với các ao nuôi cá ở nước ngọt Nghiên cứu của họ cho thấy, có một mối tương quan chặt chẽ giữa nồng độ orthophosphate và chlorophyll-a trong 12 ao nuôi có bón phân Tương tự, trên ao nuôi có bón phân cũng cho thấy mối tương quan thuận giữa nồng độ orthophosphate và năng suất sinh học sơ cấp của thủy vực Tảo ở các ao bón cả hai loại phân phospho và nitơ phát triển ít hơn ở các ao chỉ bón phospho Phiêu sinh thực vật của 53 ao không có bón phân ở Alabamagia tăng khi nồng độ orthophosphate gia tăng nhưng chúng không tăng khi nồng độ TAN và NO; tăng

Có thể nitơ vô cơ được giải phóng từ sự phân hủy của nitơ trong bản thân tảo

lam là nguồn cung cấp nitơ cho các tảo khác phát triển (Boyd, 1973)

2.4 Môi trường nuôi

Các môi trường dinh dưỡng dùng cho nuôi tao phải dựa theo nhu cầu đỉnh đưỡng của từng loài

Hiện nay có rất nhiều loại môi trường dinh dưỡng dùng cho tảo trong phòng thí nghiệm Các công thức môi trường dinh dưỡng được xây dựng dựa trên các điểm

sau:

-Ning độ muối tổng số thường phụ thuộc vào nguồn gốc sinh thái của chính cơ

thé tao

-Nguồn nitơ là nitrate, amon và ure Hầu hết tế bào tảo chứa 7-9% nitơ/trọng lượng khô nên nhu cầu về nitơ khá cao

-Nguồn carbon: carbon vô cơ dưới dạng khí CO; được cung cấp với tỷ lệ 1-5% khi trộn với không khí, một dạng carbon khác là bicacbonat

-pH để tránh kết tủa Ca, Mn và một số vi lượng người ta hay dùng pH<7 -Vi lượng được cung cấp với nồng độ microgam/lít

Trang 17

Bảng 2.2 Môi trường F/2 được điều chỉnh bố sung Hóa chât Hàm lượng/m KNO; 100g EDTA 45g Na;HPO¿,.I2H;O 20g Na;SiO; 20g FeCl, 15g MnCl, 0,5g

2.5 Một số nghiên cứu về tảo Chaefoceros

Mật độ ban đầu là một trong những yếu tố có liên quan mật thiết đến sinh khối

và thời gian tảo dạt cực đại (Lê viễn Chí, 1996; Hoàng Thị Bích Mai, 1995) Tùy loài tảo khác nhau mà mật độ gieo cấy ban đầu cũng khác nhau Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Mai va ctv (2009), thi nghiém tao chaetoceros calcitrans 6

các mật độ khác nhau thì mật độ ban đầu là 6 x 10” tb/ml đạt cực đại cao nhất

vào ngày thứ 7, mật độ 21,4 x 10° tb/ml cao hon so 2 x 10°- 4 x 10° tb/ml va 8 x

10° va 10° tb/ml sinh khối đạt ngắn ( 5-6 ngày).Mật độ ban đầu quá cao hay quá thấp đều không cho sinh khối cao nhất và thời gian tàn nhanh hoặc lâu , tiêu hao

dinh dưỡng Môi trường nuôi TT3 và f2 đạt mật độ cao hơn Liao-Huang, mật độ

cực đại lần lượt: 21 x 10° tb/ml, 21,2 x 10° tb/ml va 18,5 x 10° tb/ml trong thoi

gian 6 ngay nudi cay

Theo Tôn Nữ Mỹ Nga (2008),nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát trién cua quan thé tao Chaetoceros gracilis cho thấy tảo có xu hướng ưa độ mặn

thấp, phát triển tốt nhất ở độ mặn 15-20ppt với mật độ cực đại là 759,34+ 95,32

vạn tb/ml ở độ mặn l5ppt và 755,82 + 92,81 vạn tb/ml ở độ mặn 20ppt

Năm 2009 được Tôn Nữ Mỹ Nga nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tảo ban đầu và cường độ ánh sáng lên sự phát trién cia quan thé tao Chaetoceros gracillis

cho kết quá mật độ ban đầu tốt nhất và đảm bảo tiết kiệm tảo là 10 x 10! tb/ml và

khoảng cường độ ánh sáng từ 1460- 5000 lux, cường độ ánh sáng phù hợp nhất

và kinh tế nhất cho tảo C.graciHis trong bình một lít là từ 2160-3390 lux

Tao C.gracillis phát triển tôt trong môi trường nuôi TT3 và f2 theo Tôn nữ Mỹ

Nga (2008) Mật độ tảo phát triển tôt nhất là f2 với cực đại 749,33 + 142,10 vạn

Trang 18

Ngoài những nghiên cứu về mật độ ban đầu, cường độ ánh sáng và môi trường thì ảnh hưởng của hàm lượng Nitơ được nghiên cứu ở C.gracilis với hàm lượng từ 12,41 đến 17,41 mg/I là thích hợp va tiết kiệm đối với sự phát triển của tảo Theo (Tôn Nữ Mỹ Nga,2008)

Từ rất nhiều thí nghiệm trong phòng thí nghiệm, đươch áp dụng thử nghiệm nuôi sinh khối ngoài trời cũng trên tảo C.gracillis, khả năng đạt mật độ cực đại của tảo ni thu sinh khối ngồi trời ở độ mặn 15 và 30ppt khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05) nhưng ở độ mặn I5ppt tảo lâu tàn hơn.Kích thước tảo nuôi ở 2 độ mặn I5ppt và 30ppt không khác biệt thống kê Hàm lượng protein ở độ mặn 15ppt và 30ppt không khác biệt thống kê (p>0,05) và hàm lượng lipid của tảo ở

độ mặn 15ppt lớn hơn 30ppt có ý nghĩa thống kê đối với ngày nuôi đạt mật độ

cực đại (Theo Tôn Nữ Mỹ Nga, 2009)

Táo khuê được xem như một nguồn acid béo không no mạch cao, đặc biệt là acid 20: 5œ-3 (Lora- Vilchis và Voltolina, 2003), rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của ấu trùng các lồi tơm cá biển Trong sản xuất giống tôm cá biển, việc sản xuất các loài vi táo đặc biệt tảo Chaefoceros được xem là một khâu căn bản của trại giống và được ứng dụng rộng rãi (Lospez Elia et al., 2003; Krichnavaruk et al., 2005) Vì vậy, nuôi tảo Chaefoceros sp làm nguồn thức ăn cho hệ thống ao nuôi Aremia được nghiên cứu bởi (Nguyễn văn Hòa và

ctv,2006) Kết qua cho thấy nuôi nhân mật độ tảo Chaefoceros có thé thực hiện

trong bể nuôi 5mẺ và mật độ tảo có thế dat 2,2-2,5 triệu tb/ml sau 7 ngày nuôi So với Nizschia sp và Osillatoria sp thì Chaetoceros sp cho tỷ lệ sống của

