Kỹ thuật lạnh là kỹ thuật tạo ra môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bình thường của môi trường. Giới hạn giữa nhiệt độ lạnh và nhiệt độ bình thường còn có nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng nhìn chung thì giới hạn của môi trường lạnh là môi trường có nhiệt độ nhỏ hơn 20oC. Trong môi trường lạnh được chia làm hai vùng nhiệt độ. Đó là khoảng nhiệt độ dương thấp, khoảng này có nhiệt độ từ 0 20 oC còn khoảng nhiệt độ còn lại gọi là nhiệt độ lạnh đông của sản phẩm. Bởi vì khoảng nhiệt độ này là khoảng nhiệt độ đóng băng của nước, tuỳ theo từng loại sản phẩm mà nhiệt độ đóng băng khác nhau. Kỹ thuật lạnh đã thâm nhập vào hơn 70 ngành kinh tế quan trọng va hỗ trợ tích cực cho các ngành đó,đăc biệt là các ngành công nghiệp thực phẩm,chế biến thịt cá,rau quả, rượu bia,nước giải khát,đánh bắt và xuất khẩu thủy hải sản,sinh học,hóa chất,hóa lỏng và tách khí,sợi rệt,may mặc,thuốc lá,chè,in ấn,điện tử,thông tin,thể thao và du lịch … Kỹ thuật lạnh ngoài lạnh công nghiệp còn có điều hòa không khí,cũng rất cần thiết cho đời sống con người nhất là ở các nước phương tây,do ở đây có nhiệt độ thấp,lò sưởi dần được thay thế bằng điều hòa không khí vì vậy điều hòa không khí ở đây phát triển từ rất sớm. Kỹ thuật lạnh hiện đại bắt đầu phát triển khi giáo sư Black tìm ra ẩn nhiệt hoá hơi và nhiệt ẩn nóng chảy vào năm 1761 – 1764. Con người đã biết làm lạnh bằng cách cho bay hơi chất lỏng ở áp suất thấp. Một sự kiện quan trọng của lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh là việc sản xuất và ứng dụng Freon ở Mỹ vào năm 1930. Freon là các khí Hidrocarbon được thay thế một phần hay toàn bộ các nguyên tử Hydro bằng các nguyên tử gốc halogen như ; Cl ; F ; Br. Freon là những chất lạnh có nhiều tính chất quý báu như không cháy, không nổ, không độc hại, phù hợp với chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi. Nó đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy kỹ thuật lạnh phát triển. Nhất là kỹ thuật điều hoà không khí. Qua thời gian thì kỹ thuật lạnh đã phát triển một cách vượt bậc,dành được nhiều thành tựu đáng kể,thời kỳ phát triển nhanh nhất là ở cuối thế kỷ 19 và thế kỷ 20. Máy và thiết bị lạnh ở nước ta chủ yếu là được nhập từ nước ngoài do khoa học kỹ thuật ở nước ta còn hạn chế,chính vì vậy việc nâng cao tay nghề cho người dân là việc làm cấp thiết và cần thiết,để trong thời gian ngắn nhất ta có thể tự sản xuất được những loại máy và thiết bị phục vụ cho nước ta. Ngoài hàng ngàn cơ sở lạnh hiện có với tổng giá trị ước tính lên đến gần một tỷ USD, rất nhiều đơn vị đang tự trang bị cho mình máy ,thiết bị và hệ thống lạnh để phục vụ nghiên cứu ,sản xuất và đời sống. Liên tục là các hệ thống lạnh được sửa chữa và nâng cấp,việc làm đó chúng ta đã thấy phần nào sự quyết tâm của ngành lạnh chúng ta,không những thế mà còn có nhiều hệ thống lạnh mọc lên như nấm,nhất là ở các tỉnh miền tây,do ở đây có ngành thủy sản phát triển.Ngành nhiệt lạnh cũng đã được nhiều trường đưa vào để đào tạo,đưa ra những kỹ sư có chất lượng cao,phục vụ cho đất nước nói chung và cho ngành lạnh nói riêng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH. 1.1 Khái niệm kho