Artemia cao nhat khi làm thức ăn với mật độ trung bình 2 x 10° tb/ml Trung

bình chiều đài của Aremia dài nhất 6,04+ 0.54mm/cá thể, tiếp theo Chaefoceros

sp thấp (4.77+0.67mm/cá thể).Cuối cùng là Nitz-M (4.53+0.78§mm/cá thể), tảo

Oscillatoria sp chết vào ngày nuôi thứ 6 (Theo Huỳnh Thanh tới, Nguyễn Thị Hồng vân, Dương Thị Mỹ Hận và Nguyễn Văn Hòa, 2006)

2.6 Tính ăn của Arfemia và việc sử dụng tảo trong gây nuôi Artemia

Artemia là loài ăn lọc không chọn lựa đã được Reeve (1963) trình bày trong thí nghiệm sử dụng các loài tảo và mật độ tảo khác nhau để xác định tính ăn lọc của chúng, nhờ vào sự xác định này mà một loạt thí nghiệm về sử dụng tảo đơn bào làm thức ăn cho Arremia đã được tiễn hành nghiên cứu

Artemia với tập tính ăn lọc không chọn lựa của mình, chúng có khả năng lọc các vật chất lơ lửng trong nước (mùn bã hữu cơ, vi khuẩn, tế bào tảo đơn bào) ở phạm vi kích thước hạt nhỏ hơn 50 uum (Sorgeloos et al., 1986) Nghiên cứu về

Trang 19

liều lượng táo trong nuôi Arremia đã được Evjeno và Olsen (1999) trình bày trong thí nghiệm nuôi Arremia bằng tảo Isochrysis galbana Trong thí nghiệm này 6 nghiệm thức được triển khai với liều lượng thức ăn đưa vào biến động từ 0.2 đến 20 mg C (carbon)/lít, thời gian nuôi là 12 ngày và nồng độ muối trong suốt quá trình nuôi là 34ppt, nhiệt độ nước được duy trì trong khoảng 26-28°C Kết quả cho thấy sự tăng trưởng của Arremia chịu ảnh hưởng khá lớn của liều lượng thức ăn đưa vào Lượng thức ăn tối thiểu cần thiét cho Artemia phat triển đã được xác là 10 mg C/ít, ở liều lượng này tăng trọng của Arfemia từ 2.3 ng/cá

thể naupllii (mới nở) đã tăng lên 195+7.03 uig/cá thẻ

Naegel (1999) trong thí nghiệm nuôi sinh khối của mình đã so sánh nudi Artemia bằng tảo Chaetoceros và thức ăn thương mại Nestum (thức ăn cho trẻ con), kết quả cho thấy sau 14 ngày nuôi tí lệ sống và tăng trưởng của hai nghiệm thức này là như nhau nhưng hàm lượng lipid của Aremia được cho ăn bằng thức ăn Nestum cao hon Artemia dugc cho ăn tao Chaetoceros

2.7 Dac diém sinh hoc cia Artemia

Ngoài tự nhiên, Artemia dé trimg bao xdc néi trên mặt nước và được sóng gió thổi dạt vào bờ Các trứng nghỉ này ngưng hoạt động trao đổi chất và ngưng phát triển khi được giữ khô Lúc này, bên trong trứng, sự trao đổi chất bat đầu Sau khoảng 20 giờ, màng nở bên ngoài nứt ra (breaking) và phôi xuất hiện

Phôi được màng nở bao quanh Trong khi phôi đang treo bên dưới vỏ trứng sự

phát triển của ấu trùng được tiếp tục và một thời gian ngắn sau đó màng nở bị phá vỡ và âu thể Arremia được phóng thích ra ngoài

Au tring Artemia méi né (instar I), có chiều dài 400-500um có màu vàng cam, có mắt Nauplius màu đỏ ở phần đầu và ba đôi phụ bộ (anten I có chức năng cảm giác, anten II có chức năng bơi lội và lọc thức ăn, bộ phận hàm dưới để nhận thức ăn) Mặt bụng ấu trùng được bao phủ bằng mảnh môi trên lớn (để nhận thức ăn: chuyển các hạt từ tơ lọc thức ăn vào miệng) Ấu trùng giai đoạn này không tiêu hóa được thức ăn, vì bộ máy tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, chúng sống

dựa vào nguồn nỗn hồng

Sau khoảng 8-10 giờ từ lúc nở (phụ thuộc vào nhiệt độ), au trùng lột xác thành giai đoạn II (instar II) Lúc này, chúng có thể tiêu hóa các hạt thức ăn cỡ nhỏ (tế

bào tảo, vi khuẩn, chất vân) có kích thước từ 1-50um nhờ vào đôi anten II và lúc

này bộ máy tiêu hóa đã hoạt động

Trang 20

Au tring phat triển và biệt hóa qua 15 lần lột xác Các đôi phụ bộ xuất hiện ở

vùng ngực và biến thành chân ngực Mắt kép xuất hiện ở hai bên mắt Từ giai đoạn 10 trở đi, các thay đổi về hình thái và chức năng quan trọng bắt đầu: anten mất chức năng vận chuyên và trai qua sự biệt hóa về giới tính Ở con đực chúng phát triển thành càng bám, trong khi anten của con cái bị thoái hóa thành phần phụ cám giác Các chân ngực được biệt hóa thành ba bộ phận chức năng Các đốt chân chính và các nhánh chân trong (vận chuyến và lọc thức ăn) và nhánh chân ngoài dạng màng

Artemia trưởng thành đài khoảng 10mm (tùy dong), co thé thon dài với hai mắt

kép, ống tiêu hóa thăng, anten cảm giác và 11 đôi chân ngực Con đực có đôi gai giao cầu ở phần sau của vùng ngực Đối với con cái rất đễ nhận đạng nhờ vào túi ấp hoặc tử cung nằm ngay sau đôi chân ngực thứ I1

Phương thức sinh sản: có hai hình thức là đẻ con và đẻ trứng

* Sự đẻ con: trứng thụ tinh sẽ phát triển thành ấu trùng bơi lội tự do và được con cái phóng thích ra ngoài môi trường nước

* Sự đẻ trứng: các phôi chỉ phát triển đến giai đoạn phôi vị và sẽ được bao bọc bằng một lớp vỏ dày tạo thành trứng nghỉ hay còn gọi là sự "tiềm sinh" và được con cái sinh ra

2.8 Sử dụng probiotic trong thủy sản

Probiotic bao gồm những vi khuẩn có lợi (vi sinh vật hữu ích) và trong thủy sản hầu hết những sinh vật này là vi khuẩn lactic acid (Lactobaeillus plantarum L.acidophillus, L.casei, L rhamnosus, L.bulgaricus, Carnobacterium ), giéng Vibrio (Vibrio alginolyticus), giéng Bacillus (B subtilis, B licheniformis, B megaterium, B polymyxa, ), Actinomycetes, Nitrobacteria duge ap dung trong cac bé ương nuôi, trong ao đề hạn chế sự nhiễm bệnh đối với các vi khuẩn gay (Xiang- Hong et al., 1998; Lê Đình Duẫn và ctv, 2007) Cũng theo nghiên cứu của Lê Đình Duẫn và ctv (2007) một số thành phần khác cũng được tìm thấy trong probiotic là tập hợp các enzym có nguồn gốc vi sinh vật như amylase, protease, lipase, cellulase, chitinase, mdt số vitamin thiết yếu và chất khống Ngồi ra, trong các chế phẩm sinh học giúp xử lý nước và nền đáy ao thường bổ sung thêm các chủng nấm sợi và xạ khuẩn (thuộc nhóm Aspergillus, Streptomyses )

Trang 21

Theo Nair et al., 1985 vi khuẩn lactic acid và một số nhóm vi khuẩn khác có khả

năng tiết ra chất ức chế các vi khuẩn gây bệnh như Aeromonas hydrophila và Vibrio parahaemolyticus

Cải thiện chất lượng nước là một trong những vai trò quan trọng của vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thủy sản Vì thế, Verschuere (2000) đã nghiên cứu và công bố vi khuẩn Øacillus sp đóng vai trò quan trọng trong việc cải tiến chất lượng nước, do vi khuẩn này đạt hiệu quả cao trong việc chuyển đổi vật chất hữu cơ thành CO¿ Vì vậy, Bacillus sp giúp giảm tích lũy chất hữu cơ và các chất hòa tan (trích dẫn bởi Phạm Thị Tuyết Ngân, 2007)

2.9 Vai trò và cơ chế tác động của men vi sinh 2.9.1 Tiết ra các hợp chất ức chế

Có rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng có nhiều dòng vi khuẩn in-vitro kìm hàm được các mầm bệnh trong nuôi trồng thủy sản Những nghiên cứu này cũng chứng minh khả năng kìm hàm vi khuẩn của những dòng vi khuẩn thông thường

dễ tìm thấy trong môi trường (Fuller, 1989) Những quần thể sinh vật này có thể

tiết vào môi trường những chất có tính sát khuẩn hoặc kìm khuẩn gây ảnh hưởng đến quan thé vi sinh khác, nhằm gián tiếp cạnh tranh đinh dưỡng và năng lượng có sẵn trong môi trường Sự hiện diện những vi khuẩn này sản sinh chất kìm hãm, có thể tiết trong ruột, trên bề mặt cơ thể vật chủ hay ra môi trường nước làm rào cản sự nhân lên của vi khuân có khả năng tiết ra chất kìm mầm bệnh được ứng dụng trong các nghiên cứu về vi sinh vật hữu ích Sản phẩm có thể là chất kháng sinh, siderophores, men phân hủy, HạOs, acid hữu cơ, (Sugita et al., 1997; Bruno et al., 1993 và Phybus et al., 1994) Thành phần chất tiết ra khó có thể xác định được nên được gọi chung là chất ức chế Vi khuẩn lactic từ lâu được biết là loại tiết ra chất kháng khuẩn (bacteriocin) chống lại các vi khuẩn Gram (+)(không chuyên biệt) Phần lớn các vi khuẩn gây bệnh trong thủy sản là nhóm Gram (-) Vì vậy, tác động ức chế của vi khuẩn không có hại và là đối tượng cạnh tranh chỗ cư trú Nhiều vi khuẩn khác cũng tiết ra chất ức chế chống lại các vi khuan gay bénh nhu Aeromonas hydrophila va Vibrio parahaemolyticus (Nair et al., 1985) Cơ chế tiết ra chất chống lại vi khuẩn gây bệnh trong các thử nghiệm ở mức tế bào in-vitro rat phổ biến trong môi trường nước

2.9.2 Cạnh tranh dinh dưỡng và năng lượng

Nhiều quần thể vi sinh vật cùng tồn tại trong cùng một hệ sinh thái thì sẽ có sự cạnh tranh về đỉnh đưỡng và năng lượng Cạnh tranh trong giới vi sinh vật chủ yếu là xảy ra ở nhóm dị đưỡng như cạnh tranh các chất hữu cơ mà chủ yếu

Trang 22

nguồn carbon và năng lượng Rico-Mora (1998) đã cho một dòng vi khuẩn được chọn lọc có khả năng phát triển trên môi trường nghèo hữu cơ Tác giả cấy vi khuẩn này vào bề nuôi tảo khuê cùng với Vibrio alginolyticus thì vi khuan Vibrio này không phát triển và thử nghiệm in-vitro không thấy có sự ức chế Do đó chứng tỏ vi khuẩn được chọn lọc cạnh tranh lấn at Vibrio trong điều kiện nghèo hữu cơ Do vậy những dòng vi khuẩn chọn lọc sẽ có ưu thế trong việc cạnh tranh năng lượng và dinh dưỡng

2.9.3 Cạnh tranh nơi cư trú

Cạnh tranh chỗ bám trong ruột của vật chủ có ảnh hưởng rất quan trọng đến sức khỏe của vật chủ Việc bám dính được vào lớp màng nhay của ruột là rất cần thiết để vi khuẩn thiết lập quần thể trong hệ ruột của cá (Olsson et al., 1992, Westerdahl et al., 1991) Khả năng bám dính trên thành ruột là tiêu chuẩn lựa

chọn đầu tiên của vi khuân hữu ích Sự bám dính trên màng ruột có thể là chuyên biệt (các điểm hay các phân tử tiếp nhận), không chuyên biệt (dựa trên các yếu tố hóa lý)

Các thí nghiệm cho thấy các vi khuẩn gây bệnh cho tôm cá đều có khả năng bám

dính trên thành ruột Các vi khuẩn được phân lập trên màng nhay ruột cạnh trangh tốt hơn các vi khuẩn từ bên ngoài Ảnh hưởng có lợi có thể là hỗn hợp giữ cạnh tranh chỗ bám và tiết ra chất ức chế Khả năng bám dính và sự tăng trưởng trên bề mặt hay là trong lớp màng nhày của thành ruột đã được thử nghiệm trong