lạnh Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chế biến thuỷ sản. Kho lạnh đóng vai trò quan trọng trong khâu bảo quản sản phẩm. Kho lạnh tạo ra môi trường giúp cho sản phẩm bảo quản giữ được giá trị dinh dưỡng cũng như các giá trị khác như giá trị cảm quan, hình dạng sản phẩm... giúp cho các nhà doanh nghiệp yên tâm về sản phẩm sau khi đã chế biến xong, tạo cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường. 1.2 Phân loại kho lạnh 1.2.1 Kho lạnh chế biến. Kho lạnh chế biến ( Xí nghiệp chế biến lạnh) là một bộ phận của các cơ sở chế biến thực phẩm như thịt, cá, sữa, rau, quả...các sản phẩm là thực phẩm lạnh, đồ hộp...để chuyển đến các kho lạnh phân phối, kho lạnh trung chuyển hoặc kho lạnh thương nghiệp. Đặc biệt là năng suất lạnh của các thiết bị lớn, Chúng là mắt xích đầu tiên của dây chuyền lạnh. 1.2.2 Kho lạnh phân phối Kho lạnh phân phối thường dùng cho các thành phố và các trung tâm công nghiệp, để bảo quản các sản phẩm thực phẩm trong mùa thu hoạch, phân phối điều hoà cho cả năm. 1.2.3 Kho lạnh trung chuyển. Kho lạnh trung chuyển thường đặt ở các hải cảng, những điểm nút đường sắt, bộ... dùng để bảo quản ngắn hạn những sản phẩm tại những nơi trung chuyển. 1.2.4 Kho lạnh thương nghiệp. Kho lạnh thương nghiệp dùng để bảo quản ngắn hạn thực phẩm sắp đưa ra thị trường tiêu thụ. Nguồn hàng chủ yếu của kho lạnh này là từ kho lạnh phân phối 1.2.5 Kho lạnh vận tải. Kho lạnh vận tải thực tế là các loại ô tô lạnh, tầu hoả, tầu thuỷ hoặc máy bay lạnh dùng để vận tải các sản phẩm bảo quản lạnh. 1.2.6 Kho lạnh sinh hoạt. Kho lạnh sinh hoạt thực chất là các loại tủ lạnh, tủ đông các cỡ khác nhau sử dụng trong gia đình. Chúng được coi là mắt xích cuối cùng của dây chuyền lạnh, dùng để bảo quản các thực phẩm tiêu dùng trong gia đình hoặc tập thể, để làm đá lập phương, đá thỏi thực phẩm. Dung tích từ 50 lít đến 1 vài mét khối.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BỘ MÔN KỸ THUẬT LẠNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH 500 TẤN. GVHD:TRẦN ĐẠI TIẾN SVTH:NGUYỄN VĂN DŨNG LỚP :48 NHIỆT LẠNH MSSV:48134061 i Nha trang tháng 7 năm 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật lạnh là kỹ thuật tạo ra môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bình thường của môi trường. Giới hạn giữa nhiệt độ lạnh và nhiệt độ bình thường còn có nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng nhìn chung thì giới hạn của môi trường lạnh là môi trường có nhiệt độ nhỏ hơn 20 o C. Trong môi trường lạnh được chia làm hai vùng nhiệt độ. Đó là khoảng nhiệt độ dương thấp, khoảng này có nhiệt độ từ 0 ÷ 20 o C còn khoảng nhiệt độ còn lại gọi là ii nhiệt độ lạnh đông của sản phẩm. Bởi vì khoảng nhiệt độ này là khoảng nhiệt độ đóng băng của nước, tuỳ theo từng loại sản phẩm mà nhiệt độ đóng băng khác nhau. Kỹ thuật lạnh đã thâm nhập vào hơn 70 ngành kinh tế quan trọng va hỗ trợ tích cực cho các ngành đó,đăc biệt là các ngành công nghiệp thực phẩm,chế biến thịt cá,rau quả, rượu bia,nước giải khát,đánh bắt và xuất khẩu thủy hải sản,sinh học,hóa chất,hóa lỏng và tách khí,sợi rệt,may mặc,thuốc lá,chè,in ấn,điện tử,thông tin,thể thao và du lịch … Kỹ thuật lạnh ngoài lạnh công nghiệp còn có điều hòa