ống nghiệm đối với vi khuẩn gây bệnh trên cá như Wibrio anguiliarum va

Aeromonas hydrophila (Garcia et al., 1997) va dòng vi khuẩn hữu ích sử dung trong thi nghiém 1a Carnobacterium K1 (Joborn et al., 1997) va vai dong vi

khuẩn phân lập có khả nang kim ham vi khuan Vibrio anguillarum (Olsson et al., 1992)

2.9.4 Tương tác với thực vật thủy sinh

Theo các nghiên cứu gần đây một số dòng vi khuẩn có khả năng tiêu diệt một số loài tảo, đặc biệt là táo gây ra hồng triều (Fukami et al., 1997) Những dòng vi

khuẩn này có thể không tốt đối với ương ấu trùng bằng nước xanh, tuy nhiên sẽ có lợi khi tảo phát triển quá mức trong ao nuôi Nhiều đòng vi khuẩn khác có khả năng kích thích sự phát triển của tảo (Fukami et al., 1997)

2.9.5 Cải thiện chất lượng nước

Nghiên cứu của Xiang-Hong et al., (1998) cũng cho biết một số vi khuẩn hữu ích

có thể kích thích hoặc ức chế sự phát triển của tảo Tác giả còn cho biết thêm

Trang 23

những vi khuẩn có lợi trong nước sẽ loại trừ nhanh NHạ, HS, vật chất hữu cơ có

hại Ngoài ra, chúng còn có thể cân bằng pH trong ao nuôi 2.10 Bố sung probiotic vào nuôi thủy sản

Tổng sản lượng tôm nuôi trên thế giới bị giảm phần lớn nguyên nhân do bệnh, một phan di vi khuẩn phát sáng Vibrio hoặc vius gây ra

Một lượng lớn thuốc kháng sinh đã được sử dụng, nhưng không có hiệu quả

trong nhiều trường hợp hoặc làm tăng đọc lực của mầm bệnh và nó cũng là

nguyên nhân gây nên sự kháng thuốc cho đòng vi khuân gây bệnh trên người Áp dụng kỹ thuật sử đụng vi sinh vật hữu ích là một giải pháp để giải quyết vấn đề này Kết quá cho thấy số lượng lớn vi khuẩn phát sáng giảm khi bổ sung dòng chon loc Bacillus vao Một nông trại ở Negros, Philippines, bị thiệt hại do vi khuẩn phát sáng Vibrio khi sử đụng liều cao kháng sinh cho vào thức ăn; nhưng

đã đạt được tỉ lệ sống 80-100% khi bổ sung vi sinh vật hữu ich trong tat cả các

ao nuôi tôm dịch bởi (Phạm Thị tuyết Ngân, 2007)

Nghiên cứu ảnh hưởng của vi khuẩn hữu ích Bacillus spp lên hoạt tính của enzym tiêu hóa, tỉ lệ sống và tăng trưởng của tôm he Ấn Độ Fenneropenaeus indicus cho thay trong hau hết các nghiệm thức, các hoạt tính chuyên biệt của men amylase, tong protease va lipase của tôm có bồ sung probiotic cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với đối chứng Ngoài ra, nghiệm thức có bổ sung probiotic có tỉ lệ sống (11-17%) và tăng trọng (8-22%) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với đối ching Vi khuan Bacillus được tìm thấy trong tôm cho ăn Ariemia đã được nhồi héa probiotic cao hơn nghiệm thức bổ sung probiotic trực tiếp vào nước, nhưng tăng trọng và tỉ lệ sống giữa hai cách bổ sung không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê Ở các nghiệm thức có bồ sung probiotic suốt 2 giai đoạn ương (au trùng 1-2 dén PL 30) và giai đoạn nuôi thịt có hệ số thức ăn, tăng trưởng tương đối và năng suất cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức không bổ sung theo Phạm Thị Tuyết Ngân (2007)

Một thử nghiệm cho ăn đã được tiến hành để điều tra tác động của vi khuẩn

Bacillus subtilis, tăng trưởng của ấu trùng và tốc độ phát triển của tôm càng xanh Ương tôm càng xanh với 2 phương pháp cho ăn ấu trùng naupli của Artemia salina với B subtilis va cho ăn au trung A salina không cé B subtilis Kết quả có sự khác biệt trong sự phát triển của ấu trùng tôm và biến thái (p<0,05) Au trùng sống sót sau 40 ngày và có ý nghĩa thống kê (p<0,05) nhóm naupli Arfemia với B subtilis (55,3+1,02) so với nhóm Arremia không bồ sung B subtilis (36,2+5,02%) theo (Keysami,MA et al, 2007)

Trang 24

Abdelkarim Mahdhi (2010) Để đánh giá hiệu quả tiềm năng probiotis trong 3 chang vi khuan Bacillus về sự tồn tai va phat trién nudi Artemia và để có phương pháp tối ưu của nuôi thuần tý của trực khuẩn này Một tính nhạy cảm đối kháng chống vi trùng và kháo nghiệm cho thấy rằng những chủng trên dễ bị các loại thuốc kháng sinh nhất và có tác dụng ức chế chống lại vi khuẩn Vibrio gây bệnh được thử nghiệm Phân tích thống kê đã chứng minh rằng các chủng vi khuẩn Bacilus tăng cường bảo vệ chống lại các mam bệnh, không có tác động đến sự sống còn nhưng cải thiện sự phát triển của ấu trùng, trong đó tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt được khi các thành phần hỗn hợp là 32% B subtilis, 68% B.cereus và khơng có Ư coagulans

Theo nghiên cứu của Ronso'n-Paulin ảnh hưởng của probiotic Lactobacillus trong tỉ lệ sống và tăng truong cua Artemia fanciscana với thức ăn Tetrasalmis suecica va Nannochloropsis sp Kết quả có ý nghĩa thống kê về kích cỡ và trong lượng Nghiệm thức cho ăn hỗn hợp 2 loại tảo và probiotic kích thước lớn nhất (7.63+0.91mm) và trọng lượng (0.47+0.08mg) Kích thước và trọng lượng thấp nhất là cho ăn Tetrasalmis suecica+probiotic(5.35+0.84mm) va Nannochloropsis sp + probiotic (0.14+0.013mg) Vi khuan Gram (+) lam giam vi khuẩn Gram (-), có ý nghĩa thống kê giữa tảo bổ sung probiotic va tảo không bổ sung probiotic (p<0,001)