không khí,cũng rất cần thiết cho đời sống con người nhất là ở các nước phương tây,do ở đây có nhiệt độ thấp,lò sưởi dần được thay thế bằng điều hòa không khí vì vậy điều hòa không khí ở đây phát triển từ rất sớm. Kỹ thuật lạnh hiện đại bắt đầu phát triển khi giáo sư Black tìm ra ẩn nhiệt hoá hơi và nhiệt ẩn nóng chảy vào năm 1761 – 1764. Con người đã biết làm lạnh bằng cách cho bay hơi chất lỏng ở áp suất thấp. Một sự kiện quan trọng của lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh là việc sản xuất và ứng dụng Freon ở Mỹ vào năm 1930. Freon là các khí Hidrocarbon được thay thế một phần hay toàn bộ các nguyên tử Hydro bằng các nguyên tử gốc halogen như ; Cl ; F ; Br. Freon là những chất lạnh có nhiều tính chất quý báu như không cháy, không nổ, không độc hại, phù hợp với chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi. Nó đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy kỹ thuật lạnh phát triển. Nhất là kỹ thuật điều hoà không khí. Qua thời gian thì kỹ thuật lạnh đã phát triển một cách vượt bậc,dành được nhiều thành tựu đáng kể,thời kỳ phát triển nhanh nhất là ở cuối thế kỷ 19 và thế kỷ 20. Máy và thiết bị lạnh ở nước ta chủ yếu là được nhập từ nước ngoài do khoa học kỹ thuật ở nước ta còn hạn chế,chính vì vậy việc nâng cao tay nghề cho người dân là việc làm cấp thiết và cần thiết,để trong thời gian ngắn nhất ta có thể tự sản xuất được những loại máy và thiết bị phục vụ cho nước ta. Ngoài hàng ngàn cơ sở lạnh hiện có với tổng giá trị ước tính lên đến gần một tỷ USD, rất nhiều đơn vị đang tự trang bị cho mình máy ,thiết bị và hệ thống lạnh để phục vụ nghiên cứu ,sản xuất và đời sống. Liên tục là các hệ thống lạnh được sửa chữa và nâng cấp,việc làm đó chúng ta đã thấy phần nào sự quyết tâm của ngành lạnh chúng ta,không những thế mà còn có nhiều hệ thống lạnh mọc lên như nấm,nhất là ở các tỉnh miền tây,do ở đây có ngành thủy sản phát triển.Ngành nhiệt lạnh cũng đã được nhiều trường đưa vào để đào tạo,đưa ra những kỹ sư có chất lượng cao,phục vụ cho đất nước nói chung và cho ngành lạnh nói riêng. iii iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH. 1.1 Khái niệm kho lạnh Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chế biến thuỷ sản. Kho lạnh đóng vai trò quan trọng trong khâu bảo quản sản phẩm. Kho lạnh tạo ra môi trường giúp cho sản phẩm bảo quản giữ được giá trị dinh dưỡng cũng như các giá trị khác như giá trị cảm quan, hình dạng sản phẩm giúp cho các nhà doanh nghiệp yên tâm về sản phẩm sau khi đã chế biến xong, tạo cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường. 1.2 Phân loại kho lạnh 1.2.1 Kho lạnh chế biến. Kho lạnh chế biến ( Xí nghiệp chế biến lạnh) là một bộ phận của các cơ sở chế biến thực phẩm như thịt, cá, sữa, rau, quả các sản phẩm là thực phẩm lạnh, đồ hộp để chuyển đến các kho lạnh phân phối, kho lạnh trung chuyển hoặc kho lạnh thương nghiệp. Đặc biệt là năng suất lạnh của các thiết bị lớn, Chúng là mắt xích đầu tiên của dây chuyền lạnh. 1.2.2 Kho lạnh phân phối Kho lạnh phân phối thường dùng cho các thành phố và các trung tâm công nghiệp, để bảo quản các sản phẩm thực phẩm trong mùa thu hoạch, phân phối điều hoà cho cả năm. 1.2.3 Kho lạnh trung chuyển. Kho lạnh trung chuyển thường đặt ở các hải cảng, những điểm nút đường sắt, bộ dùng để bảo quản ngắn hạn những sản phẩm tại những nơi trung chuyển. 1.2.4 Kho lạnh thương nghiệp. Kho lạnh thương nghiệp dùng để bảo quản ngắn hạn thực phẩm sắp đưa ra thị trường tiêu thụ. Nguồn hàng chủ yếu của kho lạnh này là từ kho lạnh phân phối 1.2.5 Kho lạnh vận tải. Kho lạnh vận tải thực tế là các loại ô tô lạnh, tầu hoả, tầu thuỷ hoặc máy bay lạnh dùng để vận tải các sản phẩm bảo quản lạnh. 1.2.6 Kho lạnh sinh hoạt. Kho lạnh sinh hoạt thực chất là các loại tủ lạnh, tủ đông các cỡ khác nhau sử dụng trong gia đình. Chúng được coi là mắt xích cuối cùng của dây chuyền lạnh, dùng để bảo quản các thực phẩm tiêu dùng trong gia đình hoặc tập thể, để làm đá lập phương, đá thỏi thực phẩm. Dung tích từ 50 lít đến 1 vài mét khối. CHƯƠNG 2: CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT, TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC VÀ CẤU TRÚC KHO LẠNH 2.1.CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT Yêu cầu của công việc là thiết kế kho bảo quản đông sức chứa 500 tấn, nhiệt độ không khí trong phòng là -18 o C ± 2 0 C. Môi chất lạnh là R22 Kho lắp ghép. Xả tuyết bằng nước. 2.2. TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC KHO LẠNH 2.2.1. Xác định tiêu chuẩn chất tải của kho lạnh. Tiêu chuẩn chất tải của kho là khối lượng hàng hóa chứa trong một đơn vị thể tích, tấn/m 3 . Sản phẩm bảo quản trong kho chủ yếu là các loại cá đông lạnh nên tiêu chuẩn chất tải là g v = 0,45 tấn/m 3 . 2.2.2. Thể tích kho lạnh. Thể tích kho lạnh được xác định theo công thức. v g E V = (m 3 ) Trong đó: E: dung tích kho lạnh (tấn). g v : định mức chất tải (tấn /m 3 ). V: thể tích kho lạnh (m 3 ). Với E = 500tấn. Ta có: 1,1111 45,0 500 == V (m 3 ) 2.2.3.Dung tích thực tế của kho lạnh. Diện tích chất tải của kho lạnh được tính theo công thức. h V F = Trong đó: F - diện tích chất tải, m 2 . h - chiều cao chất tải, m. 2 cá được đựng trong ngăn gỗ có kích thước 400300500 ×× mm, xếp10 ngăn thành một chồng ,vậy chiều cao chất tải là: h= 4m. Vậy ta có diện tích chất tải là: 7,277 4 1,1111 ==F m 2 . 2.2.4. Diện tích cần xây dựng Diện tích kho lạnh thực tế cần tính đến đường đi, khoảng hở giữa các lô hàng, diện tích lắp đặt dàn lạnh. Vì vậy diện tích cần xây dựng phải lớn hơn diện tích tính toán ở trên và được xác định theo công thức. T xd F F β = , Trong đó: xd F - diện tích cần xây dựng, m 2 ; T β - hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa, tính cả đường đi và các diện tích giữa các lô hàng, giữa lô hàng và cột, tường, các diện tích lắp đặt thiết bị. T β phụ thuộc vào diện tích phòng. Hệ số sử dụng là T β = 0,8 Vậy 2,347 8,0 7,277 == xd F m 2 Từ diện tích xây dựng đó ta chọn kích thước kho lạnh có. Chiều rộng là: 18 m Chiều dài là : 24 m. Vậy diện tích xây dựng thực của kho lạnh là. xd F = 18 x 24 = 432 m 2 2.2.5. Tải trọng nền: Tải trọng nền được xác định theo công thức. hgg vf ×= Trong đó: g f - tải trọng nền, tấn/m 2 ; g v - tiêu chuẩn chất tải, tấn/m 3 ; h - chiều cao chất tải, h = 4 m. Vậy g f = 0,45 x 4 = 1,8 tấn/m 2 . Với tải trọng nền như vậy thì panel sàn đủ điều kiện chịu được lực nén, bởi vì độ chịu nén của