Theo Sirirat Rengpipat et al., 1998 Xu hướng sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản đang tăng lên lên do kết quả nghiên cứu, khả năng tăng sản lượng và ngăn chặn dịch bệnh trên vật nuôi Sự phát triển của men vi sinh phù hợp cho biocontrol trong nuôi trồng thủy sản sẽ dan dén sự phụ thuộc ít hơn vào các hóa chất và thuốc kháng sinh và kết quả trong một môi trường tốt hơn Trong điều tra này, một Bacillus Thái cô lập (dòng S11) được sử dụng như một loại vi khuan probiotic thong qua Artemia sp thức ăn cho tôm sú (Penaeus monodon) Có thể thấy rằng tôm sú cho ăn ấu trùng Ar/emia nuôi bằng cách sử dụng Bacillus có thời gian nuôi ngắn hơn và các vấn đề bệnh ít hơn so với ấu trùng nuôi mà không có probiotic

Formaldehyde duge sir dung dé khir tring và 4u tring Artemia, trong khi gidi thiệu hai chế phẩm sinh hoc trong qua trinh lam giau: Bactocell (Pediococcus acidilactic) va Levucell (Saccharomyces cerevisiae) Cac chất khử trùng đã được

chon vi tiềm năng của nó tương thích với các chế phẩm sinh học, vì nó đã được

nhiều hiệu quả chống lại vi khuan Gram (-) hon chống lại vi khuẩn axit lactic va

nắm men Tuy nhiên, có mặt của formaldehyde làm giam lugng P acidilactici 6 Artemia Do dé, khử trùng đã được ngừng lại trước khi Bacrocell bỗ sung các ấu

trùng làm thức ăn cho ấu trùng ( Pollachius pollachius) Vì vậy, việc điều trị

Trang 25

formaldehyde có thể không được khuyến cáo do nguy cơ lây lan kháng Đó là kết

luận rằng P acidilactici là một probiotic đầy hứa hẹn cho ấu trùng cá Sự kết hợp

của nó với Š cerevisiae có thể có giá trị theo (Francois-Jael Gatesoupe, 2002)

PHAN III: VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Tảo Chaetoceros muelleri va Artemia franciscana 3.2 Vật liệu nghiên cứu

Trong phòng thí nghiệm: Kính hiển vi, buồng đếm Improve Neubaur

Dụng cụ nuôi tảo: bình tam giác 1000ml, đá bọt, dây sục khí, giấy bạc, môi

trường nuôi tảo MAC, F/2, vitamin, dung dich Sodium silicate (Na2Si03.9H2O)

Vật liệu theo dõi môi trường: Bộ test SERA (Germany) theo dõi các chỉ tiêu NO; ,NO;, NH.”/NH:, pH, kH

Dụng cụ nuôi Ar/emia: keo 10 lít, vợt, dây sục khí, đá bọt 3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thí nghiệm 1: Ánh hưởng cúa các môi trường dinh dưỡng khác nhau đến sự phát triển của tảo Chaefoceros muelleri

Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần

Trang 26

MAC: Nuôi tảo bằng môi trường MAC

F20: Nuôi tảo bằng môi trường F/2 có bổ sung 20g Silic/L

F40: Nuôi tảo bằng môi trường F/2 có bố sung 40g Silic/L

F20V: Nuôi tảo bằng môi trường F/2 có bố sung 20g Silic/L và dung dịch vi lượng

Chuẩn bị nước có độ mặn 25%o được xứ lý chlorine với nồng độ 30ppm, sục khí mạnh hết chlorine rồi lọc qua lưới lọc lum

Nguồn tảo Chaetoceros muelleri thuần từ phòng thí nghiệm ĐH Nha Trang cung

cấp

Liều lượng sử dụng: môi trường nuôi bổ sung Imi/lít, Na;SiOs 1,5ml/lit, vitamin 0,1ml/lít

Thí nghiệm nuôi trong bình tam giác 1000ml, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần Mật

độ táo ban đầu 500.000 tb/ml, xác định mật độ sau mỗi 24h, các yếu tố môi

trường NO;,NH,!/NH;,pH, KH kiểm tra 3 ngày/lần Riêng nhiệt độ giữ 6n định

28°C

Công thức xác định mật độ tảo bằng buồng đếm Improve Neubauer

N (tb/ml)=(N x 10)/64

Trong đó N số tế bào đếm trong 64 ô của buồng đếm

3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hướng của việc bố sung các liều lượng CPSH đến sự phát triển của táo Chaefoceros muelleri Các nghiệm thức bố trí 0mg/L: Không bồ sung CPSH 0,5mg/L: Bồ sung 0,5 mg/L CPSH 0,75mg/L: Bồ sung 0,75 mg/L CPSH 1,0mg/L: Bồ sung 1,0 mg/L CPSH

Các yếu tố môi trường, mât độ tảo kiểm tra tương tự thí nghiệm 1, kiểm tra mật

độ vi khuẩn Bacillus, Vibzio, tổng 2 ngày/lần

Trang 27

Thành phần chế phẩm sinh hoc Tado-Bacillus

Bacillus subtilis 1.5 x 10° CFU Lactobacillus acidophilus 1.5 x 10° CFU Protease 16.000 UI Amylase 4.000 UI Exp.qsp 1000gr Hình 3.1 Tảo Chaefoceros muelleri nuôi trong bình thủy tinh Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn

Chuẩn bị các ống nghiệm chứa nước muối sinh lý (0,85%) được tiệt trùng ở

121C trong 20 phút Lấy Iml mẫu nước cần xác định cho vào ống nghiệm chứa

nước muối sinh lý, trộn đều được non độ pha loãng 10” Tiếp tục lay 1ml nước ở nồng độ 10? cho vào ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý và trộn đều, được nồng độ pha loãng 10” Các bước tiếp theo tương tự sẽ được nồng độ pha loãng cần, mẫu ban dau là 10°

Đối với mẫu xác định mật độ vi khuẩn Bacillus, sau khi pha loãng được nồng độ

thích hợp đem sấy ở nhiệt độ 80°C trong 20 phút

Cách lấy mẫu vào môi trường thạch: Dùng Micropipete hút 100uL dung dịch trong ống nghiệm chứa vi khuẩn cho vào đĩa chứa môi trường chuyên biệt rồi

Trang 28

dùng que tán đều đến khi khơ hồn tồn Các đĩa sau khi tán đem ủ trong tủ 28°C

và kiểm tra sau 24h

Số vi khuẩn được tính theo công thức:

Đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU/ml)= số khuẩn lạc x độ pha loãng x 10

3.3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hướng của các phương pháp bỗ sung CPSH đến

sinh trưởng, tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana

NT1: Cho ăn bằng tảo Chaeroceros bình thường

NT2: Cho ăn bằng tảo Chaetoceros đã bổ sung CPSH trong quá trình nuôi tảo NT3: Cho ăn bằng tảo Chaeroceros bình thường + bổ sung CPSH vào môi trường nuôi Artemia