panel tiêu chuẩn là 0,2 ÷ 0,29 Mpa 2.2.6. Số lượng buồng lạnh: 3 Bố trí mạng lưới cột một chiều cách nhau là: 6m , một chiều cách nhau la: 12m, vậy: 2 72126 mf =×= ⇒ số lượng buồng lạnh: 8,4 72 2,347 1 === f F Z Vậy số lượng buồng lạnh là:5 buồng. Dung tích thực tế của kho lạnh là: 520 8,4 5 500 ≈×=E tấn. CHƯƠNG 3: TÍNH NHIỆT TẢI KHO LẠNH 3.1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÍNH NHIỆT TẢI KHO LẠNH Tính nhiệt tải kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt khác nhau đi từ ngoài môi trường vào trong kho lạnh và các nguồn nhiệt khác nhau trong kho lạnh sinh ra. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có đủ công suất để thải nó ra môi trường, để đảm sự chênh lệch nhiệt độ ổn định giữa buồng lạnh và không khí bên ngoài. Mục đích tính nhiệt kho lạnh là để xác định năng suất lạnh của máy nén. Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q, được xác định bằng biểu thức: 54321 5 1i i QQQQQQQ ++++== ∑ = (W) Trong đó: Q 1 : dòng nhiệt xâm nhập vào qua kết cấu bao che của buồng lạnh (W) Q 2 : dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xử lý lạnh (W) Q 3 : dòng nhiệt từ bên ngoài do thông gió buồng lạnh (W) Q 4 : dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lành (W) Q 5 : dòng nhiệt từ sản phẩm toả ra khi sản phẩm hô hấp (W) Đối với kho bảo quản thuỷ sản lạnh đông thì Q 3 = Q 5 = 0 Đặc điểm của các dòng nhiệt này là thay đổi liên tục theo thời gian. Q 1 . phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ bên ngoài thay đổi theo giờ, ngày, mùa. Q 2 . phụ thuộc vào thời vụ. Q 4 . phụ thuộc vào quy trình công nghệ chế biến và bảo quản. 3.2. TÍNH NHIỆT TẢI CỦA KHO 4 3.2.1 Dòng nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che xác định theo công thức. Q 1 = Q 11 + Q 12 (W) Trong đó : Q 11 : dòng nhiệt qua tường bao, trần, nền do chênh lệch nhiệt độ (W) Q 12 : dòng nhiệt qua tường bao, trần do ảnh hưởng của bức xạ Mặt trời (W) a) Tính dòng nhiệt truyền qua vách, trần và nền kho lạnh do chênh lệch nhiệt độ. Ta có : N 11 TR 11 T 1111 QQQQ ++= (W) Q 11 T,Tr,N = Kt.F.∆t (W) Trong đó : K t : là hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dầy cách nhiệt thực (W/m 2 k), (K t = 0,208 W/m 2 k) F : là diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m 2 ) ∆t : là độ chênh lệch nhiệt độ trong kho và ngoài kho (∆t = t 1 – t 2 ) t 1 : là nhiệt độ bên ngoài môi trường, t 1 = 26,5 0 C; t 2 : là nhiệt độ trong kho lạnh, t 2 = - 18 0 C. ⇒ ∆t = 26,5 – ( - 18) = 44,5 0 C ⇒ Q 11 =0,208.432.44,5=3998,6W b) Tính dòng nhiệt qua vách kho lạnh do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời. Ta có: Q 12 = Kt . F bx . ∆t dư (W) Trong đó : K t = 0,208 (W/m 2 k) F bx : là diện tích bề mặt nhận bức xạ trực tiếp từ mặt trời ( m 2 ) ∆t dư : là hiệu nhiệt độ dư đặc trưng ảnh hưởng của bức xạ mặt trời vào mùa hè ( 0 C) Đối với trần: ∆t dư = 19 0 C Đối với tường: ∆t dư = 10 0 C.[TL1-79] Bảng 3.2: Bảng tổng hợp tính toán nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che. Bao che K t (W/m 2 k) F (m 2 ) ∆t ( 0 C) Q (W) Dòng nhiệt do độ chênh nhiệt độ Tổng diện tích tường Trần Nền 0,208 0,208 0,208 311,18 162,61 162,61 44,5 44,5 44,5 2880 1505 1505 Dòng nhiệt do bức xạ 5 Trần Nền 0,208 0,208 162,61 97,608 19 10 642,6 203 ∑ Q 12 6735,6 Q 1 = Q 11 + Q 12 =3998,6+6735,6=10734(W) 3.2.2. Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra. Ta có: bb 2 sp 22 QQQ += (W) Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra gồm có. sp 2 Q : Dòng nhiệt do chính sản phẩm toả ra (W) bb 2 Q : Dòng nhiệt do bao bì mang vào (W) a) Tính dòng nhiệt do sản phẩm toả ra. Ta có: )W( 3600.24 1000 )ii(MQ cđđ sp 2 −= Trong đó: M đ : là khối lượng hàng hoá nhập vào kho bảo quản (t/24h) Đối với kho bảo quản M = 0,1E = 0,1.500 = 50(t/24h) i đ , i c : là Entanpi của sản phẩm ở nhiệt độ vào kho và nhiệt độ bảo quản trong kho (J/kg) Hàng hoá bảo quản trong kho bảo quản đã được cấp đông đến nhiệt độ bảo quản tuy nhiên trong quá trình xử lý như: đóng gói, vận chuyển… nhiệt độ sản phẩm tăng lên ít nhiều nên đối với sản phẩm bảo quản đông lấy nhiệt độ vào kho tại tâm sản phẩm là -17 0 C. đối với cá béo, ta có: i đ = 5000 (J/kg) (phương pháp nội suy). i c = 0 (vì t c = -18 0 C nhiệt độ bảo quản trong kho). Do đó: )(5,2893 3600.24 1000 )05000.(50 2 WQ sp =−= b) Tính dòng nhiệt do bao bì toả ra. Dòng nhiệt do bao bì toả ra tính theo công thức: )W( 3600.24 1000 )tt.(C.MQ 21bbbb bb 2 −= Trong đó : M bb : là khối lượng bao bì đưa vào kho cùng sản phẩm (tấn/ngày đêm) M bb = 20%M đ = 0,2 . 50 =10 (tấn/ngày đêm) C bb : là nhiệt dung riêng của bao bì. C bb = 1460 (J/kgK) đối với bìa cactông. 6 [...]... tính năng và hiệu quả cao trong việc tự động và điều khiển, đơn giản bớt trong thao tác điều hành thiết bị phục vụ sản suất nên người ta tiến hành tự động hố cho hệ thống máy lạnh 6.1.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống lạnh kho bảo quản Sơ đồ mạch điện động lực của hệ thống Hình 6.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển của hệ thống Hình 6.2 6.1.2.Các ký hiệu bản vẽ 25 52 P 52 F 52 S 52 D 52 C 52 H : Cơng tắc tơ của bơm... trong máy lạnh, trong hệ thống máy - Tính chất của chất làm lạnh ( mơi chất lạnh, mơi trường truyền lạnh) - Các quy tắc sửa chữa hệ thống thiết bị lạnh - Thợ lắp đặt điện phải biết lắp đặt, đọc bản vẽ - Cách lập nhật ký, biên bản vận hành máy 4 Bảo quản các tài liệu liên quan đến hệ thống lạnh 5 Cấm bảo quản xăng, dầu hoả và các chất lỏng dễ cháy khác trong phòng máy 6 Thiết bị lạnh phải được kiểm tra... ý: Phải thường xun kiểm tra quạt dàn lạnh có bị bám nhiều tuyết hay khơng, nếu thấy dàn lạnh bám nhiều tuyết cần phải xả tuyết bằng tay để dàn lạnh thật sạch, giúp cho máy nén hoạt động tốt hơn 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 7 8 Nguyễn Đức Lợi: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH (NXB: Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999) Nguyễn Xn Tiên: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH (NXB: Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội)... Năng suất lạnh: 86 KW 13 Đây là máy nén một cấp Với các thơng số trên để phục vụ cho kho lạnh 500 tấn Chọn dàn lạnh Dàn lạnh là một thiết bị trao đổi nhiệt trong đó gas lỏng thu hồi nhiệt để bốc hơi Dàn lạnh tơi chọn là dàn lạnh khơng khi đối lưu cưỡng bức, ít tốn diện tích trong kho, nhiệt độ trong buồng đều, hệ số trao đổi nhiệt