NT4: Cho ăn bằng tảo Chaetoceros đã bỗ sung CPSH + bồ sung thêm CPSH vào

môi trường nuôi Artemia

Artemia franciscana ap nở sau 24h, độ mặn được duy trì ở 30%o , nuôi trong keo

10 lít, với mật độ 100 con/lít trong keo 4 lít Các yếu tố theo dõi kich thước, tý lệ

sống, tốc độ lọc, số con bắt cặp Các yếu tố môi trường theo dõi NO;,

NH¿}/NH;, pH, KH, 3 ngày/lần, nhiệt độ kiểm tra sáng, chiều

Tao Chaetoceros muelleri duge li tam rồi cho ăn với mật độ ngày 1 là 50,000

tb/ml; ngày 2,3,4 là 100,000 tb/ml; ngày 5,6,7 là 200,000 tb/ml; ngày 8,9,10,11

va 12 là 300.000 tb/ml Các keo nuôi Artemia chỉ được siphon rit can và không thay nước trong quá trình nuôi Khi phát hiện có hiện tượng bắt cặp, các cặp Artemia được chuyền sang keo khác và cho ăn như các nghiệm thức trước

Kích thước được đo từ đỉnh đầu đến tận cùng của đuôi Mỗi nghiệm thức thu Š con một cách ngẫu nhiên

Tỷ lệ sống bằng cách thu số con ở mỗi keo sau 6 ngày và 12 ngày Khi thấy hiện

tượng bắt cặp thì sang số cặp đó ở keo khác với độ mặn 40%o, chăm sóc giống như trước

Sức sinh sản được thu bằng cách bắt 20 con đực và 20 con cái đo kích thước và mồ xác định phương thức sinh sản và số phôi

Tỷ lệ sống= (số con bố trí x 100)/ số con thu được

Trang 29

Tỷ lệ bắt cặp= (số cặp/ số Arfermia thả ban đầu)*100 Sức sinh sản = trung bình số phôi/con cái

Phương thức sinh sản bang con=[(s6 Artemia cdi sinh trứng bao xác/Naupli)/Só mẫu quan sát|x100

Hình 3.2 Thí nghiệm nuôi Artemia franciscana

3.4 Phân tích và xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel đề tính các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và vẽ đồ thị Sử dụng phương pháp phân tích ANOVA trong SPSS 16.0 dé so sánh thống kê các giá trị trung bình giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa

(P<0,05)

Trang 30

PHẢN IV: KÉT QUÁ VÀ THÁO LUẬN

4.1 Thí nghiệm 1: Ánh hưởng của các môi trường khác nhau đến sự phát

triển của tảo Chaeoceros muelleri

4.1.1 pH

Các nghiệm thức có pH nằm trong khoáng thích hợp cho sự phát triển của táo từ 7-9, dao động các nghiệm thức từ 7,5-9,2 Bảng 4.1 mô tả trung bình pH trong 9 ngày nuôi Các nghiệm thức có pH khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 4.1 Trung bình các yếu tố môi trường MAC F20 F40 F20V pH 8,37+0,14° 8,43+0,06" 8,26+0,04" 8,28+40,07" KH (mg/L) 109,7746,80° — 103,8342,57" 105,322,357 102,35+0,00? NO; (mg/L) _46,67+0,72° 18,58+0,29° 15,08+0,63° 14,58+0,72" Các giá trị có chữ cái khác nhau trong cùng một hàng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Nhìn chung, ở các nghiệm thức pH tăng và giảm tỷ lệ thuận với mật độ tế bào tảo, đều này tương tự với nghiên cứu của (Tôn Nữ Mỹ Nga, 2007 )

Trang 31

+ MAC * F20 + F40 8B F20V z 0 3 Ngày 6 9 Hình 4.1 Biến động pH của các nghiệm thức 4.1.2 KH (mgCaCO,/L)

Hàm lượng kiềm lớn hơn 20 mg CaCO¿z/L là thích hợp cho ao nuôi giúp ôn định pH và tăng lượng khoáng theo (Trương Quốc Phú, 2006) Biến động độ kiềm của các nghiệm thức nằm trong khoảng phát triển tốt của tảo (Bảng 4 1) 9180 =| 140 - — ae 120 sie 100 ae + - 80 — ——==>“” KH (mg/L) 60 40 20 *-MAC * F20 -»~ F40 — F20V 0 0 3 Ngày 6 9

Hình 4.2 Biến động độ kiềm (mg CaCOz/L) các nghiệm thức thí nghiệm Độ kiềm của các nghiệm thức hầu như càng về cuối thí nghiệm càng tăng vì hàm lượng CO; trong nước càng giảm do quá trình quang hợp của tảo

4.1.3 NO; (mg/L)

Trang 32

Sau carbon, nitơ là nguyên tố đỉnh đưỡng quan trọng nhất đóng góp đến việc sản xuất sinh khối tảo, là thành phần cần thiết của tất cả các protein chức năng và

protein cầu trúc trong các tế bảo tảo

Tuy theo cac loài tảo mà hàm lượng nitơ thích hợp cho sự phát triển tối ưu Đối

với tao C gracilis hàm lượng nitơ bố sung thích hợp và tiết kiệm từ 12,41- 17,41 mg/L, C calcitrans t6i ưu là 6,69- 12,69 mg/L kết quả của (Tôn Nữ Mỹ Nga,

2008) Hàm lượng nitơ trong môi trường nuôi MAC là I1,2 mg/L và 3 môi

trường F/2 bổ sung đều là 5,65 mg/L ban đầu Tuy nhiên, mật độ tảo đạt cực đại

của MAC và F20V không khác biệt nhau (p<0,05), F20V đạt sinh khối sớm hơn MAC T ngày NOs(mg/L) 8 ——————=—====-——— _— = 20 — 10 " +-MAC = F20 - F40 _ F20V ; | 3 Ngày 6 °

Hinh 4.3 Bién dong ham luongNO; (mg/L) trong quá trình thí nghiệm

4.1.4 Sự phát triển của tảo

Trang 33

6 57,75+2,03”° — 15,85+0,65* 34,18+5,31° 45,23+0,18° 7 50,3644,27° 12,41+0,54" 27,09410,16" 24,91+18,72 8 7,314£1,78° 2,76+0,51* 2,89+0,79* 2,93+0,38" 9 4,32+1,09° 1,47+0,72 1,23+0,75 1,3440,25 Các giá trị cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Đối với môi trường MAC mật độ trung bình cao nhất ở ngày thứ 5 và không khác biệt thống kê (p<0,05) so với môi trường F20V lần lượt 67,18+3,68 (x10° tb/ml), 60,99+1,55 (x10° tb/ml) 80 |S | 70 | | | * “ * = 60} 7 ng = in | ` E20 | / _ ` “41 x N - | ^- ss 30 + + a | | = 205 — | ` 10 | # ` | —*-MAC _*# F20 + F40g F20V ` + 0 1 r —t i 0 1 2 3 4 Ngày 5 6 7 8 9 10