lớn, nhưng nhược điểm là ồn và tốn năng lượng cho quạt của dàn lạnh Do... gas trong trong hệ thống, các van này phải đúng trạng thái (lưu ý các van trên đường nén) - Kiểm tra mức dầu trong bình tách dầu (mực dầu từ 1/2 – 2/3 kính xem dầu) - Kiểm tra độ kín của hệ thống xem có bị rò rỉ hay khơng - Kiểm tra các cơng tắc xoay, các cơng tắc này phải đặt ở vị trí “Tắt” OFF 6.3.2 Vận hành hệ thống Vận hành hệ thống lạnh phải theo trình tự sau: + Cấp nguồn cho hệ thống - Bảo đảm... LÀM VIỆC VÀ CHỌN THIẾT BỊ 8 4.1 Chọn các chế độ làm việc 4.1.1 Chọn phương pháp làm lạnh: Có hai phương pháp làm lạnh nhưng ở đây ta chọn phưương pháp làm lạnh trực tiếp cho kho bảo quản thuỷ sản đơng lạnh vì so với phương pháp làm lạnh gián tiếp thì phương pháp này có những ưu nhược điểm tốt hơn hẳn Làm lạnh buồng trực tiếp là làm lạnh bằng dàn bay hơi đặt trong buồng lạnh Mơi chất lạnh lỏng sơi thu... hồi dầu, ống hút của hệ thống frêơn đặt nghiêng để dầu tự chảy về máy nén 2) Lắp đặt đường ống dẫn nước Đường ống dẫn nước trong hệ thống lạnh được sử dụng để: giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ, xả tuyết, làm mát thiết bị làm mát dầu,… - Đường ống nước giải nhiệt và xả tuyết sử dụng ống thép tráng kẽm, bên ngồi sơn màu xanh nước biển - Đối với nước ngưng từ các dàn lạnh, dàn ngưng, thiết bị làm mát dầu,…... 6.3.4 Ngừng hệ thống trong điều kiện bình thường - Bật cơng tắc cấp dịch sang vị trí “OFF” để ngừng cấp dịch dàn lạnh 29 - Nhấn nút “STOP” tồn bộ hệ thống lạnh sẽ ngừng hoạt động Lưu ý: -Để duy trì nguồn điện cho điện trở sưởi dầu cacte máy nén, khơng nên bật CN (áptomát) của mạch điều khiển về vị trí “OFF” -Khi ngừng hệ thống trong thời gian dài (bảo trì, sửa chữa ) trước khi vận hành lại hệ thống phải... ống và thiết bị Duy trì áp lực 50÷75mmHg trong 24h, trong 6h đầu áp lực cho phép tăng 50% nhưng sau đó khơng tăng 5.3 Nạp gas cho hệ thống lạnh 5.3.1 Xác định lượng gas nạp Để nạp mơi chất trước hết cần xác định lượng mơi chất cần nạp vào hệ thống Việc nạp mơi chất q nhiều hay q ít điều ảnh hưởng năng suất và hiệu quả của hệ thống Nếu nạp q ít: mơi chất khơng đủ cho hoạt động bình thường của hệ thống. .. dàng tháo dễ khi vệ sinh 5.1.4 Lắp đặt dàn lạnh Dàn lạnh được treo trên bộ giá đỡ và được treo giằng lên xà nhà nhờ hệ thống tăng đơ, dây cáp Khi lắp đặt dàn lạnh cần phải để khoảng hở phía sau dàn lạnh một khoảng ít nhất 500mm Ống nước dàn lạnh phải dốc, ở đầu ra nên có chi tiết cổ ngỗng để ngăn khơng khí nóng tràn vào kho, gây ra các tổn thất nhiệt khơng cần thiết 5.1.5 Lắp đặt bình tách dầu Bình tách . nhiệt do đèn chiếu sáng 1 4 Q Dòng nhiệt do người làm việc trong kho 2 4 Q Dòng nhiệt do động cơ điện 3 4 Q Dòng nhiệt do mở cửa 4 4 Q a) Tính dòng nhiệt do đèn chiếu sáng toả ra. Dòng nhiệt do. nên van tiết lưu mở lớn. Khi máy dừng thì van tiết lưu đóng lại. Trong thực tế để cho máy nén vận hành được an toàn thì trước van tiết lưu phải lắp thêm một van điện từ để lúc máy nén chạy van. nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra. Ta có: bb 2 sp 22 QQQ += (W) Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra gồm có. sp 2 Q : Dòng nhiệt do chính sản phẩm toả ra (W) bb 2 Q : Dòng nhiệt do bao bì mang vào