Hinh 4.4 Bién động mật độ tảo (x10° tb/m]) trong các nghiệm thức thí nghiệm

Các nguyên tố vi lượng cần thiết cho các phản ứng enzim, các vitamin có nhiều

chức năng khác nhau (kế cả vai trò có định và giải phóng CO;) và sinh tổng hợp

acid béo Do F20V đầy đủ thành phần nên mật độ tảo đạt trung bình cực đại nhanh hơn so với môi trường MAC vào ngày thứ 4 với mật độ 67,81+2,05 x10° tb/ml khác biệt thống kê (p<0,05) so với 3 nghiệm thức còn lại Mặc dù không biết rõ thành phần đinh dưỡng của môi trường MAC nhưng qua kiểm tra định kỳ 3 ngày/lần chỉ tiêu NO; cho thay MAC rat giàu nitơ và duy trì mật độ tảo trong suốt chu kỳ 9 ngày là tốt nhất Tuy nhiên, F20V cũng có khả năng duy trì mật độ tốt vào các ngày sau khi đạt cao nhất từ ngày thứ 5, 6 là 60,99+1,55 x10” tb/ml không khác biệt (p>0,05) so với MÁC khi đạt cực đạt vào ngày thứ 5 Vì thế, có thể dùng môi trường F20V thay thế môi trường nuôi MAC trên thị trường, gồm thành phần cơ bản cho sự phát triển đầy đủ của tảo C.muelleri

Trang 34

4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của việc bố sung các liều lượng CPSH đến sự phát triển của tảo C.muelleri

4.2.1 Các yếu tố môi trường

4.2.1.1 pH

Một số vi khuẩn hữu ích có thể cân bằng pH trong ao nuôi được nghiên cứu của Xiang-Hong et al., (1998) Két qua cho thấy 3 nghiệm thức được bố sung CPSH có pH ồn định trong suốt chu kỳ phát triển của tao Tuy nhiên, môi trường pH ở 0,75mg/L 1a 6n định nhất (Hình 4.5) 9.3 9.13 8.9 + 8.7 + 8.5 pH 8.3 8.1 4 7.9 + 774 —- 0mg/L —° 0,5mg/L —=_0/75mg/L —=- 10mg/L 7.5 0 3 6 Ngày 9 12 15 Hình 4.5 Biến động pH của các nghiệm thức 4.2.1.2 KH (mg/L)

Tương tự như pH, độ kiềm cũng tương đối ồn định, mặc dù càng về cuối chu kỳ

phát triển tảo thì độ kiềm càng tăng Các nghiệm thức bổ sung CPSH độ kiềm

tăng trước một ngày so với ngày tảo đạt mật độ cực đại và duy trì cùng với mật độ tảo

Trang 35

180 - - 160 + — — 10 — r= ~ = 120 ,———=————®— Š 100 - Zs aa 60 + 40 20 —®0mg/L -* 0,5mgL - 0/75mgL 1,0mg/L 0 0 3 6 Ngày 9 12 15 Hình 4.6 Biến động của độ kiềm (mgCaCOz/L) theo thời gian 4.2.1.3 NH,*/NH; (mg/L)

NH¿” trong nước rất cần thiết cho sự phát triển của các sinh vật làm thức ăn tự nhiên, nhưng nếu hàm lượng NH¿” quá cao sẽ làm cho thực vật phù du phát triển quá mức không có lợi cho cá Theo Boyd (1990) hàm lugng NH," thich hop cho ao nuôi thủy sản là 0,2-2mg/L trích bởi (Trương Quốc Phú, 2006) Trong các nghiệm thức đều không thấy NH„* và cũng có thể đã được chuyển hóa thành

NO;

4.2.1.4 Ham lugng NO; (mg/L)

Cùng với sự tăng nhanh về tế bảo tảo thì các yếu tố môi trường thay đổi, hàm lượng nitrate sẽ giảm nhanh, 0mg/L và 0,75mg/L có sự giảm nhanh về nitrate nhưng mật độ tảo ở 0,75mg/L duy trì được lâu và ngày cực đại muộn hơn là ngày

thứ 7

Trang 36

oo | ⁄“N ^ | Xá N eo) > X —®- 0mg/L -"- 0,5mg/L Ể „| + 0/75mg/L = 1,0mg/L ~ 30+ 7 LO Ss , Z 20} ~ 10+ " | 01 = a 0 2 4 6 8 10 12 Ngày

Hình 4.7 Biến động hàm lượng NO (mg/L) trong các nghiệm thức

Chu trình chuyển hóa NH; thanh NO; cần cho thủy sinh vật nhờ vi khuẩn

Nitrosomonas,Nitrospina, Nitrosococcus theo (Trương Quốc Phú , 2006)

Riêng đối với 0,5mg/L vào ngày thứ 3 hàm lượng NO; là 50mg/L tăng so với

ban đầu, có thể đo vi khuẩn ở hàm lượng 0,5 mg/L CPSH phát triển nhanh

4.2.2 Sự phát triển của tảo

So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lam Hồng (1999) trên đối tượng là tao Chaetoceros muelleri thi thoi gian nuôi sinh khối tảo C Calcitrans lâu hơn (

đối với tao C muelleri chi cần 40- 60 giờ sinh khối đã đạt cực đạt trong điều kiện

nuôi tương tự) Kết quá bổ sung CPSH trên tảo C muelleri này đạt mật độ cực

đại cao và duy trì được lâu trong vòng 12 ngày NT3 đạt mật độ trung bình cực

đại vào ngày thứ 7 khác biệt thống kê (p<0,05) mật độ là 86,56+0,95 x10” tb/ml so với các nghiệm thức còn lại Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Mai và ctv

(2009) cho rằng mật d6 tao C Calcitrans đạt tốt nhất là 21 x 10” tb/ml trong thời gian 6 ngày nuôi trong môi trường TT3 với mật độ ban đầu là 6 x 10” tb/ml, thấp

hơn so với 0mg/L của thí nghiệm này là 69,32+0,87 x 10” tb/ml vào ngày thứ 4 với mật độ ban đầu là 5 x 10” tb/ml Cùng với liều lượng bố sung CPSH vào tảo là 0,5 mg/L vao tao C Calcitrans cua Dao Thi My Dung (2011) đạt mật độ cực

dai là 78 x 10° tb/ml vào ngày thứ 7 thì với tảo C muelleri là 75,44+0,88 x10”

Trang 37

thức 1 17,40+0,361 15,53#0/322 12/9840,42° 10,94+0,54ˆ 2 20,44+0,35°° 22,0641,15° — 21,79+0,32'° 20,28+0,13* 3 66,37+0,88° 27,42+0,85° — 30,84+0,57° — 25,52+0,87° 4 69,32+0,87° 41,7740,73" — 48,46+1,04° 32,76+1,481 5 58,51+0,87? 62,88+0,81° 67,78+200” 53,44+1,072 6 47,44+0,92" 71,00+0,63° 78,41+0,92" 66,76+1,48° 7 26,14+0,67° 75,44+0,88'° 86,56+0,95° — 74.48+2,03°° 8 2,42+0,07" 64,4041,02° 81,38+0/9972 56,17+2,03° 9 0,88+0,03° 5189+1/522 — 73,/76+1,49° — 45,79+3,10° 10 0,14+0,02* 46,87+0,58° — 43,43+1,90° 37,61+1,05° 11 0,00+0,00° 26,23+0,55'° 24.80+1,95°° 33,36+2,60° 12 0,00+0,00° 15,89+0,48° 15/5424204°Ẻ 22,104441 Các số liệu cùng một hàng có chữ cái khác nhau thể hiện khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Sự phát triển của tảo tỷ lệ thuận với sự phát triển của vi khuẩn Bacillus subtilis tt 5-7 ngày Mặc dù hàm lượng CPSH ở 1,0mg/L cao hơn 0,5mg/L và 0,75mg/L

nhưng mật độ tảo đạt thấp so với 0,75mg/L kết quả này khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) T00 TT nnn nnn nn nn en 90 | 80 +4 — _ - A 70 + * 00 | 50 } f oS 40 + { st 30 + J —— Mật độ (x100000 tb/mÌ) 20 | —E ` ` 10 mm “ ` 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Ngay

Hình 4.8 Biến động mật độ tao (x10°tb/ml) theo thời gian

Nghiên cứu của Xiang-Hong ct al., (1998) cũng cho biết một số vi khuẩn hữu ích

có thể kích thích hoặc ức chế sự phát triển của tảo Với liều lượng 1mg/L có thể

Trang 38

dễ làm cản trở quá trình nhận ánh sáng và trao đối chất của tảo khi chúng bám vào tảo như giá thể Vì vậy mật độ tảo ở 1,0mg/L khơng đạt cao như 0,75mg/L Ngồi ra, thành phần của TADO Bacillus c6 vi khuan Lactobacillus cé tính kháng sinh và tăng khả năng tiêu hóa nên có thể có tác dụng ức chế sự phân chia tế bào trong quá trình quang hợp

4.2.3 Biến động mật độ vi khuẩn trong nước

4.2.3.1 Mật độ vi khuẩn tổng trong nước (CFU/ml)

Các nghiệm thức bố sung CPSH có mật độ vi khuẩn tổng tăng từ 2,75x10° - 9,8x10* CFU/ml Tu ngay thứ 8 - 12 mật độ vi khuẩn tổng của 3 nghiệm thức bố

sung CPSH tăng không đáng kể nhưng cao hơn 0mg/L, kết quả này tương tự nghiên cứu của Đào Thị Mỹ Dung, (2011) OOmy/L M05ngL F1075ngL EIl0ng/L LOG(CFU/ml) œ 0 2 4 6 Ngày s 10 12 Hình 4.9 Biến động mật độ vi khuẩn tổng

4.2.3.2 Mat d6 vi khuan Bacillus subilis trong nước (CFU/ml)

Mặc dù, 0mg/L; 0,5mg/L; 0,75mg/L bổ sung CPSH với liều lượng khác nhau

nhưng mật độ vi khuẩn Bacilius subrilis khác biệt không đáng kể giữa các

nghiệm thức

Trang 39

D0ngL El05mgL 80,75mg/L Fll,0mg/L

0 ca 4 Ngày 8 g8

Hình 4.10 Biến động mật độ Bacilius subtilis theo thoi gian trong các nghiệm thức

Mat d6 Bacillus subtilis bat đầu tăng nhanh vào ngày thứ 6 là 6,1x10° CFU/ml vi

Bacillus phát triển vào ngày thứ 5-7

4.2.3.3 Mật d6 Vibrio trong nuéc (CFU/ml)

Kết quả cho thấy các nghiệm thức bổ sung CPSH thì mat 46 Vibrio rat thấp và đến ngày thứ 6 không xuất hiện, điều này trùng hợp với ngày phát triển của Bacillus từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7 Trong 0mg/L thì mật độ Vibrio càng tăng

về cuối chu kỳ nuôi tảo, sau ngày 4 mật độ tảo bắt đầu giảm thì mật độ Vibrio

tăng vọt, chứng tỏ rằng vi khuẩn Vibrio có cơ hội phát triển thuận lợi khi không

cé su lan at cua Bacillus Mat 46 Vibrio Omg/L dao déng tir 8,75x10' - 7,75x107 CFU/ml va cao nhất vào ngày thứ 8

Trang 40

E0ngL 105mgL Â1075wL El0mgL

LOG(CFU/ml)

m

0 2 4 6 Ngày s 10 12

Hình 4.11 Biến động của vi khuẩn Vibrio

4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các phương pháp bé sung CPSH đến sinh

trưởng, tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh sản của Arfemia franciscana 4.3.1 Các yếu tố môi trường

4.3.1.1 Nhiệt d6 °C)

Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh

trưởng và sinh sản của Aremia Nhiệt độ quá thap < 20°C Artemia sé sinh trưởng

chậm hoặc chết rải rác và ngược lại nhiệt độ quá cao > 36°C gay ra hién tuong chết rải rác hoặc hàng loạt, giảm khả năng sinh sản và sự phục hồi của quần thé (Ngô Thị Thu Thảo, 1992; Nguyễn Thị Ngọc Anh et al., 1997; Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hòa, 2004) trích bởi( Nguyễn Văn Hòa và ctv, 2005).Trong quá trình thí nghiệm nhiệt độ sáng dao động từ 25- 28°C và chiều từ 29-33,5°C nằm trong khoảng thích hợp cho sự sống của Arremia (Hình 4.12) Theo Vos và

De la Rosa (1980) cho rằng giới hạn sống của Azíemia từ 0°C đến 37-38°C, dòng

Artemia San Francisco được nuôi tại Philipine thì Delos Santos et al., (1980) cho rằng nhiệt độ thích hợp của đòng này là 35°C

Ngày đăng: 04/10/